1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xi măng trên địa bàn tỉnh hà nam

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Chính phủ: Phát triển vật liệu xây dựng phải đảm bảo hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng trong nước và xuất khẩu; phát triển vật liệu xây dựng trong quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh để lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Ngoài ra, Chính phủ còn khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, đầu tư, sản xuất, sử dụng vật liệu xây dựng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường được hưởng chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư của nhà nước theo quy định pháp luật. Xuất pháp từ thực tiễn trên, tác giả thấy rằng việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xi măng trên địa bàn tỉnh Hà Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NAM - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NAM - 2021 HV: Lý Trung Anh - 20BM0410040 Báo cáo thực tế LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Ngành xi măng tình trạng bão hịa tiêu thụ dư thừa công suất thời gian gần đây, dẫn tới áp lực cạnh tranh gay gắt ngành buộc doanh nghiệp phải sâu vào cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên, tiêu thụ xi măng dự báo tiếp tục phát triển ổn định dài hạn xi măng vật liệu xây dựng thiết yếu khó thay gắn liền với phát triển kinh tế Hà Nam tỉnh nằm vị trí cửa ngõ phía Nam thủ Hà Nội Theo quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng năm 2020, tỉnh Hà Nam có cấu trúc địa chất trầm lục nguyên trầm tích hóa học gần bờ (đá vơi), nguồn tài ngun khống sản chủ yếu đá vơi xi măng có chất lượng tốt, có đủ điều kiện để sản xuất xi măng mác cao Trên địa bàn tỉnh có gần 4.200 triệu đá vơi sử dụng cho công nghiệp sản xuất xi măng, 537 triệu sét xi măng, nguồn tài nguyên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Tính đến cuối năm 2020, Hà Nam tỉnh có số lượng nhà máy dây chuyền sản xuất xi măng nhiều nước với số lượng dây chuyền sản xuất địa bàn tỉnh dây chuyền với tổng cơng suất xi măng ước tính khoảng 15 triệu tấn/ năm, chiếm 28% tổng công suất miền Bắc 14% tổng công suất nước Trong giai đoạn 2021-2030, Hà Nam dự kiến có thêm dự án dây chuyền sản xuất xi măng quy mô lớn vào hoạt động, nâng tổng công suất lên đến 24 triệu tấn, cần có quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam trước đầu tư số lượng dây chuyền sản xuất giai đoạn tới Thực quan điểm đạo Chính phủ: Phát triển vật liệu xây dựng phải đảm bảo hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng nước xuất khẩu; phát triển vật liệu xây dựng quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh để lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khống sản làm vật liệu xây dựng Ngồi ra, Chính phủ cịn khuyến khích doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ, đầu tư, sản xuất, sử dụng vật liệu xây dựng tiết kiệm tài nguyên khống sản, tiết kiệm lượng, thân thiện với mơi trường hưởng sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư nhà nước theo quy định pháp luật Xuất pháp từ thực tiễn trên, tác giả thấy việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước có liên quan Ở Việt Nam nhiều nước giới, xi măng hay vật liệu xây dựng nói chung nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội , quản lý nhà nước vật liệu xây dựng ln Chính phủ xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Hiện nước ta, vật liệu xây dựng quản lý nhà nước vật liệu xây dựng quan tâm trọng nghiên cứu nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tác giả, nhiều góc độ khác Cụ thể số cơng trình tài liệu chủ yếu sau: Báo cáo “Quy hoạch phát triển xi măng Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2035” PGS.TS Lương Đức Long gồm: Đánh giá tiềm nguồn lực phục vụ cho phát triền Ngành xi măng; đánh giá trạng ngành cơng nghiệp xi măng; đánh giá tình hình triển khai thực quy hoạch phát triển xi măng theo QĐ số 1488 Thủ tướng Chính Phủ; dự báo thị trường xi măng giới Việt Nam; xây dựng dự báo nhu cầu xi măng đến nàm 2025; xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển; xây dựng phương án phát triển xi măng đến nám 2025 định hướng đến năm 2035; đề xuất giải pháp chế sách Bài báo “Cơng tác quy hoạch phát triển ngành vật liệu xây dựng địa phương giai đoạn 2015-2017” ThS Nguyễn Tiến Đỉnh trình bày tóm tắt cơng tác lập quy hoạch vật liệu xây dựng địa phương giai đoạn 20152017 Thực Nghị định 124/2007/NĐ-CP Nghị định 24a/2016/NĐ-CP Chính phủ quản lý Vật liệu xây dựng, việc lập quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng địa phương tiến hành đồng kịp thời phục vụ cho công tác quản lý Quy hoạch phát triền vật liệu xây dựng địa phương phần quy hoạch tồng thể phát triển vật liệu xây dựng nước Lập quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng địa phương đánh giá, phân tích thực trạng sản xuất vật liệu xây dựng địa phương, dựa vào yếu tố nguồn lực để xây dựng dự báo nhu cầu cho số chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu, sở xây dựng phương án quy hoạch phát triển chủng loại vật liệu xây dựng giai đoạn địa phương Bài báo “Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển vật liêu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” ThS Nguyễn Tiến Đỉnh trình bày kết điều tra khảo sát trạng sản xuất, tiêu thụ vật liệu xây dựng đánh giá tình hình thực quy hoạch phát triển sân xuất vật liệu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn vừa qua, phân tích khó khăn thách thức kinh tế giai đoạn tới, xây dựng mục tiêu quan điểm phương án điều chình quy hoạch lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng có tính khoa học phù hợp với tình hình thực tế Thành phố xác định tầm quan trọng ngành công nghiệp vật liệu xây dựng từ đến năm 2020 giai đoạn đến năm 2030 2.2 Nội dung kế thừa khoảng trống nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu, báo đề cập đến quản lý nhà nước vật liệu xây dựng ngành xi măng nói chung, mà chưa có luận văn, cơng trình nghiên cứu, xây dựng quản lý nhà nước kinh doanh vật liệu xây dựng hoạt dộng kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam Hà Nam tỉnh có số doanh nghiệp sản xuất xi măng lớn nước Đây khoảng trống để tác giả luận văn nghiên cứu có đóng góp ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam”, luận văn định hướng nghiên cứu tổng quan sở lý luận quản lý nhà nước vật liệu xây dựng thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam, từ đề xuất số giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả dự định phải thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Hà Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2021 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021-2030 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm luận để trả lời câu hỏi: Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam để tạo điều kiện cho phát triển ngành xi măng hướng, đáp ứng nhu cầu cho xây dựng địa phương xuất khẩu, quy hoạch khai thác chế biến khống sản tiết kiệm bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước vật liệu xây dựng thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam - Về không gian: Luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Nam - Về thời gian: Các liệu nghiên cứu thực trạng luận văn tập trung chủ yếu giai đoạn từ 2018-2020; giải pháp đề xuất cho giai đoạn 20212030 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Thông tin, tư liệu tiến hành thu thập nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn để có thơng tin đầy đủ mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Luận văn sử dụng văn quy phạm pháp luật Luật Xây dựng, nghị định, thông tư hướng dẫn Bộ Xây dựng, quan ngang Bộ, văn pháp lý UBND tỉnh Hà Nam, báo cáo ngành xi măng, Ngoài ra, tác giả tiến hành thu thập, tìm kiếm liệu liên quan đến sở lý luận đề tài sách, giáo trình, luận án, luận văn, báo khoa học,… - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Luận văn sử dụng hình thức điều tra để thu thập liệu phục vụ cho trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp xử lý liệu - Phương pháp tổng hợp: Dựa sở liệu có sẵn, tác giả tổng hợp lại để có nhìn tổng quan Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam Bên cạnh đó, tác giả kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khác có liên quan, tài liệu cần thiết cho nội dung lý luận luận văn - Phương pháp phân tích, so sánh: Trên sở liệu tổng hợp được, tác giả phân tích so sánh liệu theo kế hoạch thực tế, theo khoảng thời gian, thời điểm để thấy ưu điểm nhược điểm, tồn hạn chế nội dung vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Về lý luận: Đề tài xác định khung lý luận quản lý nhà nước quan chủ quản (Bộ xây dựng Sở Xây dựng tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, UBND tỉnh) hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng - Về thực tiễn: Phân tích thực trạng, khái quát hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam để đánh giá quản lý nhà nước vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh, từ đề giải pháp kiến nghị để hoàn thiện quản lý nhà nước quan chủ quản đối hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Hà Nam Đề tài nguồn tài liệu tham khảo quan quản lý nhà nước vật liệu xây dựng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh, góp phần vào việc hồn thiện quản lý nhà nước vật liệu xây dựng Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn kết cấu thành 03 Chương: - Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng - Chương Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam - Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1.1 Một số vấn đề chung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng 1.1.1 Khái niệm vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng vật liệu sử dụng cho mục đích xây dựng Nhiều vật liệu xây dựng tồn sẵn tự nhiên, chẳng hạn đất sét, đá, cát, gỗ, chí cành lá, sử dụng để xây dựng tòa nhà Vật liệu xây dựng vật liệu sử dụng cho mục đích xây dựng Nhiều vật liệu xây dựng tồn sẵn tự nhiên, chẳng hạn đất sét, đá, cát, gỗ, chí cành lá, sử dụng để xây dựng tịa nhà Ngồi vật liệu tự nhiên, nhiều sản phẩm nhân tạo sử dụng, số tổng hợp nhiều Sản xuất vật liệu xây dựng ngành công nghiệp thiết lập nhiều nước việc sử dụng vật liệu thường tách thành ngành nghề chuyên môn cụ thể, chẳng hạn nghề mộc, cách nhiệt, hệ thống ống nước, công việc lợp mái Chúng cung cấp thành phần nơi sinh hoạt cấu trúc bao gồm nhà 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động, phát sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung Quản lý diễn tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp Với ý nghĩa phổ biến quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng quản lý theo mục tiêu định Quản lý bao gồm yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: tác nhân tạo tác động quản lý Chủ thể cá nhân tổ chức - Khách thể quản lý: chịu tác động hay chịu điều chỉnh chủ thể quản lý, hành vi người trình xã hội 10

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ công chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh xi măng giai đoạn 2018 - 2020 - Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xi măng trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ công chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh xi măng giai đoạn 2018 - 2020 (Trang 45)
Bảng 2.3. Các văn bản của UBND tỉnh Hà Nam về hoạt động kinh doanh xi măng - Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xi măng trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 2.3. Các văn bản của UBND tỉnh Hà Nam về hoạt động kinh doanh xi măng (Trang 45)
Bảng 2.4. Kết quả xử lý doanh nghiệp, cá nhân vi phạm trong hoạt động kinh doanh xi măng - Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xi măng trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 2.4. Kết quả xử lý doanh nghiệp, cá nhân vi phạm trong hoạt động kinh doanh xi măng (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w