1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Thị Trường Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Ở Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 421,96 KB

Nội dung

Quá trình phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam khi các Công ty bảo hiểm Việt Nam bán những sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên trên thị trường. Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển, thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế và an sinh xã hội chung của đất nước. Bên cạnh đó, hiện nay, các kênh thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư như chứng khoán, bất động sản, tiền gửi ngân hàng, mua đô la, vàng, bạc đều kém hấp dẫn làm cho người dân có tiền lựa chọn tham gia bảo hiểm phi nhân thọ vừa tích lũy, vừa sinh lời, vừa bảo vệ những rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tại Việt Nam, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ thị trường rộng lớn doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với dân số gần 100 triệu dân, tốc độ GDP trung bình 6,8% Trong q trình phát triển, doanh nghiệp ln ln phải đối mặt rủi ro phát sinh khơng thể tính tốn ảnh hưởng mơi trường vi mơ vĩ mơ Mục đích người tham gia bảo hiểm phi nhân thọ hướng tới người đối tượng liên quan đến người tai nạn, sức khỏe, hàng hóa (kho vận, tàu xe, tàu hàng,…), nhằm đảm bảo cho rủi ro Mỗi hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ thường có thời hạn đến năm ngắn Như vậy, ngồi mục đích bảo vệ cho cá nhân gia đình trước rủi ro bảo hiểm phi nhân thọ cịn góp phần đảm bảo an tồn, an sinh cho toàn xã hội Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh rủi ro nên kỹ thuật quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phức tạp, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ quyền lợi khách hàng chịu chi phối lớn biến động rủi ro Bên cạnh đó, bảo hiểm phi nhân thọ kênh hữu hiệu để huy động vốn nhằm phát triển kinh tế Chính vai trị đảm bảo an tồn tài cho cá nhân, gia đình, đảm bảo tài sản cung cấp vốn cho phát triển kinh tế mà vấn đề quản lý nhà nước thị trường bâỏ hiểm nhằm đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh cần thiết Quá trình phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Công ty bảo hiểm Việt Nam bán sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ thị trường Sau 50 năm hình thành phát triển, thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có bước phát triển đáng kể, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế an sinh xã hội chung đất nước Bên cạnh đó, nay, kênh thu hút tiền nhàn rỗi dân cư chứng khoán, bất động sản, tiền gửi ngân hàng, mua đô la, vàng, bạc hấp dẫn làm cho người dân có tiền lựa chọn tham gia bảo hiểm phi nhân thọ vừa tích lũy, vừa sinh lời, vừa bảo vệ rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy Chính vậy, bảo hiểm phi nhân thọ có tăng trưởng cao góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Năm 2018, bảo hiểm phi nhân thọ có tổng doanh thu ước đạt 78.850 tỷ đồng, tăng trưởng liên hoàn 32,5%; tổng số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm bảo tức 16.258 tỷ đồng, tổng số tiền đầu tư vào kinh tế quốc dân khoảng 62.000 tỷ đồng, tăng 35% Ngoài ngành tạo số lượng lớn công ăn việc làm với 300.000 cán bộ, nhân viên đại lý bảo hiểm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nhiều vấn đề tồn đặt mặt vĩ mô vi mô Sự tăng trưởng không bền vững ngành bảo hiểm phi nhân thọ quy mơ thị trường cịn nhỏ so với GDP, vốn kinh doanh cu ̉a các doanh nghiệp bảo hiểm coǹ hạn chế, khả khai thác mở rộng thị trường yếu, văn bả n hướng dẫn Luâṭ kinh doanh bảo hiểm cò n chưa đầ y đủ, cạnh tranh không lành mạnh diễn ngày nhiều Hoạt động quản lý, giám sát Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ cò n bấ t câp̣ , gây cả n trở cho phá t triể n củ a thi trường Giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 giai đoạn Việt Nam bước thực cam kết gia nhập WTO nên đặt nhiều thách thức thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập Vì vậy, vấn đề đặt cấp bách nhà nước cần phải tiến hành quản lý thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nhằm đáp ứng tiêu chuẩn hội nhập quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phát triển giúp thị trường phát triển lành mạnh? Đây câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh nhằm phát triển bền vững khai thác tối đa tiềm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước ngành Bảo hiểm phi nhân thọ, tác giả chọn để tài “Quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu, phát tồn tại, hạn chế trình hoạt động kinh doanh, đồng thời đề xuất giải pháp chiến lược Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ phân tích thực trạng hoạt động quản lý thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, đề tài nhằm đưa số giải pháp để tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước giúp cho thị trường bảo hiểm phi nhân thọ phát triển an toàn, lành mạnh bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam bao gồm: quy hoạch phát triển TTBHPNT Việt Nam, tổ chức máy quản lý TTBHPNT Việt Nam, môi trường pháp lý, hoạt động điều hành, kiểm tra giám sát TTBHPNT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam giai đoạn 2019-2021 tầm nhìn đến năm 2025 Giai đoạn 2020 - 2022 tầm nhìn đến năm 2025 giai đoạn TTBHPNT Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức sau dịch bệnh Covid 19: DNBH phi nhân thọ muốn tồn phát triển cần khẳng định mình, hoạt động QLNN cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giúp TTBHPNT VIệt Nam phát triển lành mạnh - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ chủ đề tương đối rộng, có liên quan tới trình quản lý bao gồm từ việc lập kế hoạch quản lý, tổ chức máy quản lý, điều hành giám sát Do TTBHPNT có đặc trưng định khác với thị trường khác nên hoạt động QLNN, hoạt động giám sát hoạt động đặc biệt trọng Thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ tài chính, thị trường bảo hiểm có chức đảm bảo an tồn cho kinh tế trước rủi ro t hị trường bảo hiểm trung gian tài cung cấp nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế Sản phẩm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhằm bảo vệ cá nhân tổ chức xã hội trước rủi ro nên DNBH bán sản phẩm bảo hiểm bán lời hứa, lời cam kết kiện bảo hiểm xảy chi trả, bồi thường nên khách hàng đối tượng yếu quan hệ với DNBH Với mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm, người hưởng quyền lợi bảo hiểm; đả m bả o phá t triể n bề n vƣ̃ ng và bả o hộ lợi ích đáng doanh nghiệp bảo hiểm; điều chin̉ h, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm đảm bảo chức tạo lưới an tồn cho kinh tế hoạt động giám sát hoạt động trọng yếu hoạt động QLNN Vì vậy, trình nghiên cứu, luận văn tập trung sâu phân tích nội dung trọng hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam, hoạt động giám sát nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Mục tiêu việc áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính thu thập xử lý liệu định tính nhằm đánh giá hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam khía cạnh khung quy định pháp lý hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam, tiêu QLNN TTBHPNT Việt Nam sở phân tích, đối chiếu, so sánh với kinh nghiệm QLNN số quốc gia giới, nguyên tắc giám sát Insurance Core Principles (ICP) Hiệp hội quốc tế quan quản lý, giám sát bảo hiểm International Association of Insurance Supervisor (IAIS) 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đối tượng bị quản lý hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam Đánh giá thực trạng TTBHPNT Việt Nam sở để đánh giá thực trạng QLNN đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN, thúc đẩy TTBHNT phát triển Dựa kết đánh giá TTBHNT Việt Nam sở để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện yếu tố cấu thành TTBHPNT Việt Nam giải pháp gián tiếp hoàn thiện hoạt động QLNN Vì vậy, mục tiêu việc áp dụng phương pháp phân tích định lượng nhằm thu thập xử lý liệu phần nội dung: Đánh giá thực trạng đối tượng bị quản lý TTBHPNT Việt Nam thực trạng hoạt động QLNN TTBHNT Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN TTBHNT Việt Nam Phương pháp phân tích thống kê sử dụng nhằm thu thập, xử lý liệu thống kê thứ cấp: xác định tiêu thức nghiên cứu; thu thập xử lý liệu theo tiêu thức nghiên cứu nhằm đánh giá mặt đạt mặt hạn chế thực trạng hoạt động QLNN TTBHPNT Việt Nam tìm ngun nhân để hồn thiện hoạt động QLNN Nhằm nghiên cứu thực trạng TTBHPNT Việt Nam làm sở đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN, nội dung thu thập xử lý liệu thứ cấp tiêu chí sau: + Kết cấu TTBHNT quy mô thị trường; + Thị phần thị trường; + Quy mô tài sản vốn chủ sở hữu; + Hoạt động đầu tư; + Hiệu kinh doanh Dữ liệu thứ cấp thu thập phân tích dựa tiêu chí trên, kết trình bày chương nhằm đánh giá hoạt động thị trường quy mô thị trường, kết cấu thị trường, vấn đề an toàn lực bảo hiểm, hiệu kinh doanh, từ đánh giá ưu nhược điểm, tìm nguyên nhân từ vấn đề QLNN quản trị doanh nghiệp dẫn đến thành cơng hạn chế Trên sở nội dung phân tích chương 3, chương đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động QLNN để thúc đẩy TTBHNT phát triển số giải pháp khung pháp lý, giải pháp tổ chức giám sát Nhà nước, đề xuất giải pháp yếu tố cấu thành thị trường nhằm giúp yếu tố thị trường lớn mạnh giảm gánh nặng cho hoạt động QLNN Tổng quan đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tổng quan, học viên nghiên cứu số cơng tgrình khoa học đáng ý liên quan hoạt động QLNN TTBHPNT Mặc dù, số lượng cơng trình nghiên cứu hoạt động QLNN TTBHPNT hạn chế, vấn đề đề cập qua số nghiên cứu tiêu biểu Cơng trình “Hội nhập tài quốc tế vấn đề đặt cho hệ thống giám sát Tài Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo khoa học (2016), nhà xuất Thống kê phân tích mơ hình QLNN mơ hình thể chế, mơ hình theo chức năng, mơ hình quản lý lưỡng đỉnh, mơ hình quản lý hợp từ đánh giá ưu nhược điểm mơ hình Cơng trình “Hội nhập tài quốc tế vấn đề đặt cho hệ thống giám sát Tài Việt Nam” giới thiệu mơ hình quản lý Nhà nước số nước Trung Quốc, Pháp, Philippines, Hàn Quốc, phân tích phù hợp nhược điểm mơ hình điều kiện, hoàn cảnh phát triển quốc gia sở đánh giá mơ hình quản lý Việt Nam đưa giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình QLNN TTBHPNT Việt Nam phù hợp với đặc điểm xu hướng phát triển thị trường Cơng trình “Hệ thống giám sát tài Việt Nam” tác giả Hồng Đình Thiện, NXB Hà Nội, 2015 nghiên cứu cách hệ thống chi tiết nguyên tắc quản lý Insurance Core Principles (ICP) Hiệp hội quốc tế quan quản lý, giám sát bảo hiểm International Association of Insurance Supervisor(IAIS) quản lý bảo hiểm 190 quốc gia (Việt Nam tham gia vào IAIS vào năm 2007) kinh nghiệm số nước hoạt động QLNN TTBHPNT - Trong cơng trình “Giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam” PGS.TS Hồng Trần Hậu - Học viện Tài Ths Nguyễn Tiến Hùng - Trường Đại hoc Kinh tế TP.HCM đăng Tạp chí Phát triển hội nhập số tháng 7-8/2014 sâu phân tích nội dung quản lý Nhà nƣớc tài DNBH: kiểm tra tiêu chuẩn, điều kiện tài cho DNBH kinh doanh bảo hiểm; Quản lý, giám sát q trình hoạt động (Khả tốn, dự phịng nghiệp vụ, hoạt động đầu tư) Các tác giả sâu phân tích thực tế hoạt động quản lý Nhà nước DNBH đánh giá mặt đạt hạn chế Trên sở đó, tác giả đưa định hướng tăng cường lực cho hệ thống an tồn tài rong thời gian tới: hoàn thiện quy định khả tốn cu ả DNBH, nghiên cứu mơ hình quản lý mức vốn yêu cầu theo rủi ro, hoàn thiện hoạt động đầu tư, hoàn thiện hệ thống tiêu giám sát tài chính, hồn thiện chế độ kế tốn trích lập dự phịng nghiệp vụ, hồn thiện chế độ báo cáo tài Đây cơng trình đánh giá sâu sắc quản lý tài DNBH nói chung DNBHPNT nói riêng Nguyễn Thị Hải Yến “Hồn thiện cơng tác khai thác bảo hiểm dự án Tập đồn Tài Bảo hiểm Bảo Việt” - Phạm Thị Hồng Dung, K12- Đại học Kinh tế Quốc dân; “Vấn đề liên kết hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm với ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Thực trạng giải pháp” Như vậy, cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận TTBHPNT (khái niệm, vai trò, cấu trúc TTBHPNT) hoạt động QLNN TTBHNT (sự cần thiết khách quan, mơ hình, ngun tắc ) Bên cạnh đó, phát triển TTBHPNT Việt Nam tác động môi trường pháp lý đến phát triển TTBHPNT Việt Nam phân tích số cơng trình Tuy nhiên, cơng trình đánh giá hoạt động QLNN yếu tố tác động đến phát triển thị trường tập trung phân tích tác động mơi trường pháp lý đến phát triển TTBHNT đưa giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý Thực trạng tổ chức máy quản lý TTBHPNT Việt Nam mơ hình QLNN TTBHNT số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam đánh giá, phân tích sâu sắc số giải pháp đề cập nhằm hoàn thiện tổ chức máy QLNN Việt Nam sở phù hợp với thực trạng thị trường học tập kinh nghiệm số quốc gia đề cập số nghiên cứu Do đặc thù TTBHNT trung gian tài nên vấn đề quản lý tài đặc biệt trọng, phân tích sâu tương đối tồn diện số cơng trình nghiên cứu tiêu chuẩn , điều kiện tài cho DNBH kinh doanh bảo hiểm; vấn đề quản lý, giám sát tài q trình hoạt động (Khả tốn, dự phịng nghiệp vụ, hoạt động đầu tư) Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng QLNN TTBHPNT nguyên nhân dẫn tới bất cập QLNN phát triển TTBHPNT Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN TTBHNT Việt Nam Các vấn đề tổ chức máy quản lý, quản lý tài hay mơi trường pháp lý TTBHPNT Việt Nam đề cập rải rác số cơng trình chưa đánh giá tồn diện Vì vậy, học viên nhận thấy nghiên cứu hoạt động QLNN TTBHPNT công trình mới, khơng trùng lặp lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” cần thiết mặt lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Chương Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý Nhà nước thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Khái niệm Bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm tự nguyện hướng tới người đối tượng liên quan đến người, tai nạn, sức khỏe, hàng hóa (kho vận, tàu xe, tàu hàng,…), nhằm đảm bảo cho rủi ro Mỗi hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ thường có thời hạn đến năm ngắn Bảo hiểm phi nhân thọ hai loại hình bảo hiểm thương mại Bảo hiểm nhân thọ loại hình bảo hiểm qua cơng ty bảo hiểm cam kết trả số tiền thỏa thuận có kiện quy định xảy liên quan đến sinh mạng sức khỏe người Thì “ Bảo hiểm phi nhân thọ nghiệp vụ bảo hiểm thương mại khác bảo hiểm nhân thọ, loại hình bảo 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính, Thông tư 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 45/2007/NĐ- CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ và Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 45/2007/NĐ- CP ngày27/3/2007 của Chính phủ và Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011của Chính phủ
2. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư 125/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 125/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 của Bộ Tàichính hướng dẫn chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệptái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ nước ngoài
3. Bộ Tài chính, 2007 - 2014. “Thị trường bảo hiểm Việt Nam”- Tài liệu công bố hàng năm của Bộ Tài chính Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường bảo hiểm Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
4. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, 2007 – 2013, “Niên giám thị trường bảo hiểm” – Tài liệu công bố hàng năm của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thị trường bảo hiểm
Nhà XB: Nhà xuấtbản tài chính
6. Hoàng Văn Châu và cộng sự, 2012. Bảo hiểm trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm trong kinh doanh
Nhà XB: NXBKhoa học kỹ thuật
7. Chính phủ, 2011. Nghị định 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KDBH và sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số 45/2007/NĐ-CP. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật KDBH và sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số 45/2007/NĐ-CP
8. David Bland, 2016. Bảo hiểm - nguyên tắc và thực hành. Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm - nguyên tắc và thực hành
Nhà XB: NXB Tàichính
9. Nguyễn Văn Định, 2017. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm. Hà Nội:NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Nguyễn Thị Hải Đường, 2077. “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp phát triển thị trường bảohiểm nhân thọ ở Việt Nam”
11. Hoàng Trần Hậu và Nguyễn Tiến Hùng, 2018.“Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam”. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số tháng 7-8/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát an toàn tài chính đốivới các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam”. "Tạp chí Phát triển và hội nhập
12. Tô Ngọc Hưng, 2018. Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Hà Nội
13. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2019. Hội nhập tài chính quốc tế và những vấn đề đặt ra cho hệ thống giám sát Tài chính Việt Nam. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập tài chính quốc tế và những vấn đềđặt ra cho hệ thống giám sát Tài chính Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản Thốngkê
14. Hoàng Đình thiện, 2018. “Một số vấn đề về pháp lý trong kinh doanh Bảo hiểm phi nhân thọ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về pháp lý trong kinh doanh Bảo hiểm phi nhân thọ
15. Võ Thị Thu, 2018. Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm. Hà Nội: NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm
Nhà XB: NXB tài chính
5. Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2022 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình tổ chức quản lý thị trường tài chính theo thể chế - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Hình 1.1 Mô hình tổ chức quản lý thị trường tài chính theo thể chế (Trang 22)
Hình 1.4. Mô hình quản lý hợp nhất - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Hình 1.4. Mô hình quản lý hợp nhất (Trang 26)
Hình 1.5. Mô hình quản lý thị trường tài chính tại Philipines - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Hình 1.5. Mô hình quản lý thị trường tài chính tại Philipines (Trang 40)
Hình 1.6. Mô hình quản lý thị trường tài chính tại Hà Lan - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Hình 1.6. Mô hình quản lý thị trường tài chính tại Hà Lan (Trang 43)
Hình 1.7. Mô hình quản lý Nhà nước đối với thị trường tài chính Hàn Quốc - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Hình 1.7. Mô hình quản lý Nhà nước đối với thị trường tài chính Hàn Quốc (Trang 46)
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Sơ đồ 2.1 Khung phân tích (Trang 51)
Bảng 3.1 Tình hình phát triển thị trường bảo hiểm phi  nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Bảng 3.1 Tình hình phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 (Trang 58)
Bảng 3.4: Tổng đầu tƣ thị trường BHNT Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Bảng 3.4 Tổng đầu tƣ thị trường BHNT Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 (Trang 62)
Bảng  3.5:  Số  tiền  chi  trả  tiền  bảo hiểm phi nhân thọ    giai đoạn  2019 - -2022 - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
ng 3.5: Số tiền chi trả tiền bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 2019 - -2022 (Trang 63)
Bảng 3.6: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo    hiểm phi nhân thọ giai đoạn 2019 - 2022 - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Bảng 3.6 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 2019 - 2022 (Trang 63)
Bảng 3.6 cho thấy các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đạt mức tăng trưởng doanh thu phí cao tuy nhiên kết quả kinh doanh chưa thực sự hiệu quả. - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Bảng 3.6 cho thấy các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đạt mức tăng trưởng doanh thu phí cao tuy nhiên kết quả kinh doanh chưa thực sự hiệu quả (Trang 64)
Bảng 3.7 : Khả năng thanh toán DN BHPNT giai đoạn 2019-2022 - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Bảng 3.7 Khả năng thanh toán DN BHPNT giai đoạn 2019-2022 (Trang 74)
Hình 4.1. Mô hình giám sát tài chính hợp nhất - “Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam
Hình 4.1. Mô hình giám sát tài chính hợp nhất (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w