1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng sao mai

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Sao Mai
Tác giả Đinh Thị Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,16 MB

Cấu trúc

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (5)
  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (6)
    • 2.1. Mục tiêu tổng quát (6)
    • 2.2. Mục tiêu cụ thể (6)
    • 2.3. Câu hỏi nghiên cứu (6)
  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU (7)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (7)
    • 3.2. Phạm nghiên cứu (7)
  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (7)
    • 4.1. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh (7)
    • 4.2. Phương pháp phỏng vấn (7)
    • 4.3. Phương pháp khảo sát bằng phiếu điều tra (8)
  • 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU (8)
  • 6. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN (8)
    • 6.1. Nghiên cứu trong nước (8)
    • 6.2. Nghiên cứu ngoài nước (9)
  • 7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (11)
  • 8. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN (0)

Nội dung

Trong bối cảnh kinh tế thị trường, tình hình kinh tế xã hội của đất nước ta ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Chính điều đó đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, xu hướng này cũng làm phát sinh những vấn đề phức tạp về phía các doanh nghiệp, đặt ra cho họ những khó khăn, thách thức đòi hỏi chính bản thân doanh nghiệp phải nỗ lực vượt qua, tránh nguy cơ bị đào thải bởi sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường. Có thể nói, hầu hết những quyết định trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính có hiệu quả đều xuất phát từ các phân tích khoa học và khách quan. Do đó, việc phân tích các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là một vấn vấn đề cần thiết hiện nay.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở khái quát lý luận về hoạt động kinh doanh để phân tích tình hình thực tế và đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sao Mai đề xuất các giải nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sao Mai

Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức kinh doanh có hiệu quả hơn cho Công ty trong những năm tới.

Câu hỏi nghiên cứu

- Có những cơ sở lý luận nào về giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng Sao Mai?

- Thực trang hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng Sao Mai?

- Các hàm ý quản trị nào được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng Sao Mai.?

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh

Nghiên cứu và tổng hợp các văn bản, tài liệu liên quan về hoạt động bán hàng của Công ty Công ty Cổ phần Sao Mai từ 2019 – 2021.

Số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính qua 3 năm 2019, 2020, 2021 tại Công ty Cổ phần Sao Mai và các tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, các thông tin và số liệu từ trang web Tổng cục Thống kê, thông tin trên sách báo, tạp chí nghiên cứu khoa học và trên internet,…

Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh bằng cách lập các báo cáo, phân tích các số liệu thống kê nhắm rút ra những điểm nổi bật để nhận định và đánh giá.

Phương pháp phỏng vấn

Đối với khách hàng: gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp hoặc qua email đến người mua hàng của đơn vị đó giao dịch trực tiếp với nhân viên khối kinh doanh của Công ty Cổ phần Sao Mai và nhận lại kết quả trả lời trong vòng 02 tuần Đối với nhân viên khối kinh doanh và Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần SaoMai: gửi bảng câu hỏi trực tiếp đến từng người, nhận lại bảng kết quả trả lời trong vòng 01 tuần.

Phương pháp khảo sát bằng phiếu điều tra

Nguồn dữ liệu từ phòng kinh doanh, phòng kế toán – tài chính, phòng kế hoạch, phòng nhân sự tại Công ty Cổ phần Sao Mai

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

Về mặt lý luận, nghiên cứu này góp phần khẳng định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xi măng Sao Mai trong thời gian qua Kết quả nghiên cứu sẽ là một tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau về hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho Ban Lãnh đạo Công ty nhận ra các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Từ kết quả nghiên cứu của tác giả luận văn giúp cho hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sao Mai

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN

Nghiên cứu trong nước

Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh là một chủ đề nghiên cứu rộng và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau Về vấn đề này, có thể kể đến một số công trình trình nghiên cứu liên quan tới hoàn thiện haotj động kinh doanh như sau:

Hoàng Văn Khôi (2014), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Bắc Việt” Với đề tài này, tác giả đã khái quát cơ sở lý thuyết về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp Trên cơ sở lý thuyết, tác giả đi phân tích thực trạng về hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Bắc Việt trong giai đoạn 2010-2013 Từ thục trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cảu Công ty trong thời gian tới.

Trần Đức Thuận (2014), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH và Dịch vụ Hoàng Long Với đề tài này, tác giả lần lượt đi khái quát cơ sở lý luận lien quan đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp Từ việc khái quát cơ sở lý thuyết, tác giả đi sâu phân tích thực trạng về hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH và Dịch vụ Hoàng Long, một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề Từ thục trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp hữu ích nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, giúp công ty ngày một hoạt động có hiệu quả hơn.

Nguyễn Quốc Huy (2015) "Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Công ty sơn Hà Tây" Nghiên cứu đã tìm hiểu nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đặc thù, đặc biệt là đối với ngành sơn. Với những cơ sở lý luận được đưa ra trong nghiên cứu là khung lý thuyết quan trọng giúp cho nghiên cứu được thuận lợi Trên cơ sở có lý thuyết vững chắc, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó làm cơ sở để đề xuất được một số gải pháp hữu ích và thiết thực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Công ty.

Cao Đình Hưng (2016) với công trình “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2020”, đã luận giải một số khái niệm sâu sắc về kinh doanh và quản trị kinh doanh, hoạt động kinh doanh ở Tập đoàn Điện lực Vệt Nam nói riêng Tác giả đã đi sâu phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa hiệu quả kinh doanh với sự phát triển trong sản xuất kinh doanh của Tập đoàn điện lực Việt Nam Trên cơ sở nội dung lý thuyết cơ bản, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong thời gian tới.

Nghiên cứu ngoài nước

Eric Garner (2015), “Improve business efficiency for private enterprises” (Nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân) Với nghiên cứu này, tác giả đã phần nào giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp tư nhân Chính từ các hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực phục vụ đời sống thường ngày của người dân được coi là một thế mạnh đặc biệt của các doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả cũng nêu rõ các vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của nó, từ đó đề xuất một số gải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cảu các doanh nghiệp tư nhân.

GS.Geoffrey B.Hainsworth (2015), “solutions to improve business performance at state-owned economic groups” (giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các tập đoàn kinh tế nhà nước) Với nghiên cứu này, tác giả đã thực hiện các công cụ về đánh giá mức độ phát triển kinh tế của quốc gia, từ đó suy ra mức độ phát triển kinh tế của từng vùng, lãnh thổ Từ đó, tác giả đi sâu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của quốc gia và từ đó đánh giá thực trạng phát triển của các doanh nghiệp kinh tế nhà nước Cũng chính từ thực trạng đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối với loại hình doanh nghiệp này, góp phần tang trưởng của doanh nghiệp ngày một tốt hơn.

Dorothy Grover Bolton (2016), “Improve business performance at Samsung Group” (Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại tập đoàn Samsung) Với nghiên cứu này, tác giả đã khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Với nghiên cứu này, tác giả cũng đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của tập đoàn Samsung trong những năm gần đây, để từ đó có được bức tranh tổng thể về hoạt động kinh doanh của tập đoàn, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với Tập Đoàn trong thời gian tới.

Từ quá trình nghiên cứu các công trình khoa học của các tác giả cho thấy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có việc nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sao Mai Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một hoạt động tối cần thiết, phức tạp vừa mang tính khoa học, vừa mang tính kinh tế để góp phần nâng cao chính tiềm lực của doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sao Mai Đây chính là lý do mà tôi lựa chọn đề tài về giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sao Mai để góp phần đưa ra những ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Bảng 1 Tiến độ thực hiện đề tài

Dự kiến nội dung thực hiện

Thực hiện đề cương luận văn

Thu thập tài liệu liên quan đến công ty TNHH Sao Mai

Xử lý và phân tích tài liệu thu thập

Xin ý kiến góp ý của giảng viên hướng dẫn, hoàn chỉnh luận văn

9 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương

Chương 1 Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2 Phương pháp nghiên cứu

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sao Mai

CHƯƠNG l 1 NHỮNG l VẤN l ĐỀ l CHUNG l VỀ l HOẠT l ĐỘNG l

KINH l DOANH l CỦA l DOANH l NGHIỆP THƯƠNG l MẠI l

TRONG l CƠ l CHẾ l THỊ l TRƯỜNG

1.1 Lý luận về hoạt động kinh doanh

1.1.1 Khái l niệm l về hoạt l động l kinh l doanh l

Hoạt l động l là l mối l quan l hệ l tác l động l qua l lại l giữa l con l người l và l thế l giới l (khách l thể) l để l tạo l ra l sản l phẩm l cả l về l phía l thế l giới l và l cả l về l phía l con l người l (chủ l thể) “Kinh l doanh l là l việc l thực l hiện l một, l một l số l hoặc l tất l cả l các l công l đoạn l của l quá l trình l đầu l tư, l từ l sản l xuất l đến l tiêu l thụ l sản l phẩm l hoặc l thực l hiện l dịch l vụ l trên l thị l trường l nhằm l mục l đích l sinh l lợi l Kinh l doanh l bao l gồm l hai l loại l hình: l kinh l doanh l sản l xuất l và l kinh l doanh l dịch l vụ” l (Nguyễn l Thừa l Lộc, l Trần l Văn l Bão, l 2016).

“Hoạt l động l kinh l doanh l là l việc l sản l xuất l hoặc l cung l cấp l bất l kỳ l dịch l vụ l gì l đáp l ứng l một l nhu l cầu l cụ l thể l của l con l người l (ngoài l thương l mại l còn l nhiều l loại l dịch l vụ l khác) l nhằm l mục l đích l kiếm l lời.Về l cơ l bản, l hoạt l động l kinh l doanh l bao l gồm l hai l đặc l trưng l sau l đây: l thứ l nhất, l nó l bao l gồm l một l hoặc l một l số l khâu l trong l quá l trình l sản l xuất l sản l phẩm l – l cung l ứng l dịch l vụ; l thứ l hai, l hoạt l động l kinh l doanh l nhằm l mục l tiêu l sinh l lời” l (Nguyễn l

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của hoạt động kinh doanh

Hoạt l động l kinh l doanh l là l hoạt l động l sinh l lời l của l các l doanh l nghiệp l Đó l có l thể l là l doanh l nghiệp l Nhà l nước, l doanh l nghiệp l tư l nhân, l hộ l cá l thể, l trang l trại, l các l loại l hình l công l ty… l Do l đó, l người l làm l kinh l doanh l đòi l hỏi l phải l biết l cân l nhắc l và l lựa l chọn l phương l án l tối l ưu l sao l cho l chi l phí l thấp l nhất l mà l mang l lại l hiệu l quả l cao l nhất Hoạt l động l kinh l doanh l có l tác l dụng l nhiều l mặt l đối l với l lĩnh l vực l sản l xuất l và l lĩnh l vực l tiêu l dùng l của l xã l hội:

Thứ l nhất, l nó l được l tiến l hành l nhằm l tạo l ra l sản l phẩm, l cung l ứng l vật l tư l hàng l hoá l và l các l dịch l vụ l cần l thiết l một l cách l đầy l đủ, l kịp l thời, l đồng l bộ, l đúng l số l lượng, l chất l lượng l một l cách l thuận l lợi l với l quy l mô l ngày l càng l mở l rộng, l thỏa l mãn l nhu l cầu l thị l trường l và l tạo l ra l giá l trị l gia l tăng l thúc l đẩy l sản l xuất l xã l hội l phát l triển;

Thứ l hai, l hoạt l động l kinh l doanh l chính l là l các l mắt l xích l của l quá l trình l tái l sản l xuất l mở l rộng, l liên l kết l chuỗi;

Thứ l ba, l hoạt l động l kinh l doanh l đào l tạo l một l đội l ngũ l lao l động l có l chuyên l môn, l có l tay l nghề, l có l ý l thức l tổ l chức l kỷ l luật,…;

Thứ l tư, l hoạt l động l kinh l doanh l tạo l ra l giá l trị l gia l tăng l cho l xã l hội, l đóng l góp l ngân l sách, l tạo l ra l việc l làm,… l góp l phần l giải l quyết l các l vấn l đề l của l xã l hội;

Thứ l năm, l hoạt l động l kinh l doanh l đúng l đắn l có l tác l dụng l định l hướng l tiêu l dùng, l tạo l ra l văn l minh l tiêu l dùng” l ( l Nguyễn l Ngọc l Huyền, l 2017).

1.1.3 Mục tiêu của hoạt động kinh doanh

Trong l bất l cứ l một l hoạt l động l nào l thì mục tiêu của hoạt động kinh doanh được coi là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Để thực hiện được mục tiêu kinh doanh cần thực hiện tốt các yếu liên quan để đem lại hiệu quả trong quá trình kinh doanh đó là:

Vốn, l nhân l tố l vốn l luôn l là l một l nhân l tố l quan l trọng, l mọi l kế l hoạch l về l đầu l tư, l xây l dựng, l sản l xuất l kinh l doanh… l mà l không l có l vốn l thì l cũng l đều l trở l thành l không l tưởng l Đối l với l các l doanh l nghiệp, l vốn l có l vai l trò l quyết l định l đến l quy l mô l hoạt l động l của l doanh l nghiệp l và l được l hình l thành l từ l hai l nguồn l chính: l Vốn l tự l có l và l vốn l đi l vay l Vốn l của l doanh l nghiệp l được l phân l bổ l dưới l hai l dạng l chính l là l vốn l cố l định l và l vốn l lưu l động l Ngoài l ra l khả l năng l quay l vòng l vốn l cũng l rất l quan l trọng, l cùng l với l một l lượng l cầu l về l sản l lượng l tương l ứng l với l lượng l vốn l cần l thiết l nhất l định l nếu l khả l năng l quay l vòng l vốn l của l doanh l nghiệp l càng l cao l thì l lượng l vốn l cần l cho l mỗi l kỳ l càng l ít l và l sẽ l càng l thuận l lợi l cho l doanh l nghiệp l về l vấn l đề l huy l động l vốn l hơn l Cho l nên l đây l cũng l là l một l chỉ l tiêu l quan l trọng l để l đánh l giá l hiệu l quả l sản l xuất l kinh l doanh l của l doanh l nghiệp.

Trong l phạm l vi l môi l trường l kinh l tế l quốc l dân, l nhân l tố l kỹ l thuật l - l công l nghệ l cũng l đóng l vai l trò l ngày l càng l quan l trọng, l mang l tính l chất l quyết l định l đối l với l khả l năng l cạnh l tranh, l hiệu l quả l sản l xuất l kinh l doanh l của l các l doanh l nghiệp.

Cơ l sở l vật l vật l chất l kĩ l thuật l của l doanh l nghiệp l được l hiểu l là l toàn l bộ l cơ l sở l vật l l chất l tham l gia l quá l sản l xuất, l cung l cấp l hàng l hóa l dịch l vụ l đáp l ứng l nhu l cầu l của l khách l hàng l Cụ l thể l như l máy l móc, l nhà l xưởng, l công l cụ l bốc l dỡ, l xe l vận l chuyển l hàng, l máy l fax, l máy l photo, l máy l in, l điện l thoại l bàn, l máy l tính, l là l các l công l cụ l hỗ l trợ l không l thể l thiếu l trong l hoạt l động l kinh l doanh l của l doanh l nghiệp.

Kỹ l thuật l – l công l nghệ l mới l thúc l đẩy l hoạt l động l kinh l doanh l của l các l doanh l nghiệp l phát l triển l theo l hướng l tăng l nhanh l tốc l độ, l đảm l bảo l sự l ổn l định l bền l vững l trong l hoạt l động l kinh l doanh l và l bảo l vệ l môi l trường l sinh l thái l Vì l ảnh l hưởng l của l nó l đến l các l ngành, l các l doanh l nghiệp l là l khác l nhau l nên l phải l phân l tích l tác l động l của l nó l đến l hoạt l động l kinh l doanh l của l doanh l nghiệp l thuộc l ngành l cụ l thể l nhất l định.

Con l người l là l yếu l tố l cốt l lõi l trong l mọi l hoạt l động l của l các l loại l hình l doanh l nghiệp, l quyết l định l sự l thành l công l của l các l doanh l nghiệp, l các l tổ l chức l ở l mỗi l quốc l gia l Trong l các l doanh l nghiệp, l yếu l tố l này l là l cực l kỳ l quan l trọng l vì l mọi l quyết l định l liên l quan l đến l quá l trình l quản l trị l chiến l lược l đều l do l con l người l quyết l định, l khả l năng l cạnh l tranh l trên l thị l trường l mạnh l hay l yếu, l văn l hóa l tổ l chức l tốt l hay l chưa l tốt,… l đều l xuất l phát l từ l con l người l Vì l vậy, l nhân l lực l là l yếu l tố l đầu l tiên l trong l các l nguồn l lực l mà l các l nhà l quả l trị l của l các l doanh l nghiệp l có l định l hướng l kinh l doanh l lâu l dài l cần l xem l xét, l phân l tích l để l quyết l định l nhiệm l vụ, l mục l tiêu l và l những l giải l pháp l cần l thực l hiện” l (Đặng l Đình l Đào, l Hoàng l Đức l Thân, l 2013).

Nhân l lực l là l lực l lượng l lao l động l sáng l tạo l của l doanh l nghiệp l Toàn l bộ l lực l lượng l lao l động l của l doanh l nghiệp l bao l gồm: l lao l động l quản l trị, l lao l động l nghiên l cứu l và l phát l triển, l đội l ngũ l lao l động l kỹ l thuật l trực l tiếp l tham l gia l vào l quá l trình l sản l xuất l tác l động l rất l mạnh l và l mang l tính l chất l quyết l định l đến l mọi l hoạt l động l của l doanh l nghiệp.

Do l vai l trò l ảnh l hưởng l có l tính l chất l quyết l định l của l nguồn l nhân l lực, l doanh l nghiệp l cần l luôn l chú l trọng l trước l hết l đến l đảm l bảo l số l lượng, l chất l lượng l và l cơ l cấu l của l 3 l loại l lao l động: l các l nhà l quản l trị l cao l cấp, l các l nhà l quản l trị l cấp l trung l gian l và l cấp l thấp l và l đội l ngũ l các l thợ l cả, l nghệ l nhân l và l công l nhân l có l tay l nghề l cao l Bên l cạnh l đó, l doanh l nghiệp l cần l phải l đảm l bảo l được l các l điều l kiện l vật l chất, l kỹ l thuật l cần l thiết l và l tổ l chức l lao l động l sao l cho l tạo l động l lực l phát l huy l hết l tiềm l năng l của l đội l ngũ l lao l động l này.

Hoạt l động l tài l chính l là l hoạt l động l mà l bất l kỳ l doanh l nghiệp l nào l dù l sản l xuất l hay l kinh l doanh l đều l phải l có l Nó l liên l quan l đến l hoạt l động l tín l dụng l ngân l hàng, l bán l hàng l trả l chậm, l hoạt l động l đầu l tư l trái l phiếu, l tín l phiếu, l các l khoản l triết l khấu l thanh l toán l khi l mua l và l bán l hàng l hay l các l hoạt l động l có l liên l quan l đến l thanh l lý l và l thu l hồi l vốn l góp l liên l doanh l đầu l tư l vào l công l ty l liên l kết, l các l khoản l chênh l lệch l ngoại l tệ, l chuyển l nhượng l tài l chính l và l các l hoạt l động l tài l chính l khác.

Quản l lý l tài l chính l là l tất l các l hoạt l động l của l doanh l nghiệp l nhằm l sử l dụng l hiệu l quả l các l nguồn l tài l chính l của l doanh l nghiệp l Quản l lý l tài l chính l có l tầm l quan l trọng l đối l với l doanh l nghiệp l vì:

Thứ l nhất: l kiểm l soát l dòng l tài l chính l của l mọi l hoạt l động l hay l sản l xuất l kinh l doanh l của l tổ l chức l đó.

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2013), Giáo trình Kinh tế thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thươngmại
Tác giả: Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
2. Kiên Dương (2018), “Ngành nhựa Việt Nam và bài toán nguyên liệu”, Báo Vietnambiz Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngành nhựa Việt Nam và bài toán nguyên liệu”
Tác giả: Kiên Dương
Năm: 2018
3. Lưu Văn Tiến (2016), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ
Tác giả: Lưu Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Kinh tế quốc dân
Năm: 2016
4. Nguyễn Chi Long (2018),Bài học về sự linh hoạt trong kinh doanh từ thương hiệu Phong Vũ, Brands Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học về sự linh hoạt trong kinh doanh từthương hiệu Phong Vũ
Tác giả: Nguyễn Chi Long
Năm: 2018
5. Nguyễn Mai Hương (2016), VC3-Linh hoạt trong chiến lược kinh doanh, Thoibao.today Sách, tạp chí
Tiêu đề: VC3-Linh hoạt trong chiến lược kinhdoanh
Tác giả: Nguyễn Mai Hương
Năm: 2016
6. Nguyễn Đình Tùng (2016), “Hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Trường Giang”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện hoạt động kinh doanh tạiCông ty TNHH thương mại và dịch vụ Trường Giang”
Tác giả: Nguyễn Đình Tùng
Năm: 2016
7. Nguyễn Ngọc Thức (2017), Giáo trình Quản trị kinh doanh tập 1, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh tập 1
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thức
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2017
8. Nguyễn Thu Quỳnh (2015), “Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH Bảo Long”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đa dạng hóa hoạt động kinh doanhnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH Bảo Long”
Tác giả: Nguyễn Thu Quỳnh
Năm: 2015
9. Nguyễn Thừa Quyền, Trần Văn Linh (2016), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trịdoanh nghiệp thương mại
Tác giả: Nguyễn Thừa Quyền, Trần Văn Linh
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2016
10. Phạm Hải Phúc (2018), Bài học kinh doanh từ thất bại của doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu nước Pháp, Doanh nhân Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học kinh doanh từ thất bại của doanhnghiệp bán lẻ hàng đầu nước Pháp
Tác giả: Phạm Hải Phúc
Năm: 2018
11. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh cảu Công ty cổ phần xi măng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w