1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức các phòng ban chuyên môn tại UBND huyện Phú Xuyên, Hà Nội

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHUNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ PHỊNG BAN CHUN MƠN TẠI UBND HUYỆN PHÚ XUN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHUNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG CHỨC VÀ PHỊNG BAN CHUN MÔN TẠI UBND HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lƣu Kiếm Thanh HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Nhung, tác giả luận văn này, luận văn nghiên cứu, thực hướng dẫn PGS TS Lưu Kiếm Thanh Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu, tư liệu nêu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực khơng trùng lập với cơng trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, thân tác giả nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo q báu thầy giáo, giáo Học viện Hành Quốc gia Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tác giả nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TS Lưu Kiếm Thanh người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tác giả nhận giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo UBND huyện Phú Xuyên, lãnh đạo, chuyên viên phòng ban thuộc UBND huyện Phú Xuyên, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên tạo điều kiện gia đình người thân Với lịng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm tự nguyện BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CBCC: Cán bộ, công chức CNH: Cơng nghiệp hóa CQNN: Cơ quan nhà nước HCNN: Hành nhà nước HĐH: Hiện đại hóa MTTQ: Mặt trận Tổ quốc QLNN: Quản lý nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 1.1 Việc làm động lực làm việc 1.1.1 Khái quát việc làm 1.1.2 Động lực làm việc 11 1.1.3 Động lực làm việc khu vực công 13 1.2 Tạo động lực làm việc 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Các biện pháp tạo động lực làm việc 23 1.2.3 Một số học thuyết tạo động lực làm việc 32 1.3 Kinh nghiệm thực tế hoạt động tạo lực làm việc số nước giới số địa phương Việt Nam 37 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore 37 1.3.2 Kinh ngiệm Nhật Bản 38 1.3.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ Pháp 39 1.3.4 Kinh nghiệm quận Hoàng Mai 41 1.3.5 Kinh nghiệm quận Hà Đông 42 1.4 Bài học huyện Phú Xuyên 43 Tiểu kết Chƣơng 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 45 2.1 Khái quát huyện Phú Xuyên 45 2.1.1 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên 47 2.2 Công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên 52 2.2.1 Các sách tạo động lực làm việc 52 2.2.2 Thực trạng tạo động lực cho đội ngũ công chức Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 56 2.3 Đánh giá chung thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 79 2.3.1 Những kết đạt 79 2.3.2 Hạn chế 80 2.3.3 Nguyên nhân 81 Tiểu kết Chương 83 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 84 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển huyện Phú Xuyên đến năm 2020.84 3.1.1 Phương hướng 84 3.1.2 Mục tiêu 84 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo động lực cho công chức Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên 85 3.2.1 Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý toàn diện 85 3.2.2 Hồn thiện việc bố trí sử dụng công chức 86 3.2.3 Hoàn thiện việc đánh giá khen thưởng 89 3.2.4 Hỗ trợ hoạch định phát triển đường chức nghiệp 90 3.2.5 Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc 91 3.2.6 Nâng cao vai trò nhà quản lý hoạt động tạo động lực 92 3.2.6 Giải pháp từ thân người công chức 92 3.3 Một số đề xuất Chính phủ Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội 94 3.3.1 Tiếp tục có kế hoạch ngắn hạn dài hạn việc đào tạo tuyển chọn cán bộ, cơng chức có trình độ cao 94 3.3.2 Tăng cường quyền tự chủ cho khối hành 95 3.4 Một số đề xuất kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên 97 3.4.1 Về kích thích vật chất 97 3.4.2 Về kích thích tinh thần 98 Tiểu kết Chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Cơ cấu giới tính cơng chức thuộc UBND huyện Phú Xuyên 49 Bảng 2.2 Cơ cấu độ tuổi công chức thuộc UBND huyện Phú Xuyên 49 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo kinh nghiệm 50 Bảng 2.4 Cơ cấu theo trình độ 50 Bảng 2.5 Đo mức độ hài lịng cơng chức yếu tố liên quan đến tính chất cơng việc 65 Bảng 2.6 Mức độ hài lịng cơng chức yếu tố thuộc điều kiện làm việc 74 Bảng 2.7 Số năm sử dụng thiết bị làm việc 74 Bảng 2.8 Mức độ hài lịng cơng chức yếu tố mối quan hệ đồng nghiệp 76 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1 Sự tác động tiền lương tới động lực làm việc công chức 56 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lịng cơng chức sách tiền lương 57 Biểu đồ 2.3 Tiền lương công chức nhận có vào khối lượng chất lượng cơng việc hoàn thành 58 Biểu đồ 2.4 Mức tiền lương công chức so với lĩnh vực khác tương đương 59 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng thu nhập từ lương tổng thu nhập công chức 60 Biểu đồ 2.6 Mức độ hài lịng cơng chức cơng tác khen thưởng 61 Biểu đồ 2.7 Giá trị phần thưởng có tác dụng động viên cơng chức làm việc 62 Biểu đồ 2.8 Đánh giá công chức chế độ phúc lợi 63 Biểu đồ 2.9 Sự hài lịng cơng chức yếu tố đặc điểm công việc 64 Biểu đồ 2.10 Đo mức độ hài lịng cơng chức vị trí 66 xã hội, nghề nghiệp 66 Biểu đồ 2.11 Cơ hội thăng tiến tác động tới động lực công chức 67 Biểu đồ 2.12 Cơ hội phát triển công chức cấp huyện 68 Biểu đồ 2.13 Mức độ hài lịng cơng chức yếu tố thăng tiến phát triển 69 Biểu đồ 2.14 Các yếu tố hội thăng tiến phát triển 70 Biểu đồ 2.15 Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng tác động đến động lực công chức 71 Biểu đồ 2.16 Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng công chức 72 Biểu đồ 2.17 Mức độ hài lịng cơng chức sách đào tạo, bồi dưỡng 72 Biểu đồ 2.18 Đánh giá mức độ hài lịng cơng chức yếu tố điều kiện làm việc 73 Biểu đồ 2.19 Mức độ hài lịng cơng chức mối quan hệ đồng nghiệp 75 Biểu đồ 2.20 Chính sách đánh giá tác động đến động lực làm việc công chức 78 Biểu đồ 2.21 Mức độ hài lịng cơng tác đánh giá công chức 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng cải cách hành nước ta khơng thể thành cơng khơng có đội ngũ CBCC có đủ lực, trình độ động lực làm việc Đội ngũ CBCC chủ thể hành động q trình thực cải cách hành Họ người thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành quy định pháp luật để đưa vào sống, xây dựng máy quản lý quy định sử dụng nguồn lực q trình quản lý, nói cách khác, CBCC người đề quy định họ người thực thi quy định Vì vậy, trình độ, lực CBCC có ý nghĩa quan trọng hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, đội ngũ CBCC có lực, trình độ chưa hẳn làm cho hiệu quản lý hành nâng lên thân người CBCC thiếu động lực làm việc Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước thực thành cơng cơng cải cách hành nhà nước, trước hết cần phải quan tâm tạo động lực làm việc cho họ UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội có chức đơn vị quản lý nhà nước cấp địa phương, đóng vai trị quan trọng việc hoàn thành mục tiêu kinh tế, trị xã hội, quốc phịng an ninh tồn thành phố Vì vậy, chất lượng nguồn cán bộ, cơng chức hiệu cơng việc phải nhìn nhận rõ ràng Tuy nhiên, lực chất lượng làm việc cán bộ, công chức đánh giá chưa hiệu quả, chưa tận dụng hết lực công chức chưa tạo niềm đam mê công việc cho công chức, điều ảnh hưởng lớn đến mục tiêu quan nhà nước cấp địa phương Đặc điểm công việc quan hành nhà nước địi hỏi cán bộ, cơng chức phải có trình độ chun mơn cao đam mê với công việc Tuy nhiên, việc hoạt động hiệu cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước vấn đề cần quan tâm nhìn nhận cách khách quan Lãnh đạo UBND huyện nhận vấn đề thừa nhận môi trường làm việc UBND huyện làm giảm nhiệt huyết động lực cho nhân viên UBND huyện có nhiều sách để khuyến khích nhân viên làm việc: khen thưởng, bổ nhiệm, lên lương trước thời hạn cá nhân có thành tích xt sắc cơng tác Tuy nhiên, chưa thực mang lại hiệu cho việc quản lý nguồn nhân lực công chức huyện Nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng công cụ tạo động lực cho cán bộ, công chức điều cần thiết, vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng chức phịng ban chuyên môn UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” yêu cầu tất yếu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Tổng quan vấn đề nghiên cứu a) Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, nước có nhiều đề tài nghiên cứu đến tạo động lực làm việc cho nhân viên, hay cho lao động Tuy nhiên, có đề tài nghiên cứu đến việc tạo động lực cho công chức đơn vị hành Nhà nước cụ thể Tác giả Lê Thị Trâm Oanh (2009) với đề tài luận văn thạc sĩ “Tạo động lực làm việc cho cơng chức hành nhà nước” bước đầu hệ thống hoá lý luận động lực, tạo động lực lao động, biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên, từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tế động lực làm việc công chức để đưa kiến nghị giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức hành nhà nước nói chung [6] Trong đề tài luận văn “Hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh ĐăkLắc” Xà Thị Bích Thủy, trường Đại học kinh tế quốc dân năm 2011 Tác giả nêu vấn đề tạo động lực cho lao động doanh nghiệp chi tiết cụ thể gồm có: Một số khái niệm, phân loại động lực, vai trò động lực lao động doanh nghiệp, số học thuyết tạo động lực Hạn chế luận văn phần lý thuyết dài, phần thực trạng tác giả chưa phân tích sâu vê thực trạng công tác tạo động lực, chưa bám sát vào công tác tạo động lực nêu phần lý luận chung để luận văn theo mạch logic Chương giải pháp, tác giả nêu số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho lao động Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Đăklắc dựa mặt hạn chế ngân hàng Nhưng chưa phân tích sâu phần thực trạng nên giải pháp đưa chưa thực hữu ích [38] Luận án tiến sĩ “ Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành chính” tác giả Nguyễn Thị Phương Lan năm 2015 Tác giả hệ thống hóa cách lý luận động lực, tạo động lực cho người lao động, học thuyết động lực tạo động lực; phân tích học thuyết tạo động lực theo phân loại học thuyết nội dung, học thuyết công cụ học thuyết trình với nhóm tác giả tiêu biểu để thấy ưu nhược điểm loại học thuyết Đề tài có đóng góp mặt lý luận để làm sáng tỏ nhiều điểm khác biệt động lực yếu tố tạo động lực cho công chức HCNN so với người lao động khu vực nhà nước [23] Cùng với đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, có nhiều giáo trình giảng dạy quản trị nhân nước đề cập đến động lực tạo động lực cho người lao động, Giáo trình Quản trị nhân lực Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Lao động Thương binh Xã hội Đặc biệt, Học viện Hành Quốc gia có giáo trình “Động lực làm việc tổ chức Hành Nhà nước” [22] Hầu hết giáo trình, đặc biệt giáo trình Học viện Hành Quốc gia tập trung làm rõ khái niệm động lực làm việc tổ chức hành nhà nước, nhận thức tầm quan trọng giới thiệu hoạt động khả thi nhằm tạo động lực cho người làm việc tổ chức nhà nước; yêu cầu nhà quản lý tạo động lực, bao gồm việc xác định phân tích khó khăn tạo động lực người làm việc tổ chức HCNN Như thấy, luận văn trước chưa có luận văn đề cập đến vấn đề tạo động lực cho CBCC đơn vị HCNN cụ thể Vấn đề tạo động lực cho công chức ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu cơng tác quản lý hành nhà nước Trên thực tế, hiệu công vụ đánh giá thấp hầu hết đơn vị khối hành Điều cần thiết nâng cao chất lượng làm việc cho cơng chức nhà nước, tìm ngun nhân dẫn đến chất lượng cơng vụ UBND huyện Phú Xuyên, đơn vị quản lý hành địa phương, chất lượng nhân lực ngày nâng cao chưa sử dụng hiệu nguồn nhân lực thực tế số lượng cơng chức đông, giải công việc chậm, gây lãng phí, khơng hiệu Luận văn “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng chức phịng ban chun môn UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” tiếp tục nghiên cứu đề tài tạo động lực, cụ thể hóa đối tượng cơng chức quan hành địa phương Do đó, luận văn có ý nghĩa định việc quản lý công chức không UBND huyện Phú Xun nói riêng mà cơng chức quan HCNN nói chung b) Tình hình nghiên cứu giới Trên giới có rât nhiều đề tài nghiên cứu đến vấn đề tạo động lực thúc đẩy làm việc, nhiên đề tài mang tính lý luận nhiều chưa có đề tài liên quan đến việc tạo động lực cho cơng chức địa phương cụ thể Do đó, đề tài mà tác giả lựa chọn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a) Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp kiến nghị sách tạo động lực làm việc công chức UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu thực thi cơng vụ, góp phần xây dựng cải cách cơng vụ kiến tạo, liêm chính, hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá luận điểm tạo động lực việc làm cho công chức hành - Phân tích thực trạng động lực làm việc công chức UBND huyện Phú Xuyên - Luận giải thước đo để đánh giá động lực làm việc công chức UBND huyện Phú Xuyên - Các giải pháp sách tạo động lực cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức nói chung, hiệu hoạt động UBND huyện Phú Xuyên nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu luận văn: Chính sách tạo động lực cho công chức thực thi công vụ b) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu động lực công chức làm việc quan thuộc UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 -2015 Phƣơng pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Hệ thống khái niệm luận điểm làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn hình thành thơng qua q trình thu thập kiến thức từ cơng trình nghiên cứu tài liệu tác giả nước b) Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu tham khảo ý kiến gửi cho công chức số phịng ban với câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm làm rõ mục đích nghiên cứu bình diện xã hội khác giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn… c) Phương pháp thống kê toán học: Trên sở phiếu điều tra, người nghiên cứu tiến hành thống kê số lượng yếu tố ảnh hưởng, số lượng lựa chọn mức độ yếu tố ảnh hưởng, biện pháp tác động…căn vào tính tỉ lệ % để làm rõ vấn đề nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn a) Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận tạo động lực cho cơng chức b) Về thực tiễn: - Tìm yếu tố tạo động lực cho công chức; nguyên nhân làm hạn chế động lực công chức - Đề xuất giải pháp tạo động lực cho công chức nhằm nâng cao hiệu thực thi công vụ cán bộ, cơng chức nói riêng, hiệu hoạt động UBND huyện Phú Xuyên nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với bố cục sau: Chƣơng 1: Lý luận động lực làm việc tạo động lực làm việc cho công chức Chƣơng 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức phịng ban chun mơn UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt độngtạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 1.1 Việc làm động lực làm việc 1.1.1 Khái quát việc làm 1.1.1.1 Khái niệm Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định nghĩa nhằm sáng tỏ khái niệm việc làm Và quốc gia khác nhau, ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, trị, luật pháp… người ta quan niệm việc làm khác Chính thế, khơng có định nghĩa chung khái quát việc làm Để hiểu rõ khái niệm chất việc làm, ta phải liên hệ đến phạm trù lao động chúng có mối quan hệ mật thiết với Lao động yếu tố tất yếu khơng thể thiếu người, hoạt động cần thiết gắn chặt với lợi ích người Bản thân cá nhân người sản xuất xã hội chiếm vị trí định Mỗi vị trí mà người lao động chiếm giữ hệ thống sản xuất xã hội với tư cách kết hợp yếu tố khác trình sản xuất gọi chỗ làm hay việc làm Như vậy, việc làm phạm trù tồn khách quan sản xuất xã hội, phụ thuộc vào điều kiện có sản xuất Người lao động coi có việc làm chiếm giữ vị trí định hệ thống sản xuất xã hội Nhờ có việc làm mà người lao động thực trình lao động tạo sản phẩm cho xã hội, cho thân Như vậy, hoạt động coi việc làm có đặc điểm sau: Đó cơng việc mà người lao động nhận tiền cơng, cơng việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân gia đình, hoạt động phải pháp luật thừa nhận Trên thực tế, việc làm thừa nhận hình thức: - Làm cơng việc để nhận tiền lương, tiền công vật cho cơng việc - Làm cơng việc để thu lợi cho thân, mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu phần toàn tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc - Làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Hình thức bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý Ở Việt Nam, khái niệm việc làm quy định Điều Bộ luật Lao động: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm.” [1] Khái niệm nói chung bao quát, thấy rõ hai hạn chế bản: - Thứ nhất, hoạt động nội trợ không coi việc làm, hoạt động nội trợ tạo lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo lợi ích vật chất khơng nhỏ - Thứ hai, khó so sánh tỷ lệ người có việc làm quốc gia với quan niệm việc làm quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập qn Có nghề quốc gia cho phép coi việc làm, quốc gia khác, ví dụ đánh bạc Việt Nam bị cấm, Thái Lan Mỹ lại coi nghề Thậm chí nghề phát triển, thu hút đơng tầng lớp thượng lưu Tùy theo mục đích nghiên cứu khác mà người ta phân chia việc làm thành nhiều loại - Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc, có việc làm việc làm phụ Việc làm cơng việc mà người thực giành nhiều thời gian có thu nhập cao so với công việc khác Việc làm phụ công việc mà người thực giành nhiều thời gian sau cơng việc - Ngồi ra, người ta cịn chia việc làm thành việc làm tồn thời gian, bán thời gian, việc làm thêm + Việc làm tồn thời gian: Chỉ cơng việc làm tiếng ngày, theo hành tiếng ngày ngày tuần + Việc làm bán thời gian: Mô tả công việc làm không đủ thời gian hành quy định Nhà nước tiếng ngày ngày tuần Thời gian làm việc dao động từ 0.5 đến tiếng ngày không liên tục + Việc làm thêm: Mơ tả cơng việc khơng thức, khơng thường xun bên cạnh cơng việc thức ổn định Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa nay, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến cáo đề cập tới việc làm nhân văn hay việc làm bền vững 1.1.1.2 Vai trò việc làm Việc làm có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối tồn hoạt động cá nhân xã hội Đối với cá nhân có việc làm đơi với có thu nhập để ni sống thân mình, ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn đời sống cá nhân Việc làm ngày gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề cá nhân, thực tế cho thấy người khơng có việc làm thường tập trung vào vùng định (vùng đơng dân cư khó khăn điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, ), vào nhóm người định (lao động khơng có trình độ tay nghề, trình độ văn hố thấp, ) Việc khơng có việc làm dài hạn cịn dẫn tới hội trau dồi, nắm bắt nâng cao trình độ kĩ nghề nghiệp làm hao mịn kiến thức, trình độ vốn có 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 22:32

Xem thêm: