1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thcs hải ninh cđ6 ctst

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 40,36 KB

Nội dung

Trường: THCS Hải Ninh Tổ: Khoa học tự nhiên Họ tên giáo viên: Vũ Thị Thu Thảo Ngày soạn: …/…/ 2022 CHỦ ĐỀ 6: SỐNG HÒA HỢP TRONG CỘNG ĐỒNG (4 tiết) Sau chủ đề này, HS sẽ:  Thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá tham gia hoạt động cộng đồng  Tôn trọng khác biệt người, khơng đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội  Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo vận động người thân, bạn bè tham gia  Giới thiệu truyền thống đáng tự hào địa phương I MỤC TIÊU Về lực  Năng lực chung:  Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo  Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên  Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa 2, Phẩm chất  Bồi dưỡng tình cảm người gia đình, xã hội cộng đồng  Có trách nhiệm tham gia hoạt động thiện nguyện nhân đạo vận động người thân, bạn bè tham gia II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên  SGK, Giáo án  Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động  Giấy nhớ màu khác  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh  Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV  Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: CÁC HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CỘNG ĐỒNG (2 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên hoạt động lớp, trường học hoạt động địa phương tổ chức mà em tham gia + Đội viết nhiều, tên hoạt động đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Tham gia hoạt động cộng đồng giúp cá nhân học hỏi nhiều kiến thức, kĩ mới, mở rộng mối quan hệ… để từ hồn thiện thân Trong chủ đề này, tìm hiểu thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa thể văn minh để chung sống hòa hợp với cộng đồng 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động cộng đồng hành vi giao tiếp ứng xử cần có a, Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết hoạt động hành vi ứng xử hài hòa giao tiếp; nêu nguyên tắc tham gia hoạt động cộng đồng từ phát triển khả giao tiếp ứng xử hòa đồng với người xung quanh b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: Em kể tên hoạt động cộng đồng mà em tham gia? + Nhóm 2: Trong sống ngày, em kể tên hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng? + Nhóm 3: Theo em, tham gia hoạt động cộng đồng cần tuân theo nguyên tắc nào? Tìm hiểu hoạt động cộng đồng hành vi giao tiếp ứng xử cần có 1.1 Các hoạt động cộng đồng: - Hoạt động cộng đồng: thiện nguyện, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, trao quà cho thân nhân, người có + Khi em giao tiếp, ứng xử có văn hóa hoạt động cộng đồng thái độ (về cử chỉ, lời nói) người em nào? - GV hướng dẫn HS nhóm thực theo kĩ thuật khăn trải bàn, GV phát giấy Ao, bút màu cho học sinh nhóm: + Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) + Mỗi người ngồi vào vị trí + Tập trung vào câu hỏi, suy nghĩ để trả lời + Viết vào ô mang số câu trả lời ý kiến câu hỏi Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút + Kết thúc thời gianlàm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời + Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận hoạt động cộng đồng hành vi giao tiếp ứng xử cần có - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung cơng với cách mạng… - Hoạt động văn hóa: lễ hội quê hương, biểu diễn văn nghệ… - Hoạt động sinh hoạt nơi công cộng: Tham gia hoạt động trường, lớp…, tham gia giao thông 1.2 Các hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng - Lễ phép với người lớn tuổi, thân thiện, nhường nhịn trẻ nhỏ - Không làm ổn nơi công cộng - Mặc trang phục phù hợp với địa điểm hoạt động - Xếp hàng sử dụng dịch vụ công cộng - Nói lời cảm ơn giúp đỡ, xin lỗi làm phiền đến người khác 1.3 Các nguyên tắc tham gia hoạt động cộng đồng - Hiểu văn hóa cộng đồng - Tuân thủ quy định văn hóa cộng đồng - Thân thiện, cởi mở với người cộng đồng - Tơn trọng, khơng kì thị người khác Hoạt động 2: Thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV: Hãy nêu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia cộng đồng? Lấy ví dụ minh họa? - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS đóng vai tình huống: Xếp hàng trật tự nơi công cộng - GV hướng dẫn HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p) a, Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm thực hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng b, Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d, Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Chia sẻ cảm xúc em óng vai thể hành vi, ứng xử có văn hóa tình trên? + Nhóm 1: Giải tình – SGK tr.51 + Nhóm 2: Giải tình – SGK tr.51 + Nhóm 3: Giải tình – SGK tr.51 + Nhóm 4: Giải tình – SGK tr.52 - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm (Tình 1): Nếu N, em nghe theo lời đề nghị H bật nhỏ âm lượng vừa đủ để bữa tiệc sinh nhật có tiếng nhạc vừa vui vẻ mà lại không ảnh hưởng đến người xung quanh + Nhóm (Tình 2): Nhắc nhở nhẹ nhàng người nên xếp hàng theo thứ tự, đến trước toán trước, đến sau tốn sau, khơng nên chen chúc Nếu người lộn xộn + Nhóm (Tình 3): Hỏi han trị chuyện với S, sau rủ S làm việc với mình, tâm sự, động viên S tham gia với người + Nhóm (Tình 4): Nhẹ nhàng phân tích cho G hiểu nơi đền chùa nơi linh thiêng, đến cần phải ăn mặc phong mĩ tục, G khơng nghe theo phải thay đồ em không G - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 4, HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) a, Mục tiêu: HS nắm hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia vào hoạt động cộng đồng, thể hoạt động thực tế b, Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c, Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d, Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: Đóng vai thể tình huống: Giữ gìn bảo vệ cảnh quan nơi công cộng? Hãy nêu cảm nhận thân thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa cộng đồng? 5, Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, HS đánh giá HS) kiểm tra viết Công cụ đánh giá Ghi - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập thực hành - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà:  Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng  Sưu tầm 1-2 video clip 3-5 tranh ảnh chủ đề thực hành vi ứng xử, giao tiếp có văn hóa cộng đồng  Tìm hiểu nội dung Chủ đề 1: Tôn trọng khác biệt cộng đồng, khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị Ngày dạy: … /… / 2022 NỘI DUNG 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TRONG CỘNG ĐỒNG, KHÔNG ĐỒNG TÌNH VỚI NHỮNG HÀNH VI, THÁI ĐỘ KÌ THỊ GIỚI TÍNH, DÂN TỘC, ĐỊA VỊ (1 tiết) 1, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p) Hoạt động 1: Tìm hiểu tôn trọng khác biệt cộng đồng a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đặc điểm, tình xảy thực tế hành vi tôn trọng khác biệt khơng phân biệt giới tính, dân tộc, địa vị xã hội; Từ tuyên truyền, vận động người thể tôn trọng chấp nhận khác biệt, tránh kì thị giới tính, dân tộc địa vị xã hội b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Tìm hiểu tơn trọng tập khác biệt cộng đồng - GV chia HS lớp thành nhóm, yêu Chúng ta cần: cầu HS thảo luận, trao đổi đưa cách  Chấp nhận người ứng xử em trường hợp sau: vốn có + Nhóm 1,3: Trường hợp (SGK/52)  Nhìn nhận vẻ đẹp + Nhóm 2,4: Trường hợp 2(SGK/52) điểm tích cực khác biệt - GV hướng dẫn HS:  Cởi mở tiếp nhận khác + Mỗi Hs sử dụng mẩu giấy màu ghi lại với câu trả lời vào giấy  Lắng nghe học hỏi từ tất + Sau xong, HS dán tờ giấy người vào tờ giấy chung nhóm (A4 A3) Những tờ có câu trả lời giống nhấc khỏi tờ giấy chung (chỉ để lại câu trả lời nhất) + Các nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu nhận xét qua phần trình bày nhóm ? Chia sẻ cảm nhận em thực tôn trọng khác biệt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách thể khác biệt cộng đồng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV: Hãy nêu thực trạng xã hội kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội? - GV: Nêu ví dụ? - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận để đưa ý kiến chung giải vấn đề sau: Em cần làm để thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc địa vị xã hội? Ý nghĩa việc làm đó? - GV hướng dẫn HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội 2.1 Thực trạng: - Kì thị giới tính: trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với người đồng tính… - Kì thị dân tộc: có thái độ đùa cợt, xa lánh, cô lập với người vùng cao, người dân tộc thiểu số… - Kì thị địa vị xã hội: phân biệt rõ rệt người giàu - kẻ nghèo, cười nhạo, chế giễu, khinh thường người làm lao động chân tay, người neo đơn phải hành khất, bán vé số 2.2 Ý nghĩa việc làm cụ thể thể không đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội: - Giúp người bị kì thị hồ nhập với xã hội, phát triển chứng minh khả thân - Đem lại công bằng, vị tha, thấu hiểu người với người - Xoá tan khoảng cách giàu nghèo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người xã hội 2, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15p) a, Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào xây dựng nội dung cho thuyết trình thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội b, Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d, Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm viết thuyết trình thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội: + Nhóm 1: Kì thị giới tính + Nhóm 2: Kì thị dân tộc + Nhóm 3: Kì thị địa vị xã hội - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm 1: Kì thị giới tính: trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với người đồng tính… + Nhóm 2: Kì thị dân tộc: có thái độ đùa cợt, xa lánh, cô lập với người vùng cao, người dân tộc thiểu số… + Nhóm 3: Kì thị địa vị xã hội: phân biệt rõ rệt người giàu - kẻ nghèo, cười nhạo, chế giễu, khinh thường người làm lao động chân tay, người neo đơn phải hành khất, bán vé số…  HS thuyết trình trước lớp, đồng thời sử dụng thuyết trình để tuyên truyền vận động người thể khơng đồng tình với hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội 3, HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) a, Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức thể quan điểm khơng đồng tình với hành vi phân biệt kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội b, Nội dung: GV hướng dẫn học sinh, HS làm việc hoàn thiện nhà c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d, Tổ chức thực hiện: - GV cho tình huống: Trong lớp, Ng học sinh nữ chuyển từ nơi khác bạn lại mặc quần áo, giày thể thao gần giống nam, đặc biệt lại cắt tóc ngắn kiểu tomboy Chỉ có em chơi với Ng, cịn bạn lớp xì xào, trỏ tránh xa Ng, khơng muốn nói chuyện với Ng ? Đưa cách ứng xử em tình trên? 4, Kế hoạch đánh giá (5p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường - Vấn đáp xuyên (GV đánh giá - Kiểm tra thực hành, HS, kiểm tra viết HS đánh giá HS) - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập thực hành - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà:  Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng  Tìm hiểu nội dung Chủ đề 1: Tham gia hoạt động thiện nguyện, vận động người thân bạn bè tham gia Giới thiệu truyền thống đáng tự hào địa phương Ngày dạy: … / … / 2022 NỘI DUNG 3: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, VẬN ĐỘNG NGƯỜI THÂN VÀ BẠN BÈ THAM GIA GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG ĐÁNG TỰ HÀO CỦA ĐỊA PHƯƠNG MÌNH (1 TIẾT) 1, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p) Hoạt động 1: Vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết hoạt động thiện nguyện nhân đạo, từ lan truyền tình yêu thương người, giúp đỡ người khó khăn b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trao đổi trả lời câu hỏi sau: ? Nêu hoạt động thiện nguyện nhân đạo nhà trường, địa phương cộng đồng tổ chức mà em tham gia? ? Khi tham gia hoạt động thiện nguyện cần lưu ý gì? ? Em cảm thấy tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo? ? Ý nghĩa việc thiện nguyện? Em vận động, kêu gọi người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nào? - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận hoạt động thiện nguyện, nhân đạo cộng đồng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo 1.1 Các hoạt động thiện nguyện nhân đạo - Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ - Trao q cho thân nhân, người có cơng với cách mạng, Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng… - Quyên góp tiền, vật dụng, sách tái sử dụng - Quyên góp quần áo người, giặt, phân loại, đóng gói để ủng hộ cho đồng bào lũ lụt, vùng sâu vùng xa, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Tham gia kế hoạch nhỏ nhà trường, quyên góp vỏ lon, sách báo cũ để bán lấy tiền ủng hộ 1.2 Các lưu ý tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Lựa chọn quần áo, đồ dùng, vật sử dụng phù hợp với đối tượng trao tặng - Vệ sinh sẽ, xếp gọn gàng, cẩn thận trước gửi cho người cần trao tặng - Ân cần, nhẹ nhàng với người trao tặng đến người khác 1.3 Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Chia sẻ với người thân, bạn bè ý nghĩa hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: + Đi thiện nguyện giúp đỡ người khác hồn cảnh khốn cùng, tình người cao đẹp + Đi từ thiện nhiều nơi, làm nhiều việc từ thiện khiến cho ta cảm thấy thoải mái tinh thần có dồi sức khỏe Khi giúp đỡ mảnh đời bất hạnh, ta hạnh phúc họ cảm ơn Đồng thời, công việc từ thiện khiến ta rèn luyện sức khỏe + Cho nhận lại Khi ta làm việc thiên, giúp đỡ môt số phận rơi vào hồn cảnh khó khăn, nghĩa ta dã cho ta cần giúp đỡ lại có người khác đến với ta Không thế, điều khiến ta để lại hậu vận may mắn cho gia đình, người thân Gia đình yên ấm hơn, hòa thuận hơn, đỡ lo dần mối lo bệnh tật, mát, tai ương + Khi ta làm việc thiện thói quen giúp tạo phước đức, hậu vận tốt cho người Đồng thời giúp người giảm bớt làm điều sai trái, điều với lẽ thường + Đi làm từ thiện gieo động lực cho người bất hạnh vượt qua hoàn cảnh  Thể mong muốn người thân bạn bè tham gia Hoạt động 2: Thực nếp sống văn minh tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết truyền thống tự hào địa phương, góp phần nâng cao tình u q hương, đất nước b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV: Hãy kể hoạt động mà em làm để tham gia giúp đỡ hồn cảnh khó khăn địa phương mà em sống? ? Em cảm thấy tham gia thực nếp sống văn minh, hoạt động thiện nguyện nơi cư trú - GV chia HS thành nhóm yêu cầu thực yêu cầu - GV hướng dẫn HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Thực nếp sống văn minh tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú 2, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15p) a, Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm thực nếp sống văn minh tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú b, Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d, Tổ chức thực hiện: - GV: Hãy nêu cảm nhận việc làm ( hành động) thiện nguyện, nhân đạo mà em tham gia để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + HS tường thuật trước lớp + HS khác nêu cảm nghĩ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 3, HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8p) a, Mục tiêu: HS biết truyền thống tự hào địa phương b, Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c, Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d, Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà lựa chọn tạo sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào địa phương em? - GV gợi ý: + Lựa chọn truyền thống: nhân đạo, hiếu học, cần cù lao động… + Xây dựng nội dung:  Nguốn gốc truyền thống  Ý nghĩa truyền thống  Những việc cần làm để phát huy truyền thống + Lựa chọn hình thức: video, tranh vẽ, hình ảnh, tờ rơi văn thuyết trình… GV yêu cầu HS dùng sản phẩm để giới thiệu truyền thống tự hào điah phương trước lớp vào tiết sau 4, Kế hoạch đánh giá (2p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường - Vấn đáp xuyên (GV đánh giá - Kiểm tra thực hành, HS, kiểm tra viết HS đánh giá HS) - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập thực hành - Phiếu hỏi Ghi Hướng dẫn nhà:  Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng  Sưu tầm 1-2 video clip 3-5 tranh ảnh truyền thống tự hào địa phương  Tìm hiểu nội dung Chủ đề

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:36

w