Khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay

59 1 0
Khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập, tù do, h¹nh - biên họp hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở 10 Thực định số 331/SĐH ký ngày 14/9/1999 Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng đánh giá luận án cấp sở đà đợc thành lập đà họp vào hồi 15 giờ, ngày 19/9/1999 Học viện CTQGHCM để đánh giá luận án NCS Trơng Nọc Nam Đề tài: Khâu trung gian phát triển xà hội ý nghĩa phơng pháp luận trình đổỉ kinh tế Việt Nam Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 15 20 25 M· sè: 5.01.02 Héi ®ång gåm chÝn thành viên sau đây: GS.PTS Nguyễn Ngọc Long, Học viện CTQGHCM, Chủ tịch hội đồng PTS Trần Văn Phòng, Học viện CTQGHCM, Th ký hội đồng GS.PTS Phạm Ngọc Quang, Học viện CTQGHCM, Ngời đọc nhận xét PGS.PTS Vũ Văn Viên, Trung tâm KHXH & NV, Ngời đọc nhận xét GS.PTS Trần Ngọc Hiên, Học viện CTQGHCM, Uỷ viên hội đồng GS.PTS Lê Hữu Nghĩa, Học viện CTQGHCM, Uỷ viên hội đồng PGS.PTS Ngun TÜnh Gia, Häc viƯn CTQGHCM, viªn héi đồng PTS Nguyễn Hàm Gía, Đại học Quốc gia Hà Nội, Uỷ viên hội đồng PTS Đoàn Quang Thọ, Đại học KTQD Hà Nội, Uỷ viên hội đồng Số thành viên hội đồng có mặt buổi họp đánh giá luận án NCS Trơng Ngọc Nam 08 (tám), Vắng PTS Nguyễn Hàm Gía, có gửi nhận xét đến hội đồng Đến dự buổi bảo vệ có - PTS Nguyễn Đức Hng, đại diện vụ quản lý đào tạo sau đại học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Một số cán giảng dạy phân viện Báo chí Tuyên truyền, nghiên cứu sinh Tiến trình buổi bảo vệ 1- PTS Nguyễn Đức Hng, đại diện vụ quản lý đào tạo sau đại học, Học viện CTQGHCM, công bố định việc thành lập hội đồng đánh giá luận án tiến sÜ cÊp c¬ së cho NCS Tr¬ng Ngäc Nam cđa Giám đốc Học viện CTQGHCM 10 2- GS.PTS Nguyễn Ngọc Long, Chủ tịch hội đồng công bố số thành viên hội đồng có mặt công bố chơng trình làm việc hội đồng 3- PTS Trần Văn Phòng, th ký hội đồng thay mặt hội đồng đọc lý lịch khoa học, kết chứng chỉ, điều kiện để nghiên cứu sinh bảo vệ luận án hội đồng cấp sở Không có ý kiến hỏi điều kiện bảo vệ luận án tiến sĩ 15 nghiên cứu sinh Trơng Ngọc Nam 4- Sau NCS Trơng Ngọc Nam báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu, GS Phạm Ngọc Quang - ngời nhận xét 1- đọc nhận xét luận án (có văn kèm theo) 5- PGS PTS Vũ Văn Viên - Ngời ®äc nhËn xÐt - ®äc nhËn xÐt luËn ¸n (có văn kèm theo 20 6- GS.PTS Trần Ngọc Hiên phát biểu, đánh giá chung, luận án tốt, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phơng pháp nghiên cứu tin cậy, có vận dụng triết học vào kinh tế Để nâng cao chất lợng luận án, nghiên cứu sinh cần lu ý làm rõ vai trò khâu trung gian phát triển xà hội, rút học kinh nghiệm sư dơng kh©u trung gian kinh tÕ 25 - Phân tích thêm khâu trung gian sau hình thức kinh tế trung gian nh kinh tế t nhà nớc, kinh tế hợp tác - Chú ý đến mối quan hệ tạo khâu trung gian Chẳng hạn mối quan hệ thành phần kinh tế, kinh tế níc vµ kinh tÕ ngoµi níc - KÕt ln chung: Đây luận án tốt, đáp ứng yêu cầu cđa ln ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Sau sưa chữa, bổ sung đa bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc 7- PTS Đoàn Quang Thọ phát biểu: Đây đề tài hay, có giá trị lý luận thực tiễn, phù hợp với chuyên ngành CNDVBC CNDVLS, mà số 5.01.02 - Tác giả đà làm rõ đợc khâu trung gian phát triển xà hội Bớc đầu khái quát đợc số đặc điểm khâu trung gian phát triển xà hội Phân tích vận dụng hình thức kinh tế trung gian trình đổi kinh tế 10 nớc ta - Tác giả đà làm rõ đợc số phơng hớng giải pháp có ý nghĩa nâng cao hiệu nhận thức vận dụng khâu trung gian phát triển xà hội - Lôgíc chng, tiết hợp lý - Tác giả cần lu ý đến số điểm để nâng cao chất lơng luận án: 15 + Tiết 1.1 chơng I Khâu trung gian phÐp biÖn chøng vËt” nh luËn án rộng, nên thay là: Khâu trung gian- thực chất, vai trò + Nên đa 2.1 chơng II lên tiểu tiết 1.2.3 chng I + Tên chơng II Khâu trung gian trình đổi kinh tế nớc ta nên đổi thành Khâu trung gian trình đổi kinh tÕ ë ViÖt 20 Nam hiÖn nay” + TiÕt 2.1 chơng II nên đổi lại là: Đổi kinh tế Việt Nam naynhững đặc điểm + Tiết 2.2 chơng II đổi lại là: Qúa trình nhận thức vận dụng khâu trung gian công đổi Việt Nam, vấn đề đặt 25 + Chơng III số chỗ trùng lặp, không nên tách phơng hớng giải pháp Kết luận chung: Nghiên cứu sinh bảo vệ luận án hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc, sau đà có sửa chữa, bổ sung cÊn thiÕt 8- PGS PTS Ngun TÜnh Gia ph¸t biểu: Đây đề tài khó hay, chuyên ngµnh CNDVBC vµ CNDVLS , m· sè 5.01.02 Cã ý nghĩa lý luận thực tiễn Về tác giả đà hoàn thành tốt mục đích, nhiệm vụ đặt Để nâng cao chất lơng luận án tác giả cần lu ý: - Làm rõ khâu trung gian thời kỳ độ Phân tích sâu vai trò khâu trung gian phát triển xà hội - Các phơng hớng giải pháp cha thật cụ thể, cần gia công thêm Kết luận chung: Tác giả viết công phu, tỏ am hiểu vấn đề Sau sử chữa, 10 bổ sung cần thiết, bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc 9- PTS Trần Văn Phòng phát biểu: Đây đề tài có tình triết häc, cã ý nghÜa vỊ lý ln vµ thùc tiƠn cao nớc ta Đề tài không trùng lặp với đề tài đà bảo vệ Đúng chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS, mà số 5.01.02 Voiw 177 trang không kể mục tài liệu tham khảo, luận án đà thực tốt mục đích, 15 nhiệm vụ đặt - Lôgíc chơng, tiết hợp lý, chặt chẽ - Văn phong rõ ràng - Lu ý tác giả số điểm nhỏ để nâng cao chất lợng luận án: +Tên chơng III nên đổi lại : " Phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao 20 hiệu nhận thúc vận dụng khâu trung gian để đổi kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN Nếu đồng ý đổi lại nh tên 3.1 3.2 đổi lại cho phù hợp + Khi đề cập đặc điểm khâu trung gian phát triển xà hội, đặc điểm có số ý lặp, cần diễn đạt lại cho xá + Diễn đạt lai số nhận định, kết luận tr16,17,126 25 +Sáp xếp lại danh mục tài liệu tham khảo cho hợp với qui định Các trích dẫn Mác, Ăngghen nên đa toàn tập Đánh giá chung: Về đáp ứng yêu cầu luận ¸n tiÕn sÜ Sau cã bỉ sung, sưa chữa, nghiên cứu sinh đem bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc 10 GS.PTS Nguyễn Ngọc Long phát biểu - Đồng ý với ý kiến hai ngời đọc nhận xét Đây luận ¸n cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn Không trùng lặp với đề tài đà bảo vệ, phù hợp với chuyên ngành CNDVBC CNDVLS, mà số 5.01.02 Về luận án tốt Tuy nhiên, tác giả cần sâu làm rõ quan hệ khâu trung gian với độ thời kỳ độ Lôgíc chng, tiết hợp lý, nhng số tên chơng, tiết cấn cân nhắc 10 sửa chữa lại Chẳng hạn, 2.1 chơngII, 3.1 3.2 chơngIII Cần làm đậm nét hình thức độ gián tiếp nớc ta lên CNXH, nh rõ tính đặc thù khâu trung gian nớc ta Kết luận: Luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ Sau có sửa chữa, bổ sung nghiên cứu sinh bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp 15 nhà nớc 11- GS.PTS Nguyễn Ngọc Long, thay mặt hội đồng đọc nhận xét PTS Nguyễn Hàm Giá NhËn xÐt cđa PTS Ngun Hµm GÝa cã mét sè điểm sau: - Đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài phù hợp với 20 chuyên ngành CNDVBC CNDVLS, mà số 5.01.02, không trùng lặp với đề tài đà bảo vệ - Kết cấu luận án hợp lý, chặt chẽ, lôgíc - Luận án hoàn thành mục đích, nhiệm vụ đề tốt - Tác giả cần lu ý số lỗi kỹ thuật, xếp tài liệu tham khảo 25 Kết luận chung: Luận án công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có chất lợng Nội dung, hình thức luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ Luận án hoàn thiện thêm để đợc đem bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà n5 ớc Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi Các thành viên Hội đồng đặt câu hỏi Câu hỏi GS.PTS Ngun Ngäc Long hëi: Anh cã thĨ lµm rõ khái niệm khâu trung gian với khái niệm độ, thời kỳ độ đợc không? Câu hỏi 2: GS.PTS Phạm Ngọc Quang hỏi: Trong luận án, bàn chất, vai trò, hình thức kinh tế hợp tác có điểm cha rõ Tác giả luận án hÃy làm rõ thêm quan hệ kinh tế hợp tác hợp tác xÃ; hợp tác xà với loại 10 hình hiệp hội kinh tế nh Hiệp hội mía đờng Lam Sơn (Thanh hoá) mà tác giả xem nh hình thức kinh tế hợp tác phát triển cao Câu hỏi 3: PGS.PTS Vũ Văn Viên hỏi: Tác giả luận án hÃy hÃy làm rõ chủ nghĩa t nhà nớc kinh tế t nhà nớc với tính cách thành phần kinh tế nớc ta 15 Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi 1: Theo hiểu biết nghiên cứu sinh, khâu trung gian, độ khái niệm có quan hệ họ hàng với nhau, nhng khái niệm đồng Nếu khâu trung gian khái niệm phản ánh trạng thái đặc biệt trình chuyển hoá từ chất sang chất khác, độ 20 khái niệm dùng để thân trình ấy; khái niệm độ nhấn mạnh đến chuyển hoá từ sang khác, khâu trung gian nhấn mạnh đến trạng thái vật nằm khâu nối liền vật với vật khác, chuyển hoá chúng, mang đặc trng vừa có này, vừa có Cho nên, khâu trung gian mang tính chất tĩnh tại, độ mang tính động Sự độ từ chất sang chất 25 khác phải đợc thực khâu trung gian, thông qua khâu trung gian Điều có nghĩa khâu trung gian điều kiện tất yếu trình chuyển hoá từ chất sang chất khác Nói đến thời kỳ độ, mặt nói đến khoảng thời gian lịch sử diễn độ từ xà hội lên xà hội khác, mặt khác thời kỳ độ thân xà hội trạng thái độ ấy, với đặc trng cấu trúc kinh tế - xà hội vừa có yếu tố xà hội cũ đi, vừa có u tè x· héi míi ®ang ®êi XÐt díi góc độ đó, thời kỳ độ đồng với khâu trung gian với tính cách trạng thái xà hội trình biến đổi từ xà hội lên xà hội khác Tất nhiên, khâu trung gian xà hội thể mặt, lĩnh vực với qui mô, trình độ phát triển khác nhau, đó, thời kỳ độ khâu trung gian xà hội cụ thể giai đoạn lịch sử độ Trả lời câu hỏi 2: Theo nghiên cứu sinh, kinh tế hợp tác đợc hiểu hai ph- 10 ơng diện: kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh dựa liên doanh, liên kết chủ thể kinh tế Khái niệm có đối tợng rộng, bao gồm loại hình kinh tế hợp tác thành phần kinh tế, kinh tế nớc với nớc Hai kinh tế hợp tác tổ chức kinh tÕ dùa trªn sù liªn kÕt tù ngun cđa ngời lao động nhằm nâng cao hiệu sản xuất đời sống Đảng ta coi 15 loại hình kinh tế hợp tác thành phần kinh tế kinh tế nhiều thành phần; đặc điểm nớc ta, chúng tồn phát triển dới nhiều thức khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Tuy nhiên, tác giả luận ¸n cịng cho r»ng quan niƯm kinh tÕ hỵp t¸c cha thoả đáng Bởi vì, ngời ta lẫn lộn kinh tế hợp tác theo nghĩa rộng, với kinh tế hợp tác nh thành phần kinh 20 tế Để phân biệt rõ điều đó, theo tác giả luận án nên gọi kinh tế hợp tác xà hay kinh tế tập thể Về loại hình kinh tế hợp tác hiệp hội kinh tế, tác giả luận án cho rằng, trình phát triển, loại hình hợp tác xà thu hút thành phần kinh tế, kinh tế nhà nớc tham gia, tạo thành tổ chức kinh tế nh Hiệp hội 25 mía đờng Lam Sơn (Thanh hoá) Theo tác giả, hợp tác xà phận kinh tế hạt nhân Hiệp hội mía đờng Lam Sơn, tính chất xà hội hoá vai trò trình sản xuất kinh doanh, mà chúng đà có phát triển chất so với loại hình kinh tế hợp tác khác Trả lời câu hỏi 3: Chủ nghĩa t nhà nớc - theo Lênin, kết hợp nhà nớc XHCN CNTB, bao gồm hình thức kể từ hình thức liên doanh, liên kết trực tiếp kinh tế nhà nớc với chủ nghĩa t bản, đến hình thức tô nhợng, sử dụng chuyên gia t sản Còn kinh tế t nhà nớc với tính cách thành phần kinh tế - theo quan điểm Đảng ta, bao gồm tổ chức kinh tÕ da trªn sù liªn doanh liªn kÕt kinh tế nhà nớc với kinh tế t t nhân nớc Nh thành phần kinh tế t nhà nớc nớc ta, không bao quát hết hình thức tồn chủ nghĩa t nhà nớc, chúng hình thức chủ nghĩa t nhà nớc Theo tác giả luận án, không thuộc thành phần kinh tế t nhà nớc, song tính chất vai trò hình thức kinh tế t nhà nớc nói 10 chung có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xà hội nớc ta Hơn nữa, việc xác định thành phần kinh tế t nhà nớc hẹp nh đặt hình thức kinh tế trung gian nh loại hình kinh tế tô nhợng, hình thức sử dụng chuyên gia t sản không thuộc thành phần kinh tế Vì vậy, quan niệm thành phần kinh tế t nhà nớc nh có phần cha thật thoả đáng 15 Hội đồng họp riêng Sau nghe nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng đặt ra, Hội đồng đà họp riêng để đánh giá luận án Sau trao đổi, thảo luận công khai, thẳng thắn, khách quan, 100% (8/8) thành viên Hội đồng có mặt, đà trí đánh giá: 20 Đề tài NCS Trơng Ngọc Nam phù hợp với chuyên ngành CNDVBC CNDVLS, mà số 5.01.02, không trùng với đề tài đà công bố, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết luận án đà đạt đợc: + Có đóng góp định, làm rõ khâu trung gian khâu trung gian 25 phát triển xà hội; khâu trung gian lịch sử phát triển xà hội trớc CNXH + Góp phần làm sáng tỏ khâu trung gian chuyển biến từ CNTB lên CNXH + Đà xem xét số hình thức kinh tế với tính cách khâu trung gian sù ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam + Đề xuất số phơng hớng giải pháp để nhận thức vận dụng có hiệu hình thức kinh tế trung gian theo định hớng XHCN Việt Nam Một số điểm hạn chế, cần sửa chữa, bổ sung: + Một đôi chỗ số điểm cha xác, cần diễn đạt lại thể quán nhận định khái niệm + Điều chỉnh tiêu đề số chơng, tiết, tiểu tiết cho sát nội dung hợp lôgíc (tiết 2.1 chơng II, tên chơng III tên tiết 3.1, 3.2 chơng III) + Sửa chữa lỗi tả, kỹ thuật, danh mục tài liệu tham khảo, câu trích dẫn cho thật xác 10 + Làm đậm nét khâu trung gian độ gián tiếp lên CNXH Việt Nam Những điểm bổ sung để nâng cao chất lợng luận án: Làm rõ khâu trung gian thời kỳ độ Lu ý ý kiến thành viên Hội đồng để nâng cao chất lợng luận 15 án nh: khâu trung gian hình thức kinh tế; thân thành phần kinh tế nớc ta khâu trung gian; điều kiện quốc tế, khu vực ảnh hởng đến hình thức kinh tế trung gian nớc ta Đánh giá chung: Luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ Luận án hoàn thành 20 mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu đặt Sau sửa chữa, bổ sung, nghiên cứu sinh làm hồ sơ để bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc Hội đồng quay trở lại làm việc hội trờng Sau họp riêng đánh giá luận án, thành viên Hội đồng quay lại làm việc hội trờng 25 1- GS.PTS Nguyễn Ngọc Long, Chủ tịch hội đồng, thay mặt Hội đồng công bố kết luận chung thành viên hội đồng luận án 2- Nghiên cứu sinh Trơng Ngọc Nam phát biểu xin tiếp thu ý kiến đóng góp ý kiến thành viên Hội đồng cảm ơn Hội đồng 3- GS.PTS Nguyễn Ngọc Long cảm ơn thành viên Hội đồng công bố kết thúc họp đánh giá luận án tiến sĩ NCS Trơng Ngọc Nam Cuộc họp Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở cho NCS Trơng Ngäc Nam kÕt thóc håi 18 giê 30 ngµy 19 tháng năm 1999 Th ký Hội đồng Hà Nội, ngày 19/9/1999 Chủ tịch Hội đồng PTS Trần Văn Phßng GS.PTS Ngun Ngäc Long 10 15 20 25 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan