Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
464,8 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khơi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, ngành cà phê có bước phát triển nhanh diện tích suất, sản lượng kim ngạch xuất Năm 2007 xuất đạt 1,2 triệu kim ngạch xuất đạt 1,8 tỷ USD năm 2008 chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới xong xuất 954 nghìn kim ngạch 1,95 tỷ USD giảm 22,4% lượng tăng 2,1% giá trị so với kì năm 2007 Tính trung bình năm 2008 giá cà phê xuất Việt Nam đạt 2044 USD/tấn tăng 31% so với năm 2007 mức lên đỉnh điêm 2240 USD/tấn tháng tháng 8/2008 Đến năm 2009 xuất đạt 1.73 tỷ USD giảm so với năm 2008 năm 2009 nhận định có bước phát triển sau khủng hoảng kinh tế Ngành cà phê tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống người lao động đặc biệt đồng bào dân tộc Tây Nguyên Song thực tế kết đạt ngành cà phê chưa tương xứng với tiềm tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu bền vững Mặc dù có lợi định tài nguyên thiên nhiên ( đất, nước, khí hậu ) lao động đặc biệt thống trị cà phê Robusta thị trường giới, song lực cạnh tranh cà phê Việt Nam chưa cao, khả chống đỡ tác đơng thị trường cịn yếu, yếu tố chất lượng sản phẩm cản trở khiến xuất cà phê Việt Nam chưa hiệu Trên sở đánh giá thực trạng, thách thức thời gian tới, chuyên đề hướng tới việc đề xuất chế sách nhằm phát triển sản xuất cà phê bền vững, tăng tỷ lệ chế biến sâu giá trị gia tăng, mở rộng thị trưởng xuất nội địa bước khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường Xuất phát từ thực trạng trên, lực chọn: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất cà phê” làm đề tài thực tập Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa phân tích sở lý luận thực tiễn xuất cà phê Việt Nam - Đánh giá thực trạng xuất hiệu xuất cà phê Việt Nam thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu xuất cà phê Việt Nam thời gian tới SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình xuất cà phê năm 1980- 2009, quý năm 2010 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất cà phê Việt Nam thời gian qua thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin qua điều tra xã hội học, đề tài, báo cáo khoa học… - phương pháp thống kê toán - phương pháp đối chiếu so sánh - phương pháp chuyên gia - phương pháp phân tích tổng hợp Nội dung chuyên đề: SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Phần 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu xuất cà phê Những vấn đề xuất 1.1 Khái niệm xuất Xuất việc bán hàng hóa cho người nước ngồi sở lấy tiền tệ làm phương tiện toán Đó hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa ( hữu hình vơ hình ) Sản xuất ngày phát triển khả sản xuất ngày vượt khỏi nhu cầu tiêu dùng quốc gia hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia tất yếu ngày mở rộng với nhiều hình thức diễn phạm vi toàn cầu, tất ngày lĩnh vực kinh tế 1.2 Các hình thức xuất - Hình thức xuất trực tiếp: hoạt động bán hàng quốc gia cho quốc gia - Hình thức xuất gián tiếp: hình thức bán hàng quốc gia cho quốc gia khác thơng qua trung gian - Hình thức bn bán đối lưu: hình thức xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua - Hình thức gia cơng quốc tế: hoạt động bên đặt gia cơng giao bán tồn nguyên liệu bán thành phẩm cho bên nhận gia công Sau thời gian thỏa thuận, bên nhận gia công nộp bán lai thành phẩm cho bên nhận gia cơng, bên đặt phải trả phí gia cơng - Hình thức tái xuất khẩu: hình thức xuất nước ngồi hàng hóa trước nhập - Hình thức chuyển khẩu: hình thức tái xuất khẩu, hàng hóa nước xuất chuyển trực tiếp sang nước nhập khẩu, nước tái suất trả tiền cho nước xuất thu nước nhập - Hình thức xuất chỗ: hình thức doanh nghiệp bán hàng cho người nước lãnh thổ nước ta 1.3 Những nội dung tổ chức hoạt động xuất 1.3.1 Nội dung hoạt động xuất Bước 1: Thực nghiên cứu tiếp cận thị trường Do cạnh tranh quốc tế ngày cao môi trường kinh doanh quốc tế phúc tạp trước định xuất mặt hàng gì, nhà sản xuất cần phải tiến hành nghiên cứu tìm hiệu thị trường: tìm hiểu thơng tin người tiêu SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi dùng, nhu cầu họ, yêu cầu loại hàng hóa đó, tập tục thói quen tiêu dùng khách hàng, mơi trường pháp luật… Tìm hiểu đối thủ cạnh trạnh để lựa chọn thị trường xuất phù hợp Nghiên cứu thị trường trình thu thập xử lý thông tin nhằm giúp người xuất định đắn lợi nhất, đồng thời hoạch định sách maketing phù hợp Trong bước nhà xuất cần đạt mục đích sau - Nắm vững thị trường nước ngồi như: dung lượng thị trường, tập quán, thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ,sự biến động giá cả, hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại - Nhận biết vị trí hàng hóa xuất thị trường nước nhu cầu khách hàng loại hàng hóa xuất - Lựa chọn khách hàng Có nhiều phương pháp nghiên cứu tiếp cận thị trường qua báo đài, internet, quan xúc tiến thương mại tư vấn, hội chợ triển lãm, quan sát thực tế Kết nghiên cứu tiếp cận thị trường nhà xuất khấu chọn mặt hàng xuất thị trường xuất Bước 2: Lập phương án kinh doanh Sau lựa chọn mặt hàng, thị trường nhà xuất cần lập kế hoạch kinh doanh, thời gian xuất khẩu, đối tác xuất ; đánh giá sơ lược hiệu kinh doanh khó khăn thách thức xuất mặt hàng sang thị trường đưa phương án giải sơ Bước 3: Giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng xuất Sau chọn đối tác nhà xuất phát giao dịch,đàm phán với đối tác thời gian xuất khẩu, mặt hàng, hình thức vận chuyển, phương thức tốn để đến kí kết hợp đồng Có thể đàm phán giao dịch theo cách sau: - Đàm phán qua thư tín - Đàm phán qua điện thoại - Đám phán trực tiếp Tùy vào trường hợp mà doanh nghiệp lựa chọn cách đàm phán phù hợp đạt hiệu cao doanh nghiệp Nhưng thơng thường người ta thường dùng cách đàm phán qua thư để thiết lập trì mối quan hệ đàm phán qua điện thoại để kiểm tra SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi thông tin cần thiết Cịn với hợp đồng giá thị lớn người ta dùng cách đàm phán trực tiếp Bước 4: Thực hợp đồng xuất Hai bên làm thủ tục để tiến hành xuất khẩu: xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị nguồn hàng, kiểm tra chất lượng hàng hóa, thuê tàu lưu cước, mua bảo hiểm (bảo hiểm vận tải, bảo hiểm xã hội) làm thủ tục hải quan giao nhận hàng với tàu, làm thủ tục tốn Trong q trình thực hợp đồng có xảy tranh chấp bên tiến hành khiếu nại giải khiếu nại theo điều khoản ký kết 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Hoạt động xuất chịu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu sau: * Yếu tố kinh tế Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất Vì muốn xuất phải có người tiêu dùng hay sức mua, mà sức mua lại ảnh hưởng bới thông tin kinh tế thu nhập, chi phí sinh hoạt , lãi suất kết cấu tiết kiệm quốc gia Một yếu tố phán ánh kích thước thị trường tiềm dân số, quan trọng so sánh tốc độ tăng GNP với tốc độ tăng dân số để dự đoán khả mở rộng thị trường nước ngồi cịn phải ý tới mức phân phối theo tuổi, mật độ phân bố quốc gia đó, đặc tính phân phối thu nhập Tùy thuộc vào trình độ phát triển quốc gia mà hoạt động xuất phát triển mạnh hay không Những quốc gia mà kinh tế đáp ứng nhu cầu người dân để tồn hội cho hoạt động xuất cơng ty Còn quốc gia thường xuyên xuất nguyên liệu thơ, có kinh tế nơng nghiêp hay cơng nghiệp tạo điều kiện triển vọng, mở ro nhiều thời cho công ty kinh doanh quốc tế Do nhà xuất dự đốn tình hình thị trường quốc tế giúp họ giảm chi phí khơng đáng có lường biến động kinh tế * Môi trường văn hóa – xã hội Đây mơi trường hình thành niềm tin bản, giá trị tiêu chuẩn; nơi xác định mối quan hệ người với người Do đặc tính văn hóa ăn sâu vào tính cách người cụ thể từ lúc lớn lên Nên ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế khía cạnh sau: - Tính bền vững giá trị văn hóa cối lõi: người dân xã hội lưu giữ số giá trị niềm tin, chúng mang tính bất di, bất dịch cao Do nhà xuất xuất phải chọn SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khơi mặt hàng phù hợp với họ, phải thích nghi hóa Cịn để tiêu chuẩn hóa địi hỏi cao mặt sản phẩm tài công ty để thay đổi họ - Các tiểu văn hóa chuyển biến giá trị văn hóa thứ cấp: Tùy nơi mà theo tôn giáo, phật giáo… ngôn ngữ khác quốc gia dẫn tới sắc văn hóa dân tộc phong tục tập quán khác Mặc dù giá trị văn hóa cốt lõi bền vững, biến đổi văn hóa cần xảy khác nước Do nhà xuất phải đốn thay đổi xảy để chọn tiểu văn hóa làm thị trường trọng điểm * Mơi trường trị pháp luật Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn mặt hàng thị trường xuất Nếu nhà xuất sang nước có mơi trường trị ổn định thuận lợi nhiều xuất sang thị trường trị đầy bất ổn Khi trị biến động nhà xuất sang thị trường gặp nhiều rủi ro vận chuyển, tốn Vì nhà xuất thường chọn thị trường có mơi trường trị ổn định Mơi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nên nhà xuất phải quan tâm khơng pháp luật nước mà pháp luật nược định xuất đến Như pháp luật quy định mặt h àng khơng xuất có quy định vệ sinh an tồn khơng mặt hàng xin giấy phép mơi trường pháp lý có ổn định không, thuận lợi không Đặc biệt định hướng xuất phủ cơng cụ quản lý xuất nhà nước Nhà xuất cần phải nghiên cứu yếu tố này, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích xuất Nhà xuất biết mặt hàng ưu tiên hay không ưu tiên Những mặt hàng nằm định hướng xuất phủ tao điều kiện thuận lợi hay thị trường mà phủ coi thị trường cần phát triển, mở rộng có ưu đãi đặc biệt thơng qua công cụ quản lý xuất nhà nước Các công cụ biện pháp mà nước thường sử dụng - Thuế xuất loại thuế đánh vào đơn vi hàng hóa xuấ quốc gia Do loại thuế tác động lớn đến giá hàng hóa xuất khảu ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhập Vì mà doanh nghiệp cần quan tâm đến loại thuế Thuế quan cơng cụ quan trọng mà phủ dùng để khuyến khích hay hạn chế nhập hay xuất - Công cụ phi thuế quan SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Cũng giống công cụ thuế quan, công cụ phi thuế quan cơng cụ quan trọng mà phủ dùng để khuyển khích hay hạn chế xuất khẩu, nhập + Hạn ngạch Là quy định nhà nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng pháp xuất hay nhập từ thị trường thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép Cơng cụ gây ảnh hưởng lớn đên hoạt động xuất nhà xuất Vì nước xuất đưa số lượng hàng hóa xuất hay nước nhập đưa hạn ngạch nhập làm hạn chế hàng hóa xuất + Hạn chế xuất tự nguyện Là biện pháp hạn chế xuất mà theo quốc gia nhập địi hỏi quốc gia xuất sang nước cách tự nguyện không bị trả đũa + Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Đây quy định tiêu chuẩn vệ sinh đo lường an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường sinh thái Trong giai đoạn rào cản thương mại dần bị xóa bỏ cơng cụ nhiều quốc gia khai thác để bảo vệ cho sản xuất nước Vì nhà xuất cần phải có thơng tin đầy đủ quy định đảm bảo chất lượng + Ngoài ra, nhà nước cịn sử dụng cơng cụ khác trợ cấp xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, áp dụng biện pháp chống phá giá Tất điều đòi hỏi nhà xuất phải quan tâm để hạn chế hay tránh rủi ro tiếc xảy Đây yếu tố mà nhà xuất cần đặc biệt quan tâm từ lựa chọn mặt hàng, thị trường xuất * Yếu tố cạnh tranh Trong giai đoạn quốc gia tiến hành mở cửa để hộ nhập kinh tế quốc tế Và thương mại tự ngày phát triển, rào cản thương mại ngày giảm Do hiệp định song phương, đa phương nên tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa nước ngồi tràn vào Vì nhà xuất sang nước gặp khơng đối thủ cạnh tranh, đối thủ tập đồn kinh tế lớn đa quốc gia xuyên quốc gia có khả cạnh tranh cao Các nhà xuất không xem xét yếu tố cạnh tranh, đối SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi thủ cạnh tranh khả có khó xâm nhập vào thị trường cách sn sẻ 1.3.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất cà phê việt nam * Việt nam có nhiều lợi để sản xuất xuất cà phê - Về đất đai: diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam hạn chế chất lượng đất tương đối tốt Hầu hết lớp đất canh tác dày, kết cấu đất tơi xốp chất dinh dưỡng đất cao cho phép phát triển trơng đa dạng có cà phê Loại đất thích hợp cho cà phê phát triển đất đỏ bazan Tây Ngun vùng Đơng Nam Bộ có chất mùn tỷ lệ khoáng vật cao, tơi xốp, dễ thoát nước Sau đất đỏ bazan đất đỏ vàng đất xám đất đen thích hợp cho cà phê phát triển, loại đất phân bố khắp nơi tồn quốc Chính vậy, có điều kiện thuận lợi đất đai để giúp cho cà phê phát triển tốt - Về khí hậu: nước ta có vị trí trải dài qua 15 vĩ độ, nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa, nhiệt độ cao lượng mưa lớn độ ẩm khơng khí cao xạ lớn… thuộc vùng đất thích hợp để phatst riển cà phê Nước ta có loại cà phê trồng phổ biến cà phê Robusta cà phê Arabica Miền địa lý khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta miền hậu phía Bắc có mùa động lạnh có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica Đó vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà phê Arabica Việt Nam Môi trường sinh thái Việt Nam phù hợp cho việc phát triển cà phê Điều kiện tự nhiên ưu đãi vùng Tây Nguyên Đông Nam cho phép phát triển cà phê Điều kiện tự nhiên ưu đãi vùng Tây nguyên Đông Nam cho phép phát triển cà phê theo hướng tập trung chun mơn hóa, thâm canh tạo vùng cà phê đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm,đảm bảo cho xuất tiêu dùng Đồng thơi phân bố đất đai trải dọc theo chiều dài đất nước cho phép phát triển cà phê phạm vi rộng mức độ thâm canh chưa cao suất đạt mức đáng kể - Về lao động: Việt Nam nước với 75% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Đây lợi sản xuất xuất cà phê Việt Nam Hàng năm số lao động bổ sung thêm triệu người bước vào độ tuổi lao động Bên cạnh vấn đề giải sức ép giải việc làm lợi nguồn nhân lực Việt Nam Chúng ta ln có lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ với chất lượng cao đánh SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi giá tương đối cao so với nông nghiệp phát triển Lợi có khả đảm bảo phát triển xuất cà phê thời gian tới * Lợi ích sản xuất xuất cà phê Việt Nam Việc sản xuất xuất cà phê mang lại lợi ích lớn lao cho nước ta nhiều mặt kinh tế xã hội, môi trường cụ thể: - Về kinh tế: nước ta ngành cà phê đem lại nguồn thu lớn, giá trị xuất cà phê thường chiếm gần 10% kim ngạch xuất hàng năm kim ngach xuất cà phê xếp thứ danh mục hàng hóa xuất Việt Nam Niên vụ năm 2008/09 nước xuất 875,485 đạt 926,999,887 USD Giá trị xuất cà phê góp phần quan trọng tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam năm gần Hơn cà phê mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp Viêt Nam thâm nhập vào thị trường nước phát triển Hoa Kỳ, khác với mặt hàng nông sản khác gạo, tiêu, điều … Việc thâm nhập vào thị trường dừng chân nước phát triển - Về mặt xã hội: sản xuất cà phê thực đóng góp vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển nông thôn, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo cho phận dân cư Với tổng diện tích trồng đạt 500,000 sản lượng 10 triêu bao năm cà phê xếp sau gạo danh mục hàng nông sản xuất Việt Nam Để đạt sản lượng cao ngành cà phê Việt Nam thu hút khoảng 300.000 hộ gia đình, với 600.000 lao động đặc biệt vào tháng thu hoạch, số lên tới 700.000 800.000 lao động Như số lao động ngành cà phê đạt tới 1,83% tổng lao động tồn quốc nói chung 2,93 % tổng lao động ngành nơng nghiệp nói riêng Việc phát triển sản xuất cà phê nước ta năm qua mặt vừa khai thác hiệu lợi điều kiện tự nhiên mặt khác giải việc làm cho hàng trăm nghìn lao động nước Người lao động có việc làm thu nhập tương đối ổn định nên đơi sống họ cải thiện đáng kể Trên sở ổn định tình hình an ninh trị xã hội - Về môi trường; việc quy hoạch trồng giống cà phê cải thiện phần môi trường sống người dân việt Nam đặc biệt vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ ý thức bảo vệ trồng môi trường sinh thái người dân nâng cao, tập quán du canh dư cư đốt rừng làm rẫy đồng bào số dân tộc giảm nhanh Hiệu nâng cao hiệu cúa xuất 2.1 Khái niệm hiệu nâng cao hiệu xuất SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi - Khái niệm hiệu Hiệu tổng hợp lợi ích kinh tế, kỹ thuật, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng tạo Các lợi ích xác định mối quan hệ so sánh kết đầu tư tạo với chi phí bỏ để đạt kết - Khái niệm nâng cao hiệu xuất khẩu: Tổng thể biện pháp hoạt động xuất doanh nghiệp Nhà nước nhằm tăng hiệu xuất gọi nâng cao hiệu xuất 2.2 Đánh giá hiệu nâng cao hiệu xuất - Đánh giá hiệu xuất khẩu: đánh giá hiệu xuất dựa giá bình quân xuất khẩu, cấu sản phẩm xuất khẩu, thị trường xuất Dựa điều kiện kinh tế xã hội vốn có, chất lượng sản phẩm nước quốc tế, điều kiện thị trường xuất khẩu, khả xuất sản phẩm nước để so sánh kết đạt với tiềm lực sẵn có để thấy hiệu xuất Ngoài cần có so sánh tính hình xuất sản phẩm nước, với sản phẩm loại nước ngồi để thấy điểm cịn thua kém, mặt làm tốt - Đánh giá nâng cao hiệu xuất + Phương pháp đánh giá: So sánh gia tăng hiệu tác động biện pháp nâng cao hiệu xuất Dựa biện pháp áp dụng thực tiễn, kết đạt được, so sánh chi phí phải bỏ kết qủa đạt để thấy hiệu việc thay đổi đến đâu Có nhiều biện pháp áp dụng nhằm nâng cao hiệu xuất khẩu, giải pháp phủ thay đổi sách sách thuế nhập khẩu, sách ưu đãi vay vốn Những sách trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Đối với doanh nghiệp, thay đổi việc đầu tư vốn vào mua sắm máy móc chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm việc đầu tư ảnh hưởng đến vốn công ty, việc so sánh chi phí bỏ với kết việc tăng sản lượng xuất khẩu,sản phẩm có chất lượng cao hơn, có khả cạnh tranh Việc đánh giá khơng hồn tồn dựa doanh thu chi phí mà cịn giá trị khác giải công ăn việc làm cho người dân (tác động mặt xã hội), tạo dựng vị đất nước thị trường quốc tế, tạo điều kiện để nước có hội hợp tác nhiều lĩnh vực … + Các tiêu đánh giá: sản lượng xuất tăng chỉnh phủ áp dụng sách hỗ trợ, chất lượng sản phẩm nâng cao doanh nghiệp áp dụng máy móc thiết bị mới, chất lượng sản phẩm xuất khẩu, giá SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Hoa kỳ: nhu cầu nhập năm gần đạt 2,5 tỷ USD/năm xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ chiểm khoảng 4% kim ngạch nhập nước vào năm 2005 đạt 12% vào năm 2009( khoảng 200 trieu USD) phấn đấu đạt 15% vào năm 2015 EU: nhu cầu nhập năm gần đạt 5,7 Tỷ USD /năm xuất việt Nam năm 2005 đạt 5,6% năm 2009 đặt khoảng 13% (kim ngạch 750 triêu USD) phấn đấu đạt % vào năm 2015 Nhật Bản: nhu cầu nhập năm gần đạt 900 tỷ USD/năm năm 2005 xuất 3,3% kim ngạch nhập nước năm 2009 10% ( khoảng 90 triệu USD ) phấn đấu đạt 15% vào năm 2015 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất cà phê 2.3.1 Những giải pháp từ phía nhà nước * Sản xuất: hồn thiện cơng tác quy hoạch trồng cà phê gắn vùng nguyên liệu, sở chế biến, chuyển đổi cấu trồng từ loại cà phê Arabica sang Robusta Hiện chủ yếu xuất cà phê Robusta, thị trường Hoa Kỳ, EU … lại ưa chuộng cà phê Arabica nhập lượng nhỏ cà phê Robusta Việt Nam nhập lượng lớn từ nước khác Braxin, Colombia Vì mà sản lượng nhâp cà phê Việt Nam sang Mỹ EU có tăng giá trị kinh tế thấp so với đổi thủ chủ yếu xuất cà phê Arabica Cà Phê Robusta Việt Nam nằm tình trạng yếu bị “ thay “ lúc cà phê Arabica sản xuất nhiều Braxin Điều cho thấy việc xuất tồn cà phê Robusta khơng an tồn trình hội nhập sâu thời gian tới Cần sốt lại diện tích cà phê có Cần có chiến lược tổng thể phát triển cà phê, đặc biệt chiến lược sản phẩm sát với nhu cầu thị trường Những diện tích cà phê có chất lượng vườn thấp khả phục hồi phát triển chuyển đổi sang trơng khác để lại diện tích phù hợp với quy hoạch cà phê vối tích cực đầu tư để khai thác có hiệu vườn Cải thiện cấu diện tích sản lượng cà phê theo hướng mở rộng diện tích cà phê vùng Phủ Quỳ, vùng núi phía bắc tạo nên cấu hợp lý cà phê chè cà phê vối sản xuất cà phê Việt Nam Để nâng cao suất cà phê diện tích có tùy thuộc theo điều kiện vùng để có quy trình thích hợp theo hướng tăng đầu tư yếu tố tạo suất cao chi phí tạo đơn vị sản phẩm hạ xuống Vì cần xác định ngưỡng đầu tư đơn vị diện tích cấu yếu tố đầu tư hợp lý, nghĩa tốc độ tăng suất trồng nhanh tốc độ đầu tư Trong trình đầu tư cần coi trọng việc đưa tiến khoa học công nghệ SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi đưa giống cà phê vào sản xuất mở rộng vùng cà phê tỉnh phía Bắc Đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ giống thực quy trình sản xuất cho hộ nông dân đồng bào dân tộc người nơng dân vùng sâu vùng xa tăng cường lực lượng cán khuyến nông phát triển cà phê chè, cà phê vối Nhà nước cần phải động viên người dân trồng cà phê Arabica, phân tích hiệu việc chuyển dịch cấu trồng, trọng trồng cà phê Arabica cho hộ trồng cà phê hiểu làm thay đổi thói quen trồng cà phê Robusta hộ trồng cà phê Vì việc làm tốn địi hỏi chuyển giao kỹ thuật đầy đủ, chu đáo Tiến độ chuyển dịch nhanh hay chậm phụ thuộc vào khả cung cấp tài nhà nước cho nơng dân Thêm vào đó, nhà nước cần phải vận động hộ nông dân trồng cà phê gắn với vùng nguyên liệu phù hợp với điều kiện sinh thái vùng,đặc biệt với trống cà phê Arabica trồng cần tính đến điều kiện tự nhiên thích hợp để trồng loại cà phê Đồng thời việc trồng cà phê cần gắn với sở chế biến tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển sản phẩm cà phê sau thu hoạch từ vường cà phê hộ trồng cà phê đến sở chế biến Với lợi điều kiện đất đai thời tiết hậu thích hợp với cà phê cà phê vối Tây Nguyên, tiến khoa học công nghệ vv… tạo cho nước ta có hội để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm cà phê, việc tạo sản phẩm cà phê có giá thành thấp hạ giá thành sản phẩm cà phê thực cách tiết kiêm chi phí sản xuất thơng qua việc hạn chế chi phí bón q nhiều thiếu hợp lý phân hóa học, phân vi sinh, thuốc trừ sâu vv Trên sở xác định tổng mức đầu tư hợp lý cho loại cà phê vùng với cấu yếu tố hợp lý nhằm tận dụng tối đa tặng vật thiên nhiên cho không người nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa để giảm chi phí vật chất va lao động tăng suât cà phê * Chế biến Chất lượng chè phụ thuộc nhiều vào công tác chế biến Về chế biến cà phê phải nhiều hình thức để tuyên truyền, hướng dẫn cho người trồng cà phê thực tốt quy trình thu hái, chọn lọc hái tầm chí cà phê, đảm bảo đạt 95% lượng chin trở lên Lựa chọn phương pháp chế biến phù hợp: phương pháp chế biến khô phương pháp chế biến ướt nhìn chung phương pháp chế biến ướt chất lượng cà phê cao phương pháp chế biến khô, song vốn đầu tư lớn hơn, công nghệ phức tạp Các doanh nghiệp nhà nước đầu công tác chế biến, mạnh dạn đầu tư xây dựng sở chế biến đại thu gom nguyên liệu vùng làm dịch vụ chế biến để góp phần nâng cao chất lượng cà phê Chất lượng cà phê phụ thuộc vào giống cà phê phụ thuộc vào đầu tư thâm canh vườn cà phê SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi cấu phân bón hợp lý phân hữu vơ khâu tưới nước có ảnh hưởng đến cỡ hạt cà phê độ đồng hạt cà phê Vì cần: - Đẩy mạnh nghiên cứu,cải tiến cung cấp thiết bị chế biến nhỏ phù hợp với hộ gia đình trang trại nhỏ - Xây dựng số sở chế biến cà phê tập trung theo quy mô khác tùy theo vùng - Lựa chọn phương pháp chế biến cà phê phù hợp - Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, soát xét lại tiêu chuẩn cà phê Việt Nam cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO sở có điều kiện xây dựng trung tâm kiểm tra chất lượng kiểm tra,cấp dấu chất lượng cho lô hàng xuất Nhà nước cần phải tăng cường vốn từ người trồng cà phê nhà nước để đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị với khoa học cơng nghệ tiên tiến ; nâng cấp nhà máy chế biến có,mở rộng quy mơ tương xứng với nhu cầu chế biến ; xây dựng nhà máy chế biến đặt vùng nguyên liệu thu hoạch Đồng thời tổ chức hoạt động phổ biến kiến thức, mở lớp đào tạo để giới thiệu cho doanh nghiệp hộ nông dân kỹ thuật công nghệ tiên tiến áp dụng khâu trồng trọt, thu hoạch,chế biến đem lại hiệu cao giảm bớt lượng cà phê có chất lượng thấp * Chất lượng cà phê xuất Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát chất lượng cà phê xuất Hiện rào cản quy định chất lượng an toàn thực phẩm nước nhập cà phê ngày cao Trong đó, khâu thu hoạch làm khơ sản phẩm người trồng cà phê Việt Nam tùy tiện, thiếu kỹ thuật hậu chất lượng cà phê đưa vào chế biến thấp, nhiều phẩm cấp Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng cà phê xuất biện pháp bỏ qua Nhà nước cần phải hướng người dân thực tốt kỹ thuật từ khâu thu hái đến phới sấy cà phê: thu hái người nông dân cần phân loại riêng chín, xanh để khơng ảnh hưởng đến chất lượng cà phê chế biến; phơi sấy người nông dân nên dùng máy sấy phơi khơ cần đủ nắng để chất lượng cà phê đảm bảo hạn chế nấm mốc, ẩm … Nhà nước cần phải phổ biến quy định vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến cách mở lớp tập huấn, đào tạo cho hộ trồng cà phê, doanh nghiệp việc thực kỹ thuật giống, tổ chức phong trào bình tuyển giống tốt SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi xây dựng hệ thống sản xuất giống tốt cung cấp cho người sản xuất Từ đó, có phối hợp chặt chẽ khâu chọn giống, gieo trồng, thu hoạch, chế biến sản phẩm để cuối có chất lượng sản phẩm ổn định niềm tin nơi người tiêu dùng * Thơng tin sách nước nhâp Hoa Kỳ nước EU thị trường có hệ thống pháp luật sách thương mại nghiêm ngặt Khi xuất cà phê Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam dễ mắc sai lầm công tác tổ chức xuất khó tránh khỏi rủi ro quan hệ thương mại với nước Vì vậy, để doanh nghiệp xuất Việt Nam thâm nhập vào trị trường cách sn sẻ, nhà nước phải có biện pháp giúp doanh nghiệp tìm hiểu quy định chung thương mại nước nhập khẩu, quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán thương nhân luật thương mại Viêt Nam Mặc khác, luật quy định thuế quan phổ cập, sở tính thuế hải quan hay quy định xuất xứ hàng hóa có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp xuất Thêm vào doanh nghiệp xuất cà phê việt nam cịn yếu việc tìm kiếm thơng tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại Vì vậy, nhà nước cần có hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề Thông qua thương vu Việt Nam nước, thương mại phải thu thập phổ biên thông tin chúng, tổ chức khuyến nơng, cấp quyền đồn thể đồng thời với thông tin thị trường nhu cầu đặc điêm tính chất… mặt hàng nơng sản nói chung hàng cà phê xuất nói riêng, thương mại thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ cần xây dựng chiến lược tổng thể thị trường để giúp doanh nghiệp việc định hướng sản xuất xây dựng chiến lược xuất cho riêng Nhà nước cần tăng cường mạng lưới xúc tiến thương mại Hoa Kỳ EU tương xứng với tầm vóc thị trường * Hỗ trợ pháp lý xây dựng sàn giao dịch,hội trợ triển lãm,cải tiến khâu thủ tục hành chính, thủ tục hải quan để tháo gỡ cho sản xuất, xuất Các thủ tục hành rờm rà, rập khn máy móc làm chậm tiến độ xuất dễ dẫn đến việc vi phạm hợp đồng gây ảnh hưởng đến hiệu giá trị xuất doanh nghiệp xuất cà phê Nhà nước cần cải cách thủ tục hành chính,thủ tục hải quan theo khuynh hướng gọn nhẹ dễ thực tháo gỡ cho việc sản xuất, xuất khẩu.Đồng thời hỗ trợ pháp lý xây dựng trung tâm giao dịch hàng hóa, hội chợ, triển lãm để thu hút thương nhân tìm nguồn hàng xuất * Tăng cường hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán có ngoại ngữ, có kiến thức kinh doanh, kỹ đàm phán kí kết hợp đồng kinh doanh SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Đội ngũ cán doanh nghiệp xuất cà phê nước ta có trình độ kỹ thuật lực tổ chức quản lý, kinh doanh xuất yếu kém, thiếu hợp tác, chia sẻ thiếu ý thức làm việc theo nhóm Để thúc xuất cà phê sang thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản việc đào tạo cho đội ngũ cán doanh nghiệp bỏ qua Hỗ trợ khuyến khích việc phát triển nguồn nhân lực xuất cà phê bao gồm hoạt động + Hỗ trợ phần hay kinh phí lao động đào tạo cho cán quản lý hay kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức xuất cà phê hướng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cậnđược nguồn tài trợ khác cho hoạt động đào tạo cán + Nhà nước đứng tổ chức ( hỗ trợ phần kinh phí ) lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học xuất cà phê cho doanh nghiệp,mời chuyên gia Việt Nam, chuyện gia quốc tế giảng dạy nghiệp vụ xuất + Nhà nước áp dụng biện pháp khuyến khích hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp sản xuất phê xuất Nhà nước cần cử cán nước học tập kinh nghiệm, đặc biệt thị trường xuất quan trọng Việt Nam Nhà nước cần tăng cường phát triển quan hệ với nước nhập cà phê đặc biệt thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, cần xây dựng sở hạ tầng nước phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam chưa đầu tư nhiều nên hệ thống vận chuyển, kho tang dự trữ chưa đảm bảo.Sản phẩm cà phê loại hàng nông sản, điều kiện khí hậu nước ta nóng ẩm nên tỷ lệ thối rữa khó tránh khỏi Hệ thống đường giao thông chưa đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn phí vận chuyển cao ảnh hưởng đến giá thành sản xuất cà phê Nhà nước cần xây dưng nâng cấp cảng biển, kho dự trữ, cung cấp đủ điện, nước cho cà vùng tập trung chuyên canh sản xuất cà phê * Sắp xếp lại hệ thống xuất khẩu, củng cố chất lượng hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường nâng cao uy tín vị cà phê thị trường giới - Tổ chức lại hệ thống xuất cà phê, khẳng định rõ vai trò hiệp hội cà phê việc điều phối hoạt động xuất cà phê - Từng bước xây dựng hệ thống kho dự trữ cà phê để chủ động xuất ký kết hợp đồng, điều hòa cung cầu vào mùa thu hoạch cà phê góp phần ổn định giá cà phê nước SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi - Thông qua tham tán thương mại nước, nước có tập quán tiêu dùng nhiều cà phê để mở rộng thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất quan hệ trực tiếp - Từng bước giảm dần xuất qua đầu nậu quốc tế, qua thị trường trung gian, thực tiêu thụ trực tiếp vào thị trường cà phê lớn 2.3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội, ngành cà phê - Hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác nghiên cứu tìm kiếm thơng tin thị trường Chúng ta muốn xuất thành cơng cà phê phải nắm rõ thông tin thị trường hướng tới Vì mà hiệp hội Cà phê Việt Nam giảm bớt gánh khâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường việc tích cực cung cấp thơng tin hữu ích thị trường để doanh nghiệp nghiên cứu đưa chiến lược kinh doanh cụ thể Từ đó, doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp lý thị trường tiêu thụ chuẩn bị chu đáo trước xuất Hiệp hội cần tích cực tổ chức đồn tìm kiếm thơng tin thị trường tổ chức lớp tập huấn chung cho tất thành viên - Tích cực cơng tác tư vấn giúp phủ việc xác định sách lien quan đến xuất cà phê Hiệp hội đầu mối giao lưu với tổ chức quốc tế, thống điều hành kinh doanh sản xuất xuất cà phê Vì ý kiến đóng góp hiệp hội việc sách định sách phủ xác thực cần thiết Hiệp hội cần thực tốt nhiệm vụ tư vấn cho phủ việc xác định sách lien quan đến sản xuất, thị trường vấn đề chế biến, xuất khẩu, vận chuyển số lĩnh vực khác có lien quan tới phát triển ngành cà phê - Tăng cường lien kết doanh nghiệp xuất cà phê Các doanh nghiệp xuất Việt Nam thường thiếu tính hợp tác kinh doanh, thường có tượng tranh mua tranh bán để bị ép giá thời gian qua nên hiệu việc xuất mặt hàng nói chung hay xuất hàng hóa cà phê Việt Nam nói riêng chưa cao Vì hiệp hội phải móc xích kết nối doanh nghiệp lại với giúp cho việc sản xuất, xuất cà phê thuận tiện đáp ứng đơn đặt hàng lớn để xuất sang thị trường mục tiêu - Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp khâu kiểm soát chất lượng cà phê xuất Hệ thống kiểm tra,giám sát tiêu chuẩn sản phẩm doanh nghiệp việt nam cịn yếu lạc hậu Các nước có mức tiêu thụ lớn Hòa Kỳ coi trọng SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi vấn đề kiểm tra giám sát chất lượng, xuất xứ thương hiệu hàng hóa Ở Việt Nam hoạt động chưa trọng ngành cà phê từ sản xuất đến xuất Hiện tượng bán hàng giả tên thương hiệu cà phê tiếng có xu hướng tăng thời gian gần Điều tạo nên bất lợi cho doanh nghiệp nhỏ chi phí để bảo vệ thương hiệu hàng hóa q sức họ Hiệp cần tích cực hỗ trợ cho doanh nghiệp khâu kiểm tra giám sát chất lượng cà phê từ giai đoạn sản xuất, chế biến đến giai đoạn xuất - Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến xuất cà phê Xuất cà phê sang thị trường lớn gặp phải cạnh tranh gay găt mẫu mã, tính đa dạng sản phẩm từ nước xuất cà phê khác, đặc biệt nước đối thủ lớn Braxin, Colombia, Mexico Trong hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, khâu thiết kế sản phẩm cịn đơn điệu phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người dân Hoa Kỳ Đây khó khăn đặt yêu cầu lớn khơng nhà nước mà cịn đặt cho hiệp hội Hiệp hội cà phê việt nam cần làm đầu mối để tổ chức cho doanh nghiệp ngành tham gia thường xuyên hội trợ thương mại, triển lãm Đồng thời hiệp hội hỗ trợ cho doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện thị trường nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp hình thành chương trình xúc tiến xuất có quy mơ đem lại hiệu cao 2.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp - Cần quan tâm đến tính đa dạng sản phẩm + Đầu tư đa dạng hóa sản phẩm cà phê tăng tỷ trọng cà phê rang xay, cà phê hòa tan với công nghệ cao, đưa vào thị trường thích hợp + Quan tâm cải tiến mẫu mã bao bì cà phê xuất phù hợp với thị hiếu khách hàng Tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo bán chào hàng Thực dấu hiệu thương mại thống với loại cà phê xuất Việt Nam Tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh cà phê tổ chức mạng lưới bán lẻ số thị trường trọng điểm Mỹ EU, Nhật Bản + Đổi phương thực kinh doanh, tiếp cận hình thức kinh doanh tiên tiến đại, thương mại điện tử Khi xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ, EU đa dạng hóa sản phẩm điều kiện bảo hiểm tốt doanh nghiệp xuất Việt Nam Những khách hàng thích mua sản phẩm với nhiều chủng loại đặc biệt sản phẩm phải có hàm lượng chế biến cao Vì doanh nghiệp xuất cần phải xuất phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia đồng thời cần quan tâm đến tính đa dạng sản phẩm sản phẩm cần SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi chế biến sâu Khi có sản phẩm cà phê phong phú hơn, chất lượng cao hơn, quảng bá thương hiệu cà phê Việt Nam, quốc gia có sản lượng cà phê Robusta lớn giới, bảo đảm uy tín ngành cà phê Việt Nam nhằm tăng giá trị xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh với thị trường nước ngồi Cùng với xuất cà phê thơ ( cà phê rang, xay khô ), doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam cần mở rộng tiếp cận phương thức xuất trực tiếp vào thị trường tiêu dùng cà phê Việt Nam Theo kinh nghiệm cà phê Trung Nguyên mở Website trực tiếp xuất đem lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp hoạt động xuất cà phê - Thực tốt công tác tổ chức xuất Khâu tổ chức xuất ca phê Việt Nam sang thị trường giới manh mún Việc tổ chức nguồn hàng xác lập mối quan hệ người nông dân người thu gom, nhà máy chế biến, doanh nghiệp xuất đến thực cịn yếu Vì doanh nghiệp phải người đứng tổ chức nguồn hàng xuất khẩu, cầu nối nhà sản xuất thu mua – chế biến – xuất để tạo chuỗi giá trị sức cạnh tranh cho cà phê xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế - Chủ động đầu tư vốn cho việc phát triển công nghệ chế biến để nâng cao chất lượng cà phê xuất Công nghệ chế biến sau thu hoạch nhiều bất cập: công nghệ cũ lạc hậu, chế biến tiêu hao nhiều nguyên liệu chất lượng thấp Nếu công nghệ chế biến phát triển làm tăng chất lượng cà phê xuất Cải tiến nâng cao chất lượng cà phê chương trình tổng hợp từ khâu sản xuất – chế biến – bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm Nó lien quan mật thiết đến nguyên liệu, thiết bị chế biến tổ chức máy đạo quản lý chất lượng sản phẩm Vì doanh nghiệp phải tích cực cải tiến cơng nghệ chế biến xây dựng đồng sở vật chất kỹ thuật chết biến làm nâng cao lực chế biến, từ chất lượng cà phê nâng cao, thay đổi xu hướng chạy theo suất sản lượng tiêu chuẩn thị trường khó tính Mỹ,EU, Nhật Bản … nhằm tăng giá trị xuất đơn vị sản phẩm - Đa dạng hóa cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất Chúng ta xuất cà phê chủ yếu hình thức gián tiếp, thông qua trung gian nên giá trị đem lại từ xuất cà phê chưa cao Việc tăng cường xuất cà phê trực tiếp với nhà rang xay có tác dụng làm giảm lệ thuộc vào nhà nhập lớn Thêm nữa,mẫu mã bao bì cà phê xuất yếu tố có ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Cà phê đồ uống cao cấp cần thiết phải cải tiến mẫu mã đa dạng phong phú cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Nhiều chất lượng sản phẩm tương đương mẫu mã đẹp thuyết phục với khách hàng, đặc biệt đồ ăn thức uống Việc cải tiến mẫu mã sản phẩm đưa lại hình ảnh đẹp, ủng hộ thương mại hóa Hiện doanh nghiệp Việt Nam có đội ngũ chuyên gia lành nghề hoạt động thiết kế mẫu mã sản phẩm Để có sản phảm độc đáo doanh nghiệp phải trọng khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm, tuyển dụng nhà thiết kế tài giỏi với chế độ ưu đãi để thu hút họ vào làm việc, đầu tư nhiều chi phí cho hoạt động thiết kế doanh nghiệp có sản phẩm độc đáo nhãn hiệu uy tín thị trường khó tính Mỹ, châu âu - Thúc công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến xuất đa dạng kênh tiêu thụ, tiếp cận thiết lập quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp nhập Một điều kiện tiên để doanh nghiệp xuất thành cơng phải nắm bắt hiểu rõ số luật thương mại hệ thống pháp luật phức tạp nước nhập khẩu, xuất doanh nghiệp khơng có sản phẩm chất lượng, giá hợp lý, mà doanh nghiệp cịn phải có tư giao dịch với đối tác Vì để thâm nhập doanh nghiệp phải có chiến lược tiếp thị quảng bá hình ảnh trước thâm nhập thị trường Tham dự hội chợ thương mại cách làm hiệu quả, hội để tìm hiểu, quan sát thị hiếu tiêu dùng Doanh nghiệp phải xây dựng đại lý phân phối, công ty để tham gia vào hệ tống phân phối thị trường thay vị ngồi nước tìm nhà nhập qua mạng, với cách ta bán cà phê thị trường nước va tiết kiệm chi phí, giá thấp nâng cao khả cạnh tranh cà phê Việt Nam Đồng thời ta phải chủ động thiết lập quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp nhập Chúng ta chủ động tiếp cận, thu hút khách hàng giao dịch trực tiếp chủ động ký kết hợp đồng không cần phải thông qua nước thứ làm trung gian giúp gia công để họ xuất - Tích cực đầu tư đào tạo nâng cao lực trình độ chuyên mộ cho đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Đội ngũ cán doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế lực, trình độ chuyên môn ảnh hưởng nhiều đến khả thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần phải quan tâm tới việc đào tạo đào tạo lại trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tich cực đầu tư cho chương trình đào tạo, cử cán độ học tập nước ngoài,hoặc thuê chuyên gia nước ngồi giảng dạy chun mơn nghiệp vụ để trang bị cho cán bơ kiến thức ngoại ngữ, nghiệp vụ ngoại thương, kỹ đàm phán ký kết hợp đồng Từ đội ngũ cán vân dụng hiểu biết kiến thức trang bị vào SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi việc kinh doanh xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường để có chiến lược kinh doanh đắn hiệu đem lại giá trị lớn cho doanh nghiệp xuất - Tăng cường lien kết doanh nghiệp xuất với trình thâm nhập đơn vị nhập thị trường lớn thường có giá trị lớn, yêu cầu chât lượng cao, doanh nghiệp cần có lượng hàng lớn đảm bảo chất lượng để kịp thời cung ứng số lượng hàng hóa lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên riêng rẽ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng Trong thực tê doanh nghiệp Việt Nam có tượng cạnh tranh quyền lực, tranh mua tranh bán nên kết thu từ việc xuất cà phê chưa cao Theo chuyên gia, doanh nghiệp xuất cần hình thành chuỗi lien kết doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh, tăng lực tăng sức mạnh Bởi nhà nhập nước ngồi thường tìm đến đối tác lớn, có lực sản xuất, có khả tài có nguồn hàng ổn định … Đồng thời hợp tác lien kết với nước khu vực tạo thêm sức mạnh sản xuất, xuât hàng hóa Các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, lien kết với thông qua việc đầu tư trang thiết bị cách đồng để sản xuất lơ hàng có tiêu chuẩn giống nhằm thực đơn đặt hàng lớn từ nước bạn tiến độ tao niềm tin cho khách hàng SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 PGS.TS Phạm Văn Khôi Kết luận Thị trường cà phê giới có nhiều đặc điểm riêng biệt so với mặt hàng nông lâm sản khác nguyên nhân khách quan chủ quan viề phía cung cầu Các nguyên nhân tạo nên nhiều khu vực thị trường Trong khu vực thị trường ổn định giá cao, giao dịch chủ yếu tiến hành tập đoàn cà phê đa quốc gia người tiêu dùng nước phát triển Trong khu vực thị trường bất ổn định, giá trị thấp, giao dịch chủ yếu tiến hành nhà xuất cà phê nước phát triển với tập đoàn cà phê đa quốc gia Chính đặc điểm thị trường cà phê giới tạo điều kiện cho cơng ty đa quốc gia có lợi độc quyền thu mua, chế biến tiêu thụ cà phê Việt Nam nằm khu vực thị trường giá trị thấp bất ổn định nên biến động xấu thị trường cà phê giới ảnh hưởng tới tất tác nhân ngành cà phê Khủng hoảng cà phê năm 1000 đến năm 2002, hay khủng hoảng giá cà phê xuất tháng đầu năm 2010 minh chúng cho thấy ngành cà phê Việt Nam ngành cà phê giới chịu ảnh hưởng mạnh tất mặt mức sống hầu hết người trồng cà phê giảm, nhiều đại lý thu mua phá sản, doanh nghiệp kinh doanh cà phê đối mặt với lượng tiền nợ ngân hàng lớn,nguy phá sản cao mội trường có giấu hiệu suy thoái Trong năm qua, ngành sản xuất kinh doanh xuất cà phê Việt Nam phát triển mạnh mẽ diện tích, suất sản lượng, góp phần quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt ngành cịn tồn nhiều vấn đề khó khăn cần phải có giải pháp xử lý để tiếp tục phát triển thời gian tới Không nhà nước mà tất doanh nghiệp phải tham gia vào hoạt động ngành cà phê Việt Nam có bước phát triển phát huy lợi sãn có, tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm, lực quản lý, liên kết doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp, hiệp hội nhà nước,từ có chế sách phù hợp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Với kiến thức thầy cô trường truyền đạt, cộng với thơng tin thu thập thực tế suốt q trình thực tập vụ kinh tế nông nghiệp thuộc kế hoạch đầu tư, em viết đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xuất cà phê Việt Nam” Bài viết em hướng dẫn chi tiết nhiệt tình thầy giáo- PGS.TS Phạm Văn Khôi thầy cô giáo khác khoa Em xin chân thành cảm ơn thầy Khơi thầy giúp đỡ em nhiều để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp suốt trình học tập trường em Đề tài em hoàn thành giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo ban giám đốc, lãnh đạo cán thuộc vụ kinh tế nông nghiệp- kế hoạch đầu tư Em xin chân thành cám ơn ban giám đốc, lãnh đạo, cán vụ kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện tốt cho em trình thực tập SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi Tài liệu tham khảo 1, Báo cáo tổng quan nâng cao cạnh tranh ngành cà phê Robusta Việt Nam trung tâm tin học Bộ NN&PTNT 2, Tài liệu hội nghị nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam Bộ NN&PTNT 3, Các tiêu kế hoạch nhà nước năm 2009 Vụ Kinh tế nông nghiệp 4, Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 5, Giáo trình kinh tế nông nghiệp 6, Tổng cục hải quan: http://www.customs.gov.vn/Default.aspx 7, Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? ID=17656 8, Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp – PGS TS Phạm Văn Khôi, NXB đại học kinh tế quốc dân SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung chuyên đề: .2 Phần 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu xuất cà phê .3 Những vấn đề xuất 1.1 Khái niệm xuất .3 1.2 Các hình thức xuất .3 1.3 Những nội dung tổ chức hoạt động xuất .3 1.3.1 Nội dung hoạt động xuất 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 1.3.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất cà phê việt nam Hiệu nâng cao hiệu cúa xuất 2.1 Khái niệm hiệu nâng cao hiệu xuất 2.2 Đánh giá hiệu nâng cao hiệu xuất 10 Phần Thực trạng xuất cà phê Việt Nam 12 Thực trạng sản xuất xuất cà phê Việt Nam năm đổi 12 1.1 Thực trạng sản xuất cà phê Việt Nam năm đổi .12 Cà phê Việt Nam phát triển mạnh sau ngày giải phóng miền nam năm 1975 chia làm giai đoạn 12 1.2 Thực trạng xuất cà phê Việt Việt Nam 13 1.2.1 Hình thức xuất 14 1.2.2 Hệ thống tổ chức xuất cà phê Việt Nam 14 1.2.3 Thị trường xuất .14 1.2.4 Các chế sách xuất cà phê 14 1.2.5 Sản phẩm xuất 15 1.3 Những vấn đề cần quan tâm ngành cà phê Việt Nam 21 1.3.1 Đảm bảo tồn ngành có diện tích sản lượng cà phê ổn định 21 1.3.2 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm 22 SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS.TS Phạm Văn Khôi 1.3.3 Cần xây dựng mạng lưới thông tin đầy đủ .23 1.3.4 Phát triển thị trường tiêu thụ cà phê nước .23 1.3.5 Tăng cường sản xuất cà phê giá trị gia tăng .23 1.3.6 Xây dựng dẫn địa lý, quảng bá thương hiệu cà phê 24 1.3.7 Thực chương trình phát triển cà phê bền vững 25 1.3.8 Vấn đề xây dựng sàn giao dịch cà phê Buôn Ma thuột 25 1.3.9 Vấn đề cà phê Arabica Việt Nam 26 Hiệu nâng cao hiệu xuất cà phê 27 2.1 Hiệu xuất cà phê 27 2.1.1 Hiệu kinh tế xã hội .27 2.1.2 Hiệu xuất cà phê 28 2.2 Nâng cao hiệu xuất .29 Phần 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu xuất 32 2.1 Những thuận lợi khó khăn xuất cà phê thời gian tới 32 2.2.1, Những khó khăn xuất cà phê 32 2.2.1 Tuy nhiên lợi ngành cà phê không nhỏ 32 2.2 Định hướng xuất cà phê thời gian tới 33 2.2.1 Sản phẩm 33 2.2.2 Thị trường 33 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất cà phê 34 2.3.1 Những giải pháp từ phía nhà nước 34 2.3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội, ngành cà phê 39 2.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .40 Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 46 SV: Khúc Thị Thanh Vân Lớp: KTNN&PTNT