Thế nhưng, nguồn tài nguyên nàyđang đứng trước nguy cơ của sự ô nhiễm mà một trong những nguyên nhân là docác độc chất kim loại nặng từ các hoạt động sản xuất thải vào môi trường.. Vì vậ
Trang 11.1 Giới thiệu
Từ xa xưa, nông nghiệp là một ngành kinh tế chủ lực của nước ta, vì vậy đấtđai được xem là nguồn tài nguyên quý giá Thế nhưng, nguồn tài nguyên nàyđang đứng trước nguy cơ của sự ô nhiễm mà một trong những nguyên nhân là docác độc chất kim loại nặng từ các hoạt động sản xuất thải vào môi trường Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình công nghiệp hóa - hiệnđại hóa càng nhanh thì tỷ lệ các chất thải độc hại từ các hoạt động sản xuất thảivào môi trường ngày càng nhiều Những chất độc hại này đã ảnh hưởng rất lớnđến sức khỏe con người, chẳng hạn một số bệnh tật như ung thư, các dị tật bẩmsinh, … có thể do các độc chất kim loại năng gây ra
Độc chất có thể tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như vô cơ hay hữu cơ, thểhợp chất hay đơn chất, dạng lỏng, rắn hay khí Chúng có mặt trong cả ba môitrường đất, nước và không khí lan truyền và ảnh hưởng đến hệ sinh thái nơichúng tồn tại Do đó, tìm hiểu và xác định các chất độc trong môi trường sẽ giúp
ta có biện pháp khống chế và xử lí nó
Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XIX, các nhà khoa học trên thế giới đãquan tâm nghiên cứu chất lượng đất đai nhằm nâng cao năng suất cây trồng đểđáp ứng nhu cầu về lương thực của việc gia tăng dân số Thế nhưng, cho đếnđầu thập niên 90 của thế kỷ này người ta mới bắt đầu nghiên cứu về sự nhiễmbẩn, nhiễm độc đất đai Và cho đến nay, vẫn chưa có tiêu chuẩn quốc tế về nồngđộ của các chất độc kim loại nặng trong môi trường đất
Ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất không chỉ là hấp thu trao đổi vớikeo đất mà chủ yếu liên kết với các axit humíc, fulvíc [1]
Trang 2
Mặc dù hàm lượng kim loại nặng trong đất Việt Nam chưa ở mức báo độngnhưng cũng cần phải xem xét ảnh hưởng của chúng đối với đời sống sinh vật Cóthể nói, kim loại nặng có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới con người vì nó dễdàng đi vào dây truyền thực phẩm và về lâu dài sẽ gây nguy hiểm cho conngười.
Trước nguy cơ của sự ô nhiễm đất thì “rau sạch” là một trong những vấn đềđược mọi người quan tâm bởi lẽ rau là một loại thực phẩm rất quan trọng đối vớicuộc sống con người Rau là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày,nó có chứa các chất bổ dưỡng cho cơ thể con người như: các nguyên tố khoáng
đa - vi lượng, đường, đạm và một lượng vitamin A, B, C… Tuy nhiên, các loại raumà chúng ta ăn hàng ngày cũng đang bị đe dọa bởi sự tấn công của các kim loạinặng Vì vậy, để góp phần đánh giá tác động của các kim loại nặng và khả năng
tích lũy của chúng trong thực vật, tôi tiến hành:” Nghiên cứu ảnh hưởng của một số độc chất kim loại nặng (Pb 2+ , Cd 2+ ) lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Cải xanh trên đất xám phù sa cổ miền Đông Nam Bộ” Hy vọng
đề tài sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe con người và môi trường
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của Pb2+, Cd2+ đối với quá trình sinh trưởng và pháttriển của cây Cải xanh trên đất xám nhằm đánh giá tác động do ô nhiễm KLNtrong môi trường đất
Nghiên cứu về khả năng tích lũy của các kim loại nặng và giới hạn gây độcđối với thực vật khảo sát
Trang 3
1.3 Tính cấp thiết của đề tài
Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21, 2004) về phát triển bền vững đã đề cậpđến vấn đề ô nhiễm đất đang là xu thế chung ở nhiều vùng rộng lớn của ViệtNam Báo cáo cho thấy ô nhiễm do giao thông, công nghiệp và nông nghiệp đãtrở nên nên phổ biến ở các vùng nông thôn có mức độ thâm canh cao
Quá trình công nghiệp hóa, cơ giới hóa nông nghiệp và đô thị hóa khá mạnhmẽ làm cho ô nhiễm môi trường đất đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng trong đấtđang là một vấn đề đáng báo động [2]
Theo định hướng phát triển của đất nước đến năm 2010 thì nông nghiệp vẫnđóng vai trò then chốt góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người
1.4 Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đưa ra, đề tài đã thực hiện thí nghiệm với nội dung sau:
Tìm hiểu chất lượng đất thông qua khảo sát (thành phần cơ giới, thànhphần dinh dưỡng, khả năng hấp phụ của đất và mức độ ô nhiễm KLN) vàchất lượng nước tưới
Khảo sát ảnh hưởng của một số KLN đối với quá trình sinh trưởng và pháttriển của cây Cải xanh trên đất xám Mối quan hệ giữa KLN trong đất vàtrong các bộ phận của cây
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp luận
Trong môi trường đất có hai nhóm độc chất đối với cây trồng, đó là chất độcbản chất và chất độc không bản chất Nhóm 1 là những ion thiết yếu cho sự sinh
Trang 4
trưởng và phát triển của cây trồng, nếu vượt quá một giới hạn nhất định nào đóthì chúng sẽ là các chất độc Nhóm 2 không đóng góp vai trò như nhóm 1, nếu ítchúng không ảnh hưởng nhưng nhiều chúng sẽ gây độc cho cây trồng Tuy nhiênhiện nay, hàm lượng của các ion kim loại trong đất bao nhiêu thì bắt đầu gâyđộc? Vẫn chưa có tài liệu nào nghiên cứu chi tiết mà chỉ nói mức độ ảnh hưởngcủa chúng đối với cây trồng ở một mức nào đó Do vậy, việc tìm ra giới hạn củachúng để có biện pháp quản lý phù hợp là một điều cần thiết
Để tìm ra giới hạn gây độc của các KLN trong môi trường đất, trước tiênchúng ta phải xem xét ảnh hưởng của các KLN này đến môi trường đất như thếnào? Các đề tài nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởngcủa các KLN trong môi trường dung dịch có chứa các dung dịch gây nhiễm haynuôi trồng trong cát nhưng có các dưỡng chất và ion độc cần thiết Đó là cácnghiên cứu tương đối đơn giản, dễ khảo sát đồng thời cũng cho biết được cácKLN có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình sinh trưởng của thực vật Tuynhiên, xét về khía cạnh thực tiễn thì các khảo sát đó có những mặt hạn chế nhấtđịnh vì cây trồng nông nghiệp không sống trong môi trường nước mà sống trongmôi trường đất - đây là một hệ thống phức tạp hơn nhiều, bởi vì những tính chấtcủa đất và các đặc trưng hoá học, lý học, sinh học biến đổi rất lớn giữa các hệthống đất khác nhau Đất là một vật thể gồm chất rắn, chất lỏng (dung dịch đất)và chất khí Mối quan hệ giữa đất, không khí, nước ngầm, hệ sinh thái và conngười là tương quan nhân quả mật thiết với nhau Bất cứ một sự thay đổi, biếnđộng của một thành phần môi trường nào đó cũng kéo theo sự thay đổi/ảnhhưởng đến các thành phần môi trường khác Vì thế, việc nghiên cứu ảnh hưởngcủa các KLN đến quá trình sinh trưởng của một số cây trồng nông nghiệp cầnphải được tiến hành trong môi trường đất Đây cũng là nội dung nghiên cứuchính của đồ án
Trang 5
Việc chọn đối tượng nghiên cứu là đất xám vì đất xám là loại đất có diện tíchlớn nhất nước ta, tập trung rộng khắp trên cả nước Đây là loại đất được sử dụngđể trồng hầu hết các loại cây nông nghiệp như: lúa, cải, dưa leo, đậu, bí,…
Vấn đề rau sạch đang là một vấn đề nóng bỏng ở nước ta do hiện tượng rau bịnhiễm thuốc bảo vệ thực vật hay tích lũy quá nhiều KLN Cải xanh là loại câyăn lá nhưng lại có khả năng tích lũy KLN rất cao mà cây không có bất kỳ biểuhiện trúng độc nào Đây là một vấn đề rất đáng quan tâm vì các KLN sẽ theodây chuyền thực phẩm để tác động đến con người
1.5.2 Phương pháp cụ thể
Tổng hợp, biên hội các tài liệu Điều tra thực tế tại khu vực lấy mẫu(làm phiếu khảo sát, đi thực địa khu vực lấy đất )
Bố trí thí nghiệm và kiểm soát quá trình thí nghiệm
Quan sát, đo đạc: Ghi nhận các ảnh hưởng của độc chất đến quá trìnhsinh trưởng và phát triển của thực vật (sự nẩy mầm, xuất hiện lá thật,chiều cao cây, chiều dài lá và các ảnh hưởng bất lợi khác như: héo lá,vàng lá, sâu bệnh,…)
Phân tích chất lượng đất (thành phần cơ giới, lí, hóa học đất) và chấtlượng cây trồng (độ ẩm, tích luỹ KLN )
Ứng dụng phần mềm vi tính trong xử lí số liệu và văn bản hóa như:Excel, Statgraphic, … nhằm đưa ra hệ số tương quan, mức độ tin cậy, nồngđộ nhỏ nhất của độc chất ảnh hưởng đến thực vật khảo sát
Trao đổi ý kiến với các chuyên gia
Trang 6
Sơ đồ nghiên cứu
Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu của đề tài
Đất ngoài thực địa
Khảo sát quá trình sinh
trưởng và phát triển của
thực vật khảo sát
Khảo sát khu vực lấy đất
Lấy đất và xử lí đất
Lựa chọn hạt giống
Xử lí hạt giống và ủ( cho lên mầm)
Đất có chất ô nhiễm ( có nồng độ xác định trước)Đất ngoài thực địa
Khảo sát quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng tích lũy các kim loại khảo sát trong các bộ
phận cây
Khảo sát quá trình sinh
trưởng và phát triển của
thực vật khảo sát
So sánh để đưa ramức độ gây hại
Trang 71.6 Giới hạn của đề tài
Vì thời gian làm đồà án có hạn nên bước đầu chỉ tiến hành nghiên cứu ảnhhưởng của 2 kim loại nặng (Pb2+, Cd2+) đối với cây Cải xanh trên đất xám (sửdụng cho mục đích nông nghiệp)
1.7 Phương hướng mở rộng đề tài
Mở rộng nghiên cứu đối với nhiều loại đất (đất phù sa, đất thịt,…)
Mở rộng nghiên cứu với nhiều loại cây trồng nông nghiệp khác nhau (lúa,rau muống, cải xoong, cải ngọt,…)
Mở rộng nghiên cứu với nhiều KLN (Hg, As, Cu, Zn,…)
Nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng đến quá trình sinh trưởng vàphát triển của cây trồng nông nghiệp ngoài đồng ruộng
1.8 Bố cục của đồ án
Toàn bộ luận văn gồm 95 trang A4, đánh máy (chưa kể tài liệu tham khảo vàphụ lục), gồm 39 bảng biểu, hình ảnh, đồ thị và 20 tài liệu tham khảo trong vàngoài nước, và được bố cục thành 5 chương như sau:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tổng quan tài liệu
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Phần phụ lục: Kết quả phân tích, kết quả xử lí số liệu thống kê, một số hìnhảnh trong quá trình làm thí nghiệm
2.1 Tổng quan về đất xám
Trang 8
2.1.1 Khái niệm về đất xám
Theo hội khoa học đất Việt Nam (2000), “ đất xám là nhóm đất có tầng Btích sét (Argic) với dung tích hấp thu dưới 24 lđl/100g sét và độ no bazơ dưới 50
%, tối thiểu là ở một phần của tầng B của lớp đất 0-120 cm, không có tầng Enằm đột ngột ngay trên một tầng và có tính thẩm thấu chậm” [16]
Đất xám (Acrisols) là nhóm đất có diện tích lớn nhất ở nước ta với 19.970.64[17], phân bố rộng khắp ở các vùng trung du, miền núi và rìa đồng bằng Trênbản đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000, đất xám được chia thành các đơn vị: đấtxám bạc màu (Haplic Acrisols), đất xám có tầng loang lổ (Plinthic Acrisols), đấtxám gley (Gley Acrisols), đất xám feralit (Ferralic Acrisols) và đất xám mùntrên núi (Humic Acrisols) Đất xám bạc màu có nhiều đặc điểm mang tính đặctrưng nhất của đất xám theo hệ thống phân loại FAO-UNESCO nên được gọi là
“đất xám điển hình”
Trong các đơn vị đất xám ở trên thì đất xám feralit và đất xám mùn trên núikhông thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trong khi đất xám bạc màu lại có thểbố trí được rất nhiều loại cây trồng
2.1.2 Đặc điểm và tính chất của đất xám ở nước ta
2.1.2.1 Đất xám bạc màu (điển hình) – Haplic Acrisols
Đất xám điển hình chủ yếu phát triển trên phù sa cổ, đá macma axít và đácát Với tổng diện tích 1.791.021 ha, đất xám bạc màu phân bố chủ yếu ở miềnĐông Nam Bộ, Tây Nguyên và trung du Bắc Bộ Đất xám bạc màu có phản ứngtừ chua đến rất chua (pKCl = 3-4.5), nghèo cation kiềm trao đổi (Ca2+, Mg2+ < 2lđl/100 g đất), độ no bazơ thấp (V< 50%) Hàm lượng mùn tầng mặt từ nghèo
Trang 9
đến rất nghèo (0.5-1.5%) Các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu hầu hết đềunghèo [17].
2.1.2.2 Đất xám có tầng loang lổ – Plinthic Acrisols
Với diện tích 221.360 ha, đất xám loang lổ phân bố chủ yếu ở trung du BắcBộ Đất này có thành phần cơ giới nhẹ ở tầng mặt Tuy nhiên, xuống tầng B tỉ lệsét tăng đột ngột Đất có phản ứng chua (pKCl từ 3.5 – 4.5), nghèo mùn và cácchất dinh dưỡng, tổng cation trao đổi thấp (Ca2+, Mg2+ < 4 lđl/100 g đất), khảnăng trao đổi cation cũng thấp [14]
2.1.2.3 Đất xám gley – Gleyic Acrisols
Nước ta có 101.471 ha đất xám gley, phân bố chủ yếu ở trung du Bắc Bộ,Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Đất xám gley ở những vùng khác nhau có khácnhau về một số tính chất, song có đặc điểm giống nhau là giàu mùn, có phản ứngchua, CEC < 24 lđl/100 g đất, độ no bazơ thấp (V<50%) [14]
2.1.2.4 Đất xám Feralit – Ferralic Acrisols
Đất xám feralit chủ yếu phát triển trên đá phiến sét, macma axít, đá cát, phù
sa cổ và phân bố ở hầu khắp các tỉnh trên toàn quốc, với tổng diện tích14.789.505 ha Đất xám feralit có sự phân hoá về tính chất và độ phì nhiêu theomẫu chất hoặc đá mẹ, nhưng đều có chung đặc điểm chua, tầng mặt có thànhphần cơ giới nhẹ, độ no bazơ thấp (V<50%), dung tích hấp thu < 24 lđl/100 g đất[14]
Trang 10
2.1.2.5 Đất xám mùn trên núi – Humic Acrisols
Nước ta có 3.139.285 ha đất xám mùn trên núi Đất xám mùn trên núi pháttriển trên đá mẹ phiến thạch sét, sa thạch, macma axít, thường phân bố ở độ caotrên 700 m và có hàm lượng chất hữu cơ cao (4-10 %) [14]
2.1.2 Đất xám vùng Đông Nam Bộ
Đất xám Đông Nam Bộ (ĐNB) với diện tích 744.652 ha, đã và đang có vị tríquan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam Cho đến nay cónhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về phân loại cũng như sử dụng đấtxám ĐNB Khi xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/250.000 cho vùng ĐNB đã dựa theohệ thống phân loại FAO-UNESCO, đất xám ĐNB được chia làm 3 đơn vị [7]:
Đất xám trên phù sa cổ: 638.914 ha
Đất xám đọng bùn gley: 51.588 ha
Đất xám trên granit : 54.150 ha
a Tính chất vật lý của đất
Đất xám vùng ĐNB nhìn chung có thành phần cơ giới nhẹ (cát-cát pha).Trong đó đất xám trên phù sa cổ có tỷ lệ cấp hạt cát trung bình và mịn từ 40-50
%, cấp hạt sét 21-27 % và có sự gia tăng hàm lượng sét theo chiều sâu phẫudiện Đất xám granit có tỉ lệ cấp hạt thô ở tầng mặt cao 83-86% [7] Tuy nhiên,theo chiều sâu phẫu diện tỷ lệ cấp hạt thô giảm dần Đất xám ĐNB có cấu trúckém, dễ bị dí chặt nên dung trọng của tầng đất mặt khá lớn và biến động khárộng, từ 1.44 g/cm3 ở đất rừng đến 1,53 g/cm3 ở đất trồng cao su Độ bền đoànlạp của đất xám ĐNB rất thấp và có sự khác biệt giữa các loại hình canh tác [4].Về thành phần khoáng sét, kaolinit là khoáng sét thống trị trong nhóm đất xám
Trang 11
ĐNB Trong đất xám gley còn có Vermiculit và Illit nhưng số lượng không đángkể Đất có thành phần chủ yếu là kaolinit, khả năng hấp thu trao đổi cation, hàmlượng mùn và sét ở tầng mặt thấp làm cho khả năng trao đổi cation của đất xámvùng ĐNB kém Cùng với khả năng trao đổ cation, hàm lượng mùn và sét ở tầngmặt thấp làm cho khả năng giữ nước, giữ phân kém nên đất xám thường bị suykiệt chất dinh dưỡng rất nhanh trong quá trình canh tác Nhìn chung khả năng giữnước của đất xám rất kém Trong thực tế, khả năng giữ nước còn bị ảnh hưởngbởi thảm phủ thực vật Ở những nơi còn rừng hoặc trồng các cây có khả năngche phủ tốt thì khả năng giữ ẩm cao hơn so với các vùng khác.
b Tính chất hoá học
Đất xám ĐNB có phản ứng chua (pHH2O = 4.5-5.0; pHKCl xấp xỉ 4.0) tổngcation trao đổi của đất xám ĐNB trong khoảng 3.8-3.9 lđl/100 g đất, ở mức rấtthấp CEC trong thành phần sét tuy có cao hơn, song cũng chỉ dưới 16 lđl/100 gsét Các chất dinh dưỡng đều ở mức nghèo (0.03-0.39% N; 0.03-0.05 % P2O5;0.01-0.021 % K2O) Đất xám phát triển trên granit rất nghèo dinh dưỡng, trongkhi đất xám ở địa hình thấp, ít bị rửa trôi và có quá trình tích lũy mùn thì hàmlượng mùn và đạm tầng mặt cao hơn Các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêugiảm dần theo chiều sâu của phẫu diện
Trang 12
Bảng 1: Một số thông số dinh dưỡng trong đất xám
Tầng
đất (cm)
Mùn(%)
Tổng số (%) (mg/100g đất)Dễ tiêu
0.140.100.060.03
0.0870.0370.0300.035
0.300.240.250.30
6.506.107.7010.50
3.203.001.301.10
Đất xám đọng mùn gley
0.340.320.100.08
0.080.060.020.02
0.020.010.010.01
33201817
148.91.51.5
3.12.62.51.0
Đất xám trên granit
0.090.080.070.03
0.030.030.030.03
2.102.282.242.26
6.106.705.909.60
1.010.631.511.02
3.612.431.251.23
2.1.3 Một số cây trồng chính hiện nay trên đất xám
Cây công nghiệp dài ngày: chủ yếu là cao su, cây điều, cây hồ tiêu,…
Cây công nghiệp ngắn ngày: đậu phộng, đậu tương, bông vải, thuốc lá vàđặc biệt là miá Đây là những cây trồng có khả năng cải tạo được đất
Cây luá, hoa màu và rau: do nhu cầu của con người ở khu vực này về raurất cao nên người dân sử dụng rất nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vậtcùng với vấn đề ô nhiễm kim loại nặng từ các khu công nghiệp làm chođất ngày càng chai cứng, độ tơi xốp kém, tính thấm nước yếu nên rửa trôivà xói mòn ngày càng mạnh hơn Ngoài ra, nguồn nước tưới cho rau vàluá cũng đang đứng trước một tình huống nan giải đó là vấn đề ô nhiễmnguồn nước – đặc biệt là kim loại nặng – nên dễ xảy ra quá trình tích tụ ô
Trang 13
nhiễm thông qua chuỗi thức ăn Chính vì thế, việc tìm ra giới hạn chịuđựng hay ảnh hưởng của rau đối với một số kim loại ô nhiễm chủ yếu làmột vấn đề đặt ra hết sức cấp bách và cần thiết.
Cây ăn quả: các loại cây đặc sản nổi tiếng cả nước như mít tố nữ, măngcụt, sầu riêng, bưởi đường, chôm chôm, dâu, chuối, na, nhãn,…
2.2 Tổng quan về kim loại nặng
Trải qua nhiều thập niên người ta biết rằng những nguyên tố có số lượng ởdạng vết có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hệ sinh thái Tuy nhiên,gần đây nhất người ta nhận ra lợi ích lớn hơn về vai trò đặc biệt của nguyên tốnày Nhìn chung, thuật ngữ” nguyên tố vết” được sử dụng một cách không thốngnhất trong vài tài liệu ấn hành, để mô tả các kim loại có nồng độ thấp trong hệsinh thái tự nhiên Mối lo ngại chung ngày càng tăng về chất lượng môi trườnggiảm sút, đã đòi hỏi có những nghiên cứu và nhận định rõ hơn về kim lọai nặngvà ảnh hưởng của nó Do đó, trong thực tiễn những thuật ngữ khác như: “kim loạivết”, “chất vô cơ vết”, “kim loại nặng”, “nguyên tố vi lượng” và “dinh dưỡng”được xem là đồng nghĩa với thuật ngữ nguyên tố vết
2.2.1 Khái niệm về kim loại nặng
Thuật ngữ “kim loại nặng“ (heavy metals) đã được công nhận và sử dụngrộng rãi, mặc dù không dễ dàng định nghĩa nó Thuật ngữ này được dùng để chỉtên nhóm các kim loại và á kim, nó gắn liền với sự ô nhiễm và tính độc, nhưngcũng có một số nguyên tố cần thiết cho cơ thể sinh vật khi ở nồng độ thấp
“Kim loại độc” (Toxic metals) là thuật ngữ khác với thuật ngữ “kim loạinặng” để chỉ các nguyên tố không cần thiết, dễ gây kính ứng như Pb, Cd, Hg,
Trang 14
As, Ti và U; nó không dùng để chỉ các nguyên tố thiết yếu cho cơ thể sinh vậtnhư Co, Cu, Mn, Se và Zn Sự phân loại kilm loại độc dựa trên tỷ trọng nguyêntử (d>6g/cm3) nhưng nó cũng bao gồm các nguyên tố không liên quan khác, songvẫn chưa rõ ràng vì các tài liệu liên quan còn hạn chế [20].
Kim loại nặng (KLN): là kim loại có thể dẫn điện và dẫn nhiệt cao, dễ dátmỏng, uốn cong và kéo sợi Kim loại nặng là một trong những thành phần quantrọng đối với sự sống của sinh vật, nó luôn tồn tại một lượng thiết yếu trong cácbộ phận của cơ thể sinh vật Tuy nhiên, nếu vượt quá giới hạn cho phép thì nótrở nên độc hại
2.2.2 Nhập lượng KLN trong môi trường
Đá mẹ là nguồn cung cấp đầu tiên các nguyên tố khoáng và có vai trò quantrọng trong việc tích lũy các KLN trong đất Trong những điều kiện xác định,phụ thuộc vào các loại đá mẹ khác nhau mà các đất được hình thành có chứahàm lượng khác nhau các KLN
Bảng 2: Hàm lượng trung bình một số kim loại nặng trong đá và trong đất (ppm)
Đátrầmtích
Vỏphonghóa
Daođộngtrongđất
Trung bìnhtrong đấtCd
Hg
Pb
0,130,0123
0,090,0824
0,170,1919
0,110,0514
0,01 - 20,01 - 0,50,2 - 0,5
0,350,0619
(Nguồn: Tack E Fergusson 1987)
Trang 15
Đã có nhiều bằng chứng chứng minh nguy hiểm độc hại của KLN trong đấtđến thực vật, động vật ăn thực vật và con người mà biểu hiện rõ là ảnh hưởngcủa Pb, Cd, Hg, As Nguồn gốc ô nhiễm của kim loại nặng chủ yếu gây ra bởicác hoạt động của con người, các ảnh hưởng của các tập quán nông nghiệp hoặctừ khai thác mỏ và từ sản xuất công nghiệp sử dụng đạn chì của thợ săn và sựphóng thích chì của xe ô tô ngày càng trầm trọng.
Trong các quá trình sản xuất con người đã làm tăng đáng kể các nguyên tốkim loại nặng trong đất Các loại thuốc bảo vệ thực vật thường có chứa các kimloại nặng như Cd, Pb, Các loại phân bón bón hóa học, đặc biệt là phânphotpho thường chứa nhiều As, Cd, Pb Các loại bùn nước thải thành phố cũng lànguồn có chứa nhiều các kim loại nặng khác nhau như As, Pb, Cd, Bi, Hg, Sn.Các nguyên tố kim loại nặng tồn tại và luân chuyển trong tự nhiên thường cónguồn gốc từ chất thải của hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp trực tiếphoặc gián tiếp sử dụng kim loại nặng ấy trong quá trình công nghệ hoặc từ cácchất thải sinh hoạt của con người Sau khi phát tán vào môi trường dưới dạng nóitrên, chúng lưu chuyển trong tự nhiên bám dính vào các bề mặt, tích luỹ trongđất và gây ô nhiễm các nguồn nước sinh hoạt Đó là nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng ô nhiễm đất
Hàm lượng KLN tổng cộng trong đất là kết quả của việc nhập lựơng kim loạitừ nhiều nguồn khác nhau: đá mẹ, sự lắng đọng khí quyển, phân bón, hóa chấtnông nghiệp, các chất thải hữu cơ và các chất vô cơ khác Điều này đựơc diễntả bằng công thứ sau:
Trang 16
Mtổng = ( Mp + Ma + Mf + Mac + Mow + Mip) – ( Mcr + Ml)Trong đó:
M: kim loại nặng
p: vật liệu đá mẹ
a: sự lắng đọng trong khí quyển
f: phân bón
ac: hóa chất nông nghiệp
ow: các chất thải hữu cơ
ip: các chất ô nhiễm vô cơ khác
cr: sự hấp thu KLN bởi cây trồng
l: KLN mất do rửa trôi
Bảng.3: Khả năng linh động của một số nguyên tố kim loại nặng trong đất [8]
Khả năng
linh động
Điều kiệnOxy hoá Axit Trung tính –kiềm Khử
Thấp Pb, As, Sb, Ti Pb, Bi, Sb, Ti Pb, Bi, Sb,Ti
(Nguồn: Kabata, 1984)
Trang 17
2.2.3 Sơ lược về các kim loại Pb, Cd
2.2.3.1 Chì (Pb)
a Khái niệm và tính chất của chì
Chì là một loại độc chất bản chất có ảnh hưởng quan trọng trong môi trườngsinh thái Chì là nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn cácnguyên tố hóa học Chì có hai trạng thái oxy hóa bền chính là Pb(II) và Pb(IV)và có bốn đồng vị bền là 204Pb, 206Pb, 207Bb và 208Pb Trong môi trường, nó tồn tạichủ yếu dưới dạng ion Pb trong các dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ Chì là kimloại nặng (M = 207,1g/mol; d = 11,3g/cm3) màu xám xanh, nóng chảy ở nhiệt độ
327oC và sôi ở nhiệt độ 1744oC Hơi chì có vị ngọt ở họng
Về mặt hóa học, chì khó bị tác dụng bởi HCl, H2SO4 loãng Nhưng H2SO4 đặcđun nóng tác dụng với chì cho PbSO4 và tỏa khí SO3(aerosol) Chì tan trongHNO3 tạo thành Pb(NO3)2 và khí NO2 Chì có tính mềm, dễ dát mỏng, dễ cắt vàdễ định hình Chính vì vậy mà chì được ứng dụng nhiều trong công nghiệp vàtrong cuộc sống ngay từ thời xưa
Trong sản xuất, chì được dùng dưới dạng là chì vô cơ và chì hữu cơ Các hợpchất vô cơ của chì như: PbO, Pb(OH)2, Pb3O4, PbO2, PbS, PbCl2, PbSO4, PbCO3,PbCrO3 Chì hữu cơ thường được sử dụng là Pb(C2H5)4 ( chì tetraetyl)
Ngoài những tác dụng tích cực cũng cần phải nói đến những tác hại của chì.Độc tính của chì cao, nó có thể gây tác hại cho toàn cơ thể như: tác hại đến hệthống huyết của cơ thể, hệ thống thần kinh, thận, tiêu hóa, tim mạch và một sốảnh hưởng khác như: sinh sản, nội tiết, thể nhiễm sắt
Trang 18
b Nguồn gốc phát sinh ra chì
Chì là một trong những kim loại thông dụng từ trước đến nay Con người đãkhai thác và sử dụng chì từ rất xa xưa, vào khoảng thời kỳ đồ đồng hoặc đồ sắt.Ngày nay, chì được ứng dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống Nhờnhững tính chất đặc biệt như: dễ nấu chảy, dễ gia công, dễ tái chế, dễ tạo hợpkim, khó bị ăn mòn, … nên chì được sử dụng hầu như ở tất cả các loại hình sảnxuất công nghiệp Đứng đầu là công nghiệp chế tạo ắc quy, chiếm tới 60% lượngchì được con người sử dụng Tiếp theo là ngành sản xuất đạn dược, vỏ bọc dâycáp, cán ép tấm chì, hàn tổng cộng chiếm 15% Ngoài ra, chì còn được sử dụngrộng rãi trong công nghiệp sản xuất sơn, ngành gốm sứ, sản xuất bột màu, matít,
… Trong ngành chế tạo máy và ngành xây dựng, người ta dùng chì để chế tạo cáckhớp nối đường ống, van, các chi tiết máy móc có tiếp xúc với môi trường ănmòn và nhiều cơ cấu trong các công trình lộ thiên Đặc biệt, trong các lĩnh vựccông nghiệp có sử dụng chất phóng xạ, chì là kim loại duy nhất được dùng đểchế tạo các container chứa chất thải phóng xạ cũng như xây dựng các kết cấungăn tia X
Trong nông nghiệp, người ta sử dụng một số hợp chất của chì có tính khángsinh làm thuốc trừ sâu Vào khoảng thời gian từ thập niên 30 đến thập niên 90của thế kỷ XX, chì được sử dụng rất rộng rãi trong giao thông dưới dạngtetraalkyl chì là chất chống kích nổå trong xăng Ngoài đạn dược, chì còn đượcdùng để chế tạo nhiều chi tiết trong vũ khí quân sự Trong lĩnh vực thương mạicũng như trong đời sống hàng ngày, con người cũng sử dụng chì dưới rất nhiềuhình thức khác nhau, chẳng hạn như: vỏ đựng đồ uống, đồ nấu bếp, mỹ phẩm,dược phẩm, đồ chơi trẻ em, đồ điện, …
Trang 19
Có thể thấy rằng, chì là kim loại không thể thay thế được và có mặt ở mọi nơitrong cuộc sống của chúng ta Điều đó không chỉ nói lên tầm quan trọng của chìđối với con người mà còn cho thấy tiềm năng gây ô nhiễm và nhiễm độc chì làrất lớn.
c Chì trong môi trường đất
Chì trong môi trường đất bao gồm từ các nguồn sau:
Chì trong các khoáng chất tự nhiên, điển hình là PbS
Chất thải rắn chứa chì từ các hoạt động của con người như khaikhoáng, chôn lấp rác đô thị
Lắng đọng chì từ khí quyển
Kết hợp và sa lắng từ các hợp chất của chì từ thủy quyển
Hàm lượng chì trong đất tự nhiên vào khoảng 10 – 40 µg/g, phụ thuộc vàohàm lượng chì trong đá mẹ Đối với đất bị ô nhiễm, hàm lượng chì cao hơn vàphụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn gây ô nhiễm Chì được phát thải từ cácnguồn gây ô nhiễm có khuynh hướng tích lũy một cách tự nhiên trong lớp đấtmặt, với độ sâu từ 0 – 15 cm Do đó, ở những vùng đất bị ô nhiễm, hàm lượngchì trong lớp đất mặt thường cao hơn so với lớp đất bên dưới
Chì trong đất có khuynh hướng tham gia các quá trình sau:
Bị hấp thụ vào các hạt keo đất
Bị phân giải vào dung dịch đất do sự thay đổi pH của đất
Bị rửa trôi hoặc hòa tan bởi các dòng chảy bề mặt
Theo nước trong đất thấm xuống tầng nước ngầm
Bị hấp thụ vào thực vật và tích lũy trong hệ rễ, cành, lá
Trang 20
d Cơ chế xâm nhập, phân bố và tích tụ của chì trong cơ thể con người và động vật
Chì xâm nhập vào cơ thể con người và động vật thông qua những con đườngchính sau: hô hấp, ăn uống và hấp thụ qua da
Đường hô hấp: bụi chì và các hợp chất của chì trong không khí có khả năngxâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp Khoảng 30 – 50% lượng chìcó trong thành phần không khí do con người hít vào được lắng đọng trong phổingười Tỷ lệ này phụ thuộc vào đặc tính hóa học, kích thước các hạt bụi chì vàkhả năng hòa tan của chúng khi đã lắng đọng trong phổi, phần lớn bụi chì đượchấp thụ và tiếp xúc xâm nhập vào các bộ phận cơ thể người
Đường ăn uống: số lượng và tốc độ hấp thu chì qua đường tiêu hóa của cơthể phụ thuộc vào dạng tồn tại hóa học của chì, kích thước hạt bụi chì, trạng thái
no hay đói của cơ thể, chế độ dinh dưỡng và độ tuổi Cơ thể người trưởng thànhcó khả năng hấp thụ 5% lượng chì có trong thức ăn hoặc nước uống Con số nàycó thể tăng tới 50% tùy thuộc vào trạng thái no hay đói của cơ thể Trẻ sơ sinhvà trẻ nhỏ là những đối tượng nhạy cảm với chì, khoảng 50% lượng chì có trongthức ăn và nước uống được cơ thể trẻ hấp thụ Chế độ ăn nghèo canxi, sắt, đồng,kẽm, phốt pho sẽ làm tăng khả năng hấp thụ chì qua đường ăn uống
Hấp thụ qua da: khả năng hấp thụ chì qua da của cơ thể kém hơn so với haicon đường nêu trên và thường được bỏ qua Khi cho tay tiếp xúc với nitrát chìhoặc bột chì kim loại, hàm lượng chì trong mồ hôi sẽ tăng lên, nhưng hàm lượngchì trong máu và nước tiểu không tăng
Phân bố chì trong cơ thể: sau khi được hấp thụ chì qua đường hô hấp hoặc ănuống, chì tiếp tục xâm nhập vào máu và từ đó được phan bố tới nhiều bộ phận
Trang 21
của cơ thể nhờ tế bào hồng cầu và huyết tương Trước tiên, chì được chuyểnnhanh đến các mô mềm như: cơ, não, đặc biệt là gan và thận, sau đó bài tiết quađường phân, nước tiểu, mồ hôi Tiếp theo, chì được chuyển tới các mô cứng của
cơ thể như: xương, răng, tóc, móng, với tốc độ chậm Có tới khoảng 94% lượngchì trong cơ thể người trưởng thành và 73% trong cơ thể trẻ em được tích tụ trongxương và răng
2.2.3.2 Cadmium (Cd)
a Khái niệm và tính chất
Cadmium (Cd) thuộc nhóm (IIB), chu kỳ 5, có khối lượng nguyên tử trungbình bằng 112,411 (đvc) trong bảng hệ thống tuần hoàn, là một kim loại quýhiếm, được xếp thứ 67 trong thứ tự của nguyên tố dồi dào Cd là một kim loại rấtđộc, nó là sản phẩm của công nghiệp luyện kẽm và chì Cd là một kim loại màutrắng dịu, ít khi tìm thấy ở dạng Cd2+ Nó dễ kéo dãn, dễ dát mỏng Tỷ trọng (sovới nước): 8,65; nóng chảy ở 321oC, sôi ở 778oC
Cd không có chức năng về sinh học thiết yếu nhưng lại có tính độc hại caođối với thực vật và động vật Tuy nhiên, dạng tồn lưu của Cd thường bắt gặptrong môi trường không gây độc cấp tính Theo Fassett (1980) thì nguy hại chínhđối với sức khoẻ con người từ Cd là sự tích tụ mãn tính của nó trong thận Nếuhàm lượng Cd trong thận lên đến 200mg/kg khối lượng tươi thì sẽ gây rối loạnchức năng thận, giảm số lượng hồng cầu trong máu; suy yếu tủy xương; rối loạnchức năng trao đổi chất của Ca2+ gây ra chứng loãng xương, gẫy xương, giảmchiều cao cơ thể, … Cd có khả năng tấn công lấn át vị trí của Zn trong cấu trúccủa enzyme Carboxypeptidase A và làm rối loạn chức năng trao đổi chất [1].Thức ăn là con đường chính để Cd đi vào cơ thể nhưng bên cạnh đó việc hútthuốc lá và hơi khói có chứa nhiều CdO, cũng là nguồn quan trọng đưa Cd vào
Trang 22
cơ thể Tổ chức Lương Nông Quốc Tế (FAO) và Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO)đề nghị lượng Cd có thể chấp nhận được đưa vào cơ thể tối đa 400 -500 g/tuần,tương đương khoảng 70g/ ngày Những người hút thuốc lá có thể thêm vào cơthể một lượng Cd dư thừa từ 20-35gCd/ngày.
b Nguồn gốc Cadimi trong môi trường đất
Ô nhiễm môi trường do Cd đã và đang gia tăng nhanh trong những thập niêngần đây là do hậu quả của việc phát triển công nghiệp ồ ạt và đặc biệt là việcgia tăng sử dụng Cd trong công nghiệp Mặt khác, do quá trình khai thác các mỏkim loại gia tăng và quá trình thải chất thải bừa bãi dẫn đến ô nhiễm Cd trongmôi trường là điều khó tránh khỏi
Cadimi trong môi trường đất từ đá mẹ: Page và Bingham (1973) cho rằng, đấthình thành từ các đá có nguồn gốc núi lửa, chứa lượng Cd từ 0,1 - 0,3 mg/kg,chúng hình thành trên đá biến chất có hàm lượng Cd từ 0,1 - 1,0 mg/kg Đất hìnhthành trên đá trầm tích chứa từ 0,3 - 11mg/kg
Cadimi từ phân lân bón vào môi trường: phân lân chứa lượng Cd cao tronghầu hết các khoáng phosphoride dùng để sản xuất phân bón Phân phosphateđang trở thành nguồn tạo ra Cd và có mặt hầu như khắp nơi, gây ô nhiễm Cd chođất nông nghiệp
Cadimi từ bùn thải cống rãnh: nước bùn cống thải chứa Cd từ chất thải củacon người, các sản phẩm sinh hoạt sống gia đình chứa Zn và các bùn thải côngnghiệp…
Trang 23
Cadimi từ các nguồn khác: các nguồn khác có thể gây ô nhiễm Cd trong đấtnhư: sự khai thác mỏ, quá trình làm giàu quặng mỏ, quá trình luyện quặngsulfide có chứa Cd…
2.2.4 Khả năng lan truyền ô nhiễm kim loại nặng
Khả năng lan truyền ô nhiễm là tích lũy, phát tán các KLN trong đất và làm
ô nhiễm trực tiếp đến đất, cây trồng, vật nuôi và cả con người khi ăn phải thứcăn bị nhiễm KLN
Khi các KLN xuất hiện trong đất thì khả năng lan truyền của chúng trong môitrường đất rất nhanh Nó gây độc cho tất cả những gì xung quanh: đất, nước,không khí, động thực vật, hệ sinh thái, con người
Các KLN (Cd, Hg, Pb, As) trong đất bị ô nhiễm sẽ có ảnh hưởng rất lớn đếnthực vật và cây trồng qua dây truyền thực phẩm sẽ lại tác động lên sức khỏe conngười và động vật Tùy theo từng chất mà nó có tác động khác nhau đến các bộphận của cơ thể
Hầu hết các KLN (Cd, Hg, Pb, As) được xâm nhập vào cơ thể qua đường hôhấp, đường miệng, đường tiêu hóa, qua da, … và đựơc tích lũy ở phổi, thận, gan,tụy, tuyến giáp Sau đó chúng được thải loại qua kết tràng và thận, một tỷ lệ nhỏđược qua da và nước bọt ( đó là do cơ thể sinh vật có khả năng bài tiết thải loạichất độc) Nhưng nếu tích tụ với một hàm lượng lớn trong cơ thể thì có thể dẫnđến nhiều căn bệnh lạ, nếu nặng hơn nữa có thể dẫn đến cái chết [3] Tổnglượng KLN có trong đất không phản ánh được các nguyên tố được vận chuyểnđến rễ, có khi nó chỉ là phần nhỏ cần thiết cho cây trồng (xem hình 2A) Mặtkhác, hàm lượng KLN trong dung dịch đất thấp hơn hàm lượng mà cây trồng hấpthụ, chính vì thế, một phần lớn KLN có đặc tính sinh học được tồn tại ở pha rắn
Trang 24
Tùy vào mức độ linh động của chúng và dung dịch đất mà các kim loại nặngcó thể tồn tại ở 4 dạng khác nhau (hình 2B) Hai dạng tồn tại đầu, kim loại ởdạng ion và có sẵn trong dung dịch, dạng thứ ba, mặc dù tồn tại ở pha rắn nhưngcó thể đi vào dung dịch khi cần thiết và trở nên có sẵn khi cây trồng sinh trưởng.
Ở dạng thứ 4, kim loại bị liên kết chặt với các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ khácvà không có sẵn cho cây
Sự hấp thu hay tích lũy KLN cây trồng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều thông sốnhư: pH, Eh, hàm lượng chất hữu cơ, cân bằng dinh dưỡng, nồng độ các KLNkhác trong đất cũng như độ ẩm và nhiệt độ
2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy của kim loại nặng
Sự tích lũy kim loại nặng trong môi trường nông nghiệp rất biến động Cónhững kim loại nặng theo thời gian nồng độ của chúng tăng lên (thông qua dâytruyền thực phẩm, sự tích tụ sinh học, phóng đại sinh học, ), nhưng cũng có kimloại nặng nồng độ của chúng giảm dần theo thời gian Nếu nồng độ KLN đi vào
Tổng lượng kim loại
Nguồn kim loại có sẵn Nguồn KL không có sẵn
Hình 2: Mô hình trạng thái các KLN trong
môi trường đất
A
B
Trạng thái kim loại
Độ linh động
Trang 25môi trường lớn hơn sự mất đi thì dẫn đến hiện tượng tích lũy Tuy nhiên, sự tíchlũy này phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đó là bản chất của kim loại nặng, thànhphần vật lý của đất, pH của đất, nhiệt độ đất, độ mặn của nước, tuổi, giới tính vàcác bộ phận khác nhau của cây thì sự tích lũy cũng khác nhau.
2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc của KLN trong đất
Keo đất cấu tạo bởi 4 lớp từ trong ra ngoài là: nhân, lớp ion quyết định thế,thường là điện tích âm, lớp ion không di chuyển mang điện trái dấu với lớp ionquyết định thế và lớp ion có khả năng trao đổi điện tích với môi trường bênngoài Với cấu trúc này keo đất có khả năng hấp thụ trao đổi ion giữa bề mặtcủa keo đất với dung dịch đất bao quanh nó Sự xâm nhập của độc chất vào môitruờng đất được thực hiện thông qua hoạt tính của keo đất và dung dịch đất
Bản chất: bản chất của chất độc đối với loài sinh vật hay còn gọi là” tính
kỵ sinh vât” Tính độc của các chất này quyết định bởi cấu tạo và hoạttính của chúng
Nồng độ và liều lượng: của các chất độc có tương quan thuận đối với tínhđộc Nồng độ và liều lượng càng cao thì càng độc
Nhiệt độ: Nhiệt độ đất càng cao thì tính độc càng mạnh (trừ khi nó ở điểmphân hủy của chất độc) Cũng như khi có nhiệt độ đất quá cao có thể phânhủy chất độc
Ngưỡng chịu độc: các loài sinh vật khác nhau có ngưỡng chịu độc khácnhau Sinh vật non trẻ thì mẫn cảm đối với chất độc, ngưỡng chịu độcthấp, sinh vật cao tuổi thì ngưỡng chịu độc cao, nhưng tuổi già lại chịu độcthấp Giới tính cũng ảnh hưởng đến ngưỡng chịu độc Giống cái và phái nữdễ mẫn cảm với chất độc hơn là giống đực và phái nam
Trang 26
Những điều kiện khác của đất: Chế độ nước, độ ẩm, độ chua trong đất cóảnh hưởng đến sự cung cấp O2 để giải độc và phân bố lại nồng độ của hơiđộc Sự lan truyền ô nhiễm và đề ra kế hoạch cải tạo, bảo tồn đất nôngnghiệp gặp khó khăn trong quá trình tập trung chất ô nhiễm nặng Có thểsử dụng vi sinh vật để phân giải một số độc chất sinh ra từ các chất ônhiễm có quy mô lớn gây ảnh hưởng đến các quá trình trồng trọt Nhữngchất độc không có thuốc đặc trị là nguyên nhân để chất ô nhiễm hòa tanvào nứơc gây ra tình trạng lan rộng ô nhiễm thành các mảng ô nhiễm.Màng tế bào tạo ra các mảng ô nhiễm hữu cơ chứa các vi sinh vật hữu cơ.Kết quả của các màng này làm cho những chất ô nhiễm tăng tính thấmqua màng Quá trình quang hợp ở 14oC của các tế bào của tảo làm mất điKali trong tảo và vi khuẩn Sự phát triển của chất độc do ô nhiễm hữu cơlàm phá vỡ cân bằng sinh học và gây độc lý hóa.
2.2.7 Kim loại nặng trong mối quan hệ với đất – cây trồng
1.2.7.1 Cây hấp thụ kim loại nặng
Các nguyên tố trong dung dịch đất được chuyển từ các lỗ khí trong đất tới bềmặt rễ cây bằng hai con đường chính: sự khuếch tán và dòng chảy khối Sựkhuếch tán xảy ra nhằm chống lại sự gia tăng Gradian nồng độ bình thừơng đốivới rễ cây bằng cách: hấp thụ các kim loại nặng trong dung dịch đất tại bề mặttiếp giáp rễ cây – đất Dòng chảy khối được tạo ra do sự di chuyển của dungdịch đất tới bề mặt rễ cây như là kết quả của quá trình thở của lá Cả hai quátrình này xảy ra không đồng đều nhưng theo các tốc độ khác nhau tùy thuộc vàonồng độ dung dịch đất Ngoại trừ trong trường hợp đất bị ô nhiễm nặng thì dungdịch đất có thể chứa nồng độ cao các nguyên tố độc chất Trong những loại đấtkhác (ví dụ: đất bị ô nhiễm, đất acid, đất đầm lầy), một lượng dư nồng độ KLN
Trang 27
trong dung dịch được lan truyền theo dòng chảy khối và chúng có khả năng tíchlũy tại bề mặt tiếp xúc rễ cây - đất ( xem sơ đồ).
(KLN) Đất 1) khuyếch tán
Rễ câyDung dịch 2) di chuyển khối
Quá trình xâm nhập KLN vào trong cây trải qua 4 giai đọan sau:
Giai đọan 1: KLN đi vào vùng tự do của rễ cây
Sự di chuyển của các ion kim loại không bị giới hạn tại bề mặt rễ cây Tạivùng màng của các tế bào có khả năng dễ dàng cho dung dịch xâm nhập (vùngtự do), tại đây các ion dương có thể khuếch tán tự do (khu vực nước di chuyển tựdo) hoặc bị bẫy vào những tế bào mang điện âm Ion kim loại có khả năng tíchlũy trong khu vực tự do của rễ cây, một số bị bám dính chặt vào mặt tế bào rễ.Chúng liên kết mạnh với các nhóm acid cacboxylic theo thứ tự Pb > Cu > Cd >
Zn, sự liên kết này đóng một vai trò quan trọng đối với sự tích lũy các KLNtrong rễ cây và gia tăng lượng hấp thu liên tục của KLN trong tế bào rễ Kimloại được vận chuyển vào khối hình cầu thân rễ - vùng rộng khoảng 1 - 2 mmgiữa rễ và đất xung quanh Mycorrhizae là nấm cộng sinh làm gia tăng một cáchhiệu quả khu vực hấp thu của rễ và có thể trợ giúp việc nhập lượng của các iondinh dưỡng như orthophosphate và các nguyên tố vi lượng Cơ chế hấp thu có thểbiến đổi với các ion khác nhau, nhưng những ion được hấp thu vào trong rễ bởicùng một cơ chế sẽ cạnh tranh với nhau (ví dụ: sự hấp thu của Zn được hạn chếbởi Cu và H+ nhưng không bị hạn chế bởi sắt và mangan)
Giai đoạn 2: KLN trong tế bào rễ [19]
Các KLN bị hấp thu trong tế bào, có thể bị mất tính linh động hay tính độctrong tế bào chất, thông qua quá trình kết hợp tạo phức với các phân tử hữu cơ
Trang 28
(acid vô cơ, aminoacid, phytochelation), hoặc bị sa lắng xuống các khu vực giàuelectron (electron – dense granules) Phức chất tạo bởi các phân tử hợp chất hữu
cơ là cơ sở chiếm ưu thế có liên quan đến các KLN trong tế bào chất (ví dụ: Cd,
Co, Fe, Mn, Zn) KLN cũng có thể được chuyển vào trạng thái tự do hoặc trongtrạng thái phức chất, đây là dạng làm cho KLN bị sa lắng ở trong tế bào rễ (chủyếu là liên kết với các acid hữu cơ, citric, malic)
Đối với nhiều loại cây, sự hiện diện của các ion độc chất KLN trong các tếbào chất bao gồm sự tổng hợp prôtêin có liên kết KLN, ví dụ các phytochelatin,chất đóng vai trò quan trọng khử độc tính KLN Những prôtêin này có mặt ởtrong tế bào chất và không bào nơi có chứa các nhóm sulphydryl và cacboxyl cókhả năng tạo chelat với kim loại
Giai đoạn 3: Sự vận chuyển KLN đến các mầm chồi [19]
Các kim loại ở trong tế bào chất có thể được chuyển từ tế bào này sang tếbào khác thông qua con đường tổng hợp sẽ đi vào mao dẫn rễ và đưa tới mầmnon Sự di chuyển của các dung dịch trong mao dẫn rễ là nguyên nhân gây ra cácdòng thở (sự di chuyển khối dòng chảy khối) Các cation tự do có thể phản ứngvới các nhóm mang điện âm của thành tế bào mao dẫn rễ, đây chính là lý do cảntrở sự vận chuyển của KLN hay làm quá trình trao đổi bị chậm lại Ngoài ra, cácnhóm tạo phức với kim loại tự do như các acid hữu cơ, aminoacid trong mao dẫnrễ sẽ làm giảm mức linh động của KLN cho phép chúng chuyển vào các mầmnon Sự xuất hiện của các màng điện trái dấu với kim loại góp phần đẩy nhanhquá trình đưa độc chất kim loại vào mầm non
Giai đoạn 4: Sự tích lũy KLN trong các bộ phận cây [19]
Trang 29
Với sự góp mặt của kim loại trong cây làm biến đổi dị hóa các yếu tố gen vàsự mất linh động của kim loại trong rễ KLN tích lũy trong rễ chiếm 80 - 90%tổng lượng kim loại hấp thu Hầu hết các kim loại được tích lũy trong rễ cây đều
ở trong gian bào và được liên kết vào các hợp chất prôtêin của thành tế bào.Ngoài ra, một số loài cây có khả năng tích lũy ở phần phía trên của cây
Hình 3: Phân bố hàm lượng KLN trong các bộ phận của cây
2.2.7.2 Ảnh hưởng của KLN đến thực vật
Việc các ion kim loại đóng vai trò quan trọng về sinh học, trái ngược với cácquan niệm cổ điển cho rằng hóa vô cơ là hoá học không có sự sống , và sự sốngsẽ không tồn tại nếu không có hóa hữu cơ và hóa sinh Nghiên cứu gần đây chothấy một cách nhìn rộng hơn: không có sự sống nào có thể tồn tại và phát triểnnếu không có sự tham gia của các ion kim loại, và hóa vô cơ cũng có vai trò nhưhoá hữu cơ đối với sự sống
Một nguyên tố được gọi là thiết yếu khi: nguyên tố này được xác định là hiệndiện thích hợp trong tất cả các mô sống bình thường của động vật Triệu chứng
Trang 30
khô kiệt của cơ thể sinh vật được ghi nhận từ khi các nguyên tố này giảm hoặcmất đi Khi các nguyên tố này quay trở lại trong mô, sự thiếu hụt của các nguyêntố này trong cơ thể sẽ dẫn đến biến đổi hóa sinh không hoàn hảo (ở mức độ phântử).
Một số các KLN cần thiết cho cơ thể sinh vật như: Zn trở nên độc hại khinguồn dưỡng chất quá thừa Zn Một KLN (có tỷ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơthể) là thiết yếu, khi không có kim loại đó thì sinh vật không thể sinh trưởng haysống hết vòng đời của nó Tuy nhiên, KLN đó sẽ trở nên độc hại khi nồng độcủa nó vượt quá mức độ cần thiết của cơ thể
Các cuộc nghiên cứu liên quan đến độc tính của các KLN, đã đi đến quanđiểm chung là việc cung cấp không đủ các nguyên tố thiết yếu sẽ dẫn đến tìnhtrạng thiếu hụt, việc cung cấp vừa đủ sẽ tốt nhất nhưng cung cấp quá thừa sẽ gây
ra độc hại và sau cùng là chết
Những quan điểm này được minh họa bằng biểu đồ (hình 4A ) Sự cần thiếtcủa kim loại nặng trên đường cong từ điểm khởi đầu với hàm lượng thiếu hụtđến hàm lượng tối ưu, mô tả bằng đường cong tuyến tính (nồng độ tăng thì tỷ lệsinh trưởng tăng) Trong khoảng nồng độ tối ưu được mô tả bằng đoạn nằmngang, dù nồng độ kim loại tích tụ tiếp tục gia tăng, nhưng quá trình phát triểncủa sinh vật vẫn diễn ra bình thường; khi tăng đến một nồng độ nào đó thì khảnăng sinh trưởng của sinh vật lại bắt đầu giảm gọi là khoảng nồng độ gây độc,mô tả đường cong với tốc độ lớn; đường cong kết thúc tại nồng độ cuối cùng, đógọi là nồng độ gây chết
Ngoài những kim loại nặng thiết yếu trên, một số kim loại khác chưa nhậnthấy chức năng có lợi của nó trong quá trình sinh học, đều coi như không thiết
Trang 31
yếu, được mô tả bằng biểu đồ 4B Dù sự có mặt của nó trong cơ thể đến mộtnồng độ nhất định nào đó thì vi sinh vật vẫn còn khả năng dung nạp được, nhưng nồng độ này tiếp tục tăng lên thì tỷ lệ sinh trưởng của sinh vật giảm, gọi làkhoảng nồng độ gây độc; biểu đồ cũng kết thúc tại một điểm đó là nồng độ gâychết.
Hình 4: Kim loại thiết yếu và không thiết yếu
a Ảnh hưởng có lợi
Các KLN được xem như là một nguyên tố vi lượng thiết yếu cho sự phát triểnbình thường của cây trồng hoặc động vật Người ta biết được 1/3 tổng số enzymecó chứa kim loại hoặc được 17 kim loại khác nhau hoạt hóa trong đó cũng có sựtham gia của Pb
Các KLN được sử dụng như một loại phân vi lượng để bón cho cây trồng ởmột lượng nhỏ vừa phải thì không những năng suất cây trồng tăng rõ rệt màphẩm chất các sản phẩm nông nghiệp cũng được cải thiện, đồng thời khắc phụcđược nhiều loại bệnh của cây trồng và gia súc như: thối củ cải đường, nhũn củkhoai tây, nhũn xương trâu bò
Trang 32Ngoài ra, các KLN còn là tác nhân hoạt hóa không đặc thù của hàng loạtenzyme đã làm tăng hoạt tính xúc tác của mỗi thành phần đó lên gấp bội Chẳnghạn hoạt tính oxyhóa khử của các hợp chất đồng tăng gấp hàng nghìn lần thậmchí gấp hàng vạn lần đồng ở trạng thái tự do trong mọi khâu của quá trình traođổi nitơ Đây là nhân tố chính cho sự sinh trưởng của cây trồng.
b Tác động có hại của KLN đối với cây trồng
Các kim loại độc hại có thể tồn tại trong đất ở nhiều dạng khác nhau: hấpphụ, liên kết với các hợp chất vô cơ, hữu cơ hoặc tạo thành các chất phức hợp.Nhiều nguyên tố KLN có ý nghĩa quan trọng trong đời sống sinh vật và được biếtlà nguyên tố vi lượng Nó có tác dụng sâu sắc và nhiều mặt đối với quá trìnhquang hợp, điều hòa sinh trưởng Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến quá trình hấpthu nước, thoát hơi nước và vận chuyển nước trong cây Nhưng khi có hàm lượngquá cao thường trở nên độc hại Khả năng độc hại của các KLN đối với sinh vậtcũng khác nhau
c Sự tương tác ô nhiễm KLN trong hệ thống đất – cây trồng
Hệ thống đất – cây trồng là một hệ thống mở, đối tượng chính là các yếu tốđầu vào như các chất gây ô nhiễm, phân bón, thuốc trừ sâu và các tàn dư thựcvật có tích lũy KLN sau thu hoạch Toàn bộ quá trình chuyển hóa của KLN tronghệ thống đất – cây trồng được minh họa trong hình 5
Khi trong đất tích tụ các KLN (Cd, Pb) với nồng độ quá lớn (vượt quá sứcchịu đựng của cây) , cây sẽ chết Nếu môi trường sống có tích lũy độc chất dầndần từ thấp đến cao thì cây biến đổi sinh lí cơ thể để thích nghi dần với các điềukiện bất lợi gây nên
Trang 33
Môi trường đất Cây trồng
Phát tán ra ngoài
( ít)
bay hơi
Thân cây
Sự hấp thụ trên các
VSV Hấp thụ trongthân
Rễ
Môi trường Tích luỹ trong rễ
Sự đồng kết lắng Phức hợp vùng rễ cây
Fe, Mn, Al, oxide & với mùn
Ô nhiễm kim loại nặng
Trang 34d Cơ chế gây độc của KLN trong môi trường đất
Độc chất từ môi trường xâm nhập vào cơ thể thực vật qua sự hấp thu của rễkhi lấy chất dinh dưỡng nuôi cây Giai đoạn đầu cây hấp thu, trao đổi chủ độngđến khi cây cảm nhận ra độc chất, có phản ứng bằng cách hạn chế sự hấp thu.Giai đoạn kế tiếp, chất độc xâm nhập, phá vỡ màng tế bào đi vào các cơ quan vàdòng nhựa trong cây lên thân, lá – giai đoạn này cây hấp thu bị động Cũng cóthể là sự hấp thu đơn thuần từ nồng độ cao trong dung dịch nuôi trồng vào cơ thểthực vật Cơ quan quan trọng nhất hấp thu, tiếp xúc với độc tố là hệ rễ Khi rễphát triển và hoạt động thì khảo sát độc chất mới có ý nghĩa
Cây non được trồng trong môi trường bất lợi sẽ kém phát triển, hạn chế khảnăng sinh trưởng Nếu môi trường sống có tính tích lũy độc chất dần dần từ thấpđến cao thì gây biến động sinh lý cơ thể để thích nghi với điều kiện thích nghinhư sau:
Rễ cây ít phát triển hoặc phát triển theo huớng khác ít chịu ảnh hưởngcủa độc chất
Tăng cường khả năng chống chịu như: tiết các axít, hóa chất trung hòa độcchất
Tích lũy các độc tố ở một bộ phận riêng biệt trong cơ thể để nuôi các bộphận khác như: tích lũy Al, Fe ở rễ cây vùng đất phèn, tích độc trong vùngmô thân, vỏ
Có khuynh hướng đào thải ra ngoài qua một con đường riêng biệt
Trang 35
Gây chết một số vùng phát triển ở lá, ngọn để hạn chế nhu cầu dinhdưỡng khi cây hút vào nguyên tố độc.
Chúng ta biết rằng, KLN được quan tâm nhiều ở chỗ chúng được sử dụngrộng rãi trong một số hoạt động công nghiệp ở hầu hết các quốc gia Mặt khác,chúng được coi là những nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng và gia súc.Tuy nhiên, chúng cũng được coi là chất ô nhiễm đến môi trường sinh thái nếuchúng tồn tại ở nồng độ vượt quá mức nhu cầu sử dụng của vi sinh vật Hiện nayKLN đang được quan tâm đúng mức bởi sự phát triển của khoa học và vấn đề ônhiễm môi trường đất đã được coi trọng
Các nguyên tố KLN thuộc nhóm vi lượng khi ở nồng độ thấp, vừa phải thì cótác dụng kích thích sự sinh trưởng và phát triển của thực vật Tuy nhiên, một khinó tồn tại ở mức độ thấp hơn “nhu cầu sinh lý” hoặc cao hơn “ ngưỡng chịu độc”đều có sự ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây
2.2.8 Một số kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn KLN trong đất và trong rau
hiện nay
2.2.8.1 Các tiêu chuẩn KLN ở một số nước trên thế giới
Ở Anh, mức độ ô nhiễm đất được phân làm 4 cấp độ: ô nhiễm nhẹ, ô nhiễmvừa, ô nhiễm nặng và ô nhiễm rất nặng (Bảng 4)
Bảng 4: Mức độ ô nhiễm KLN ở Anh (mg/kg đất)
Kim loại
(tổng số) Ô nhiễm nhẹ
Ô nhiễmtrung bình Ô nhiễm nặng
Ô nhiễmrất nặngSb
Trang 36Zn
20-50250-500
50-200500-1000
200-10001000-5000
> 1000
> 5000
(Nguồn Lê Văn Khoa, 2000 Đất và Môi truờng NXB Giáo dục)
Nếu so sánh với tiêu chuẩn đánh giá của Anh thì chất lượng đất của chúng tahiện nay mới chỉ ở mức ô nhiễm nhẹ
Đối với đất nông nghiệp tiêu chuẩn cho phép các KLN trong đất như sau [8],[13]
Bảng 5: Hàm lượng cho phép của một số KLN trong đất của một số nước
(ppm)
Cu(ppm)
Zn(ppm)
Pb (ppm)
Hg(ppm)
Cr(ppm)
Ghi chú: TCCP: tiêu chuẩn cho phép đối với đất nông nghiệp
(*) giá trị cần nghiên cứu tiếp để có kết luận chính xác hơn.
(+): Tiêu chuẩn Hà Lan mới (2001)
Quá trình nghiên cứu và phát triển hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đất ở HàLan:
Vào năm 1983 chính phủ Hà Lan đã ban hành luật “Hoạt động làm sạch đấttạm thời và hỗ trợ thực hiện hướng dẫn bảo vệ đất” (VROM,1983 tiền thân củaHướng dẫn làm sạch đất) Trong hướng dẫn này đã đề cập đến những hoạt độnggây ô nhiễm đất và chỉ ra khi nào đất cần phải được làm sạch Cũng trong hướngdẫn này đã đưa ra các tiêu chuẩn A, B, C chất lượng cho đất và nước ngầm.Trong đó Tiêu chuẩn A là giá trị cơ sở không có vấn đề gì xảy ra, tiêu chuẩn Bcần khảo sát để có thêm thông tin và tiêu chuẩn C dấu hiệu ô nhiễm và cần cósự can thiệp
Tuy nhiên khi áp dụng 3 giá trị tiêu chuẩn để đánh giá mức độ ô nhiễm cũngnhư đưa ra các biện pháp xử lý, cải tạo đất bị ô nhiễm đã gặp phải vấn đề sau:
Trang 37
Không theo dõi được diễn tiến quá trình ô nhiễm đất (trong khoảng giá trịA< < B) do vậy không phát hiện kịp thời khả năng/nguy cơ ô nhiễm.
Chi phí xử lý hậu quả ô nhiễm cuối cùng rất cao
Năm 1987 khi đánh giá thực hiện Hướng Dẫn Bảo Vệ Đất từ những kết quảnghiên cứu đã có những sửa đổi chính của hướng dẫn Làm Sạch Đất Mục tiêuchính của những sửa đổi là:
Đưa ra một định nghĩa trên cơ sở khoa học về “ đe dọa nghiêm trọng đốivới con người và môi trường”, mà lấy tiêu chuẩn giá trị C làm nền tảng(tiêu chuẩn này xác định lại “ Ô nhiễm đất nghiêm trọng”
Liên kết các tiêu chuẩn dựa trên mức độ nguy hiểm (risks –basedstandards) ở Hà Lan (VORM, 1990) để sử dụng đánh giá các mối nguyhiểm và những thông tin về độc chất để định lượng hoặc điều chỉnh giá trị
C (VROM, 1990 intervention values for soil remediation)
Chuẩn bị danh sách các hợp chất cho điều tra ô nhiễm đất tương lai
Năm 1994, các giá trị A, B, C được đổi thành các giá trị mục tiêu -Target (T)và sự can thiệp - Intervention (I) Các giá trị T biểu thị chất lượng đất có khảnăng duy trì được các chức năng của nó Các giá trị này có thể được so sánh vớicác giá trị A cũ Các giá trị I biểu thị chất lượng đất được xem như bị ô nhiễmnghiêm trọng, tính chất chức năng của đất đối với người, động vật và thực vật bị
đe dọa, nguy hại nghiêm trọng và đòi hỏi phải có những hành động phục hồi cácchức năng cho đất Giá trị T có thể được so sánh với các giá trị C cũ Các giá trị
B cũ được thay thế bởi tiêu chuẩn: ½ (giá trị I + giá trị T) Trong nghị định này,ngày 9/5/1994 Bộ trưởng Bộ Nhà ở, Quy hoạch và Môi trường Hà Lan (Housing,Spatial Planning and the Environment - VROM) thông báo cho các cơ quan địaphương ở Hà Lan về các giá trị T và I tiêu chuẩn chất lượng đất Từ năm 1994,
Trang 38
các cơ quan ở Hà Lan phải sử dụng các giá trị mới này thay cho các giá trị A, B,
C cũ Một số ưu nhược điểm khi áp dụng các giá trị mới I và T:
Nếu phải xử lý/khắc phục ô nhiễm đất thì chi phí ít tốn kém hơn do đãcó những biện pháp phòng ngừa kịp thời
Quyết định thực hiện các quá trình ở Hà Lan: 1) khảo sát đất để xác định nếuvượt quá giá trị I; 2) thiết lập các biện pháp làm sạch đất khẩn cấp; 3) khảo sátlàm sạch để quyết định những biện pháp thực hiện
Hình 6: Quá trình đánh giá chất lượng đất ở Hà Lan
1 Khảo sát đất
2 Khảo sát chi tiết
3 Khảo sát làm sạch
Giá trị T
TDI *
Linh động Tác động sinh thái
TDI Giá trị lấy ra thường
ngày có thể chấp nhận.
Trang 39a Nghiên cứu đối với Cadmium (Cd)
Các nghiên cứu về Cd và ảnh hưởng của nó đối với hệ sinh thái đã đượcnghiên cứu khá nhiều vì đây là kim loại có độc tính cao Theo nghiên cứu của
Davis và Calton – Smith(1992) [5], cải diếp, củ cải, cần tây và cải bắp có xu
hướng tích lũy Cd khá cao trong khi khoai tây, bắp ngô, đậu tròn và đậu dài lạitích lũy ít Cd Sposito và Page (1995), đã ước tính sau mỗi vụ mùa thu hoạch,thực vật sẽ lấy bớt Cd trong đất đối với khoai tây là 0.79kg/ha/năm; cà chua0.22; củ cải 0.57; và luá mì 0.06 Cd cùng với một số kim loại thiết yếu Mn, Zn,
Bo và Se dễ dàng di chuyển vào trong cây trồng sau khi hấp thụ qua rễ Đây làmột đặc tính rất nguy hiểm của Cd đối với động thực vật và con người Macleanđã chỉ ra rằng Cd tập trung cao trong rễ cây hơn các bộ phận khác của loài yếnmạch, đậu nành, cỏ và cà chua Tuy nhiên, trong rau diếp, cà rốt, cây thuốc là vàkhoai tây, Cd được chứa nhiều trong lá
Nồng độ thông thường của Cd trong thực vật phát triển bình thường không bị
ô nhiễm thường nhỏ hơn 1ppm trong vật chất khô nhưng John (1986) [5] đãchứng minh được nồng độ Cd trong lá khô của cây rau diếp có thể ở mức khoảng
668 ppm Đây là một trường hợp ngoại lệ có nồng độ Cd rất cao Nhưng cũngphải thừa nhận rằng Cd là nguyên tố độc lại dễ dàng xâm nhập và tích lũy tronglá cây mà không có biểu hiện của những triệu chứng nhiễm độc thực vật thì rấtdễ gây nguy hiểm đối với động vật và con người thông qua dây chuyền thựcphẩm Một nghiên cứu khác của John và Webber (1987)[5] khi nghiên cứu ảnhhưởng của Cd đối với một số loại cây rau trong dung dịch gây nhiễm thấy lượng
Trang 40
Cd tích lũy trong vật chất khô của lá cây rau muống, cải súp lơ, bông cải daođộng trong khoảng 43-77 ppm Bingham và cộng sự (1996) khi nghiên cứu vềđộc tính của Cd đối với thực vật cho thứ tự giảm dần tính nhạy cảm đối với Cdcủa một số cây trồng: củ cải > đậu nành > cải xoong > rau nhíp > ngô > cà rốt >luá mì > củ cải trắng > cà chua > bí > cải bắp > luá vùng cao …Khi nghiên cứukhả năng hấp thụ của thuốc lá, cải, bắp, tiêu và luá đối với Cd, Kyoung-WonMin và cộng sự (1999) đã đưa ra thứ tự giảm dần về khả năng hấp thụ: thuốc lá
> cải > bắp > tiêu > luá
b Nghiên cứu đối với Pb [1], [8]
Có rất nhiều nghiên cứu về sự hấp thụ Pb của thực vật, chẳng hạn nhưnghiên cứu của Motto và cộng sự (1979) cho biết sự gia tăng hấp thụ của Pb vào
cơ thể thực vật là rất ít Rolfe (1992) đã chỉ ra rằng, hầu hết lượng Pb hấp thụ bởithực vật dường như được tích tụ trong hệ thống rễ và hàm lượng Pb đáng kể đượcvận chuyển lên lá chỉ ở những vùng đất có hàm lượng Pb tương đối cao Ngoài
ra, tác giả tiến hành thí nghiệm trồng tám loại thực vật trên vùng đất có hàmlượng Pb từ 75 đến 600 ppm Đối với những cây phát triển nhanh, sự gia tăngnồng độ Pb trên lá là rất đặc biệt Với nồng độ Pb trong đất là 600 ppm, hàmlượng Pb trong khối lượng lá khô là 100 ppm Nghiên cứu của Koeppe (1993)cũng đồng quan điểm với các nhận định trên khi tác giả thấy sự hấp thụ Pb bởithực vật phụ thuộc nhiều vào trạng thái sinh trưởng của cây Trong điều kiện câyphát triển mạnh, sự hấp thụ Pb tăng lên Điều này được tác giả lý giải là do Pbđược hấp thu mạnh và một phần kết tuả trên thành tế bào rễ ở một dạng khôngtan, không kết tinh – có thể là dạng photphat chì Ngược lại, Pb vận chuyển lênchồi non của cây lại rất ít – chỉ khoảng 3.5% tổng lượng hấp thụ sau 7 ngày
2.2.8.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và tiêu chuẩn đất, rau