Bảng 24: Ảnh hưởng của Pb2+ đến chiều cao cây Cải xanh (cm)
Thờigian
N.Thức(ppm) 4NSG 7NSG 14NSG 21NSG 28NSG 35NSG 41NSG
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 73
0 2 4 6 8 10 12 14 4 7 14 21 28 35 41 NSG ( ngày ) C hi ều c ao c ây ( cm ) dc 0.1 1 10 30 100 300 1000
Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH. Lê Huy Bá ThS. Thái Văn Nam
ĐC 1.53a 2.36ab 3.60a 4.30ab 5.15a 7.35ab 10.58ab 0.6 1.40ab 1.98bc 3.36ab 4.15ab 4.89a 6.82abc 10.25ab 1.5 1.34ab 1.72cd 3.16ab 3.76abc 4.19ab 6.61abc 8.88bc
10 1.89a 2.57a 3.67a 4.43a 5.64a 8.64a 13.40a
30 1.39bc 1.52de 3.06bc 3.60abc 4.10ab 5.81bc 7.97bc 100 1.21bc 1.33de 2.54bc 3.22bc 4.00ab 5.64bc 7.71c
300 1.16c 1.22ef 2.24c 2.81c 2.83b 4.67c 6.07c
1000 0.68d 0.85f 0.72d 0.70d 0.67c 0.00d 0.00d
Mức ý nghĩa 0.0004 0.0000 0.000 0.0001 0.0004 0.0002 0.0000
Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ giống nhau thì sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95% - mức ý nghĩa (sig.level) càng nhỏ hơn 0,05 thì sự khác biệt càng lớn (xem phụ lục A)
Bảng 25: Ảnh hưởng của Cd2+ đến chiều cao cây Cải xanh (cm)
Thờigian
N.Thức(ppm) 4NSG 7NSG 14NSG 21NSG 28NSG 35NSG 41NSG
ĐC 1.82a 2.39a 3.30a 4.12a 5.04a 7.49a 11.87a
0.7 1.61ab 2.22ab 3.01ab 3.64ab 4.77ab 6.85ab 10.78ab 1.6 1.46bc 2.05bc 2.84abc 3.47ab 4.54ab 6.28ab 9.90ab 3.6 1.30cd 2.04bc 2.88abc 3.32bc 4.12ab 5.79ab 8.78b 10 1.23d 1.87cd 2.65bc 3.08bc 3.13ab 4.44bc 6.88c
30 1.11d 1.74d 2.30c 2.64c 2.86b 4.27bc 6.02d
100 0.83e 0.94e 0.91d 0.78d 0.57c 0.00c 0.00e Mức ý nghĩa 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0028 0.0005 0.0000
Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ giống nhau thì sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95% - mức ý nghĩa (sig.level) càng nhỏ hơn 0,05 thì sự
khác biệt càng lớn (xem phụ lục A).
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 74
Đồ thị 1: Ảnh hưởng của Pb2+ đến chiều cao cây Cải xanh Đồ thị 2: Ảnh hưởng của Cd2+ đến chiều cao cây Cải xanh
Đối với Pb2+: ở nồng độ 1000 ppm tại thời điểm 14 ngày sau gieo (NSG), Cải xanh bắt đầu cĩ hiện tượng vàng lá, sau đĩ là héo lá, một số cây bị chết. Các cây cịn lại phát triển chậm. Sau 21 ngày ở nồng độ này chỉ cịn lại một cây sống sĩt, ở khoảng nồng độ [30, 300] ppm, một số cây cũng vàng lá, héo lá và chết dần.
Đối với Cd2+ hiện tượng vàng lá xảy ra tại thời điểm 12 NSG ở các nghiệm
thức từ 10 trở lên. Sau 14 ngày các cây ở nghiệm thức [10, 100] ppm, cây cĩ hiện tượng thối thân và chết dần.
Qua kết quả đo đạc chiều cao cây Cải xanh một số điểm quan trọng sau được ghi nhận:
• Pb2+: 3 NSG, mầm cây nhú khỏ mặt đất ở một số chậu. Trong suốt q trình thí nghiệm, ở nồng độ 10 pp, Pb2+ cĩ tác dụng kích thích sự phát triển của cây Cải xanh (chiều cao cây Cải xanh là lớn nhất). Tuy nhiên, các cây trong nghiệm thức này cĩ thân cây mảnh hơn so với nghiệm thức đối
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 75
Ảnh hưởng của Cd2+ đến chiều cao cây Cải xanh
0 2 4 6 8 10 12 14 4 7 14 21 28 35 41 NSG ( ngày ) C hi ều c ao c ây ( cm ) dc 0.1 1 3 10 30 100
chứng. Ởû nồng độ 1000 ppm, Pb2+ ảnh hưởng rất rõ đến chiều cao cây Cải xanh. Cây bị vàng lá, héo lá, thối thân và sau 35 ngày tồn bộ cây ở nghiệm thức này đã khơng cịn.
• Cd2+: mầm nhú khỏi mặt đất trễ hơn so với các lơ thí nghiệm của Pb2+ (4 ngày so với 3 ngày). Sau 41 ngày chiều cao cây giảm dần trong khoảng nồng độ khảo sát. Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với đối chứng chỉ xuất hiện khi nồng độ Cd2+ trong đất ở mức 10 ppm. Sau 2 tuần ở nồng độ 100 ppm cây hầu như khơng phát triển thêm mà chỉ chống chịu với mơi trường nên cây cịi cọc, lá vàng ngay từ khi mới xuất hiện lá non. Một số cây khơng chống chịu được với mơi trường đã chết dần. Ở nồng độ này, hầu hết các cây mới xuất hiện lá mầm, chưa xuất hiện lá thật. Cịn ở nồng độ10 ppm và 30 ppm, 21 NSG cây cĩ hiện tượng vàng hết lá, sau đĩ cây phát triển chậm lại, 28 NSG cây cũng cĩ hiện tượng thối thân và chết dần.
So sánh giữa 2 lơ thí nghiệm, tơi nhận thấy: các cây trong lơ thí nghiệm Pb2+ phát triển nhanh hơn lơ thí nghiệm Cd2+. Như vậy, cĩ thể đưa ra kết luận: Ảnh hưởng của Cd2+ đến sự sinh trưởng và phát triển của cây Cải xanh rõ hơn ảnh hưởng của Pb2+.
So sánh với kết quả của ThS. Thái Văn Nam khi nghiên cứu về ảnh hưởng Pb2+, Cd2+ lên sự sinh trưởng của cây Cải xanh trên đất xám ở Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh thì: ảnh hưởng của KLN đến sự phát triển của cây Cải xanh trên đất xám ở Hĩc Mơn rõ ràng hơn sự phát triển của cây Cải xanh trên đất xám ở Quận 9 (cây chậm phát triển hơn). Như vậy, cùng một loại đất nhưng do chế độ canh tác và do tác động của các yếu tố khác nhau thì ảnh hưởng của KLN đối với cây trồng cũng khác nhau. Vì vậy, cần phải tiến hành thí nghiệm với những loại đất
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 76
xám ở các vùng khác. Đĩ cũng là cách để chúng ta bảo vệ sức khỏe của con người.