Keo đất cấu tạo bởi 4 lớp từ trong ra ngồi là: nhân, lớp ion quyết định thế, thường là điện tích âm, lớp ion khơng di chuyển mang điện trái dấu với lớp ion quyết định thế và lớp ion cĩ khả năng trao đổi điện tích với mơi trường bên ngồi. Với cấu trúc này keo đất cĩ khả năng hấp thụ trao đổi ion giữa bề mặt của keo đất với dung dịch đất bao quanh nĩ. Sự xâm nhập của độc chất vào mơi truờng đất được thực hiện thơng qua hoạt tính của keo đất và dung dịch đất.
• Bản chất: bản chất của chất độc đối với lồi sinh vật hay cịn gọi là” tính kỵ sinh vât”. Tính độc của các chất này quyết định bởi cấu tạo và hoạt tính của chúng.
• Nồng độ và liều lượng: của các chất độc cĩ tương quan thuận đối với tính độc. Nồng độ và liều lượng càng cao thì càng độc.
• Nhiệt độ: Nhiệt độ đất càng cao thì tính độc càng mạnh (trừ khi nĩ ở điểm phân hủy của chất độc). Cũng như khi cĩ nhiệt độ đất quá cao cĩ thể phân hủy chất độc.
• Ngưỡng chịu độc: các lồi sinh vật khác nhau cĩ ngưỡng chịu độc khác nhau. Sinh vật non trẻ thì mẫn cảm đối với chất độc, ngưỡng chịu độc thấp, sinh vật cao tuổi thì ngưỡng chịu độc cao, nhưng tuổi già lại chịu độc thấp. Giới tính cũng ảnh hưởng đến ngưỡng chịu độc. Giống cái và phái nữ dễ mẫn cảm với chất độc hơn là giống đực và phái nam.
• Những điều kiện khác của đất: Chế độ nước, độ ẩm, độ chua trong đất cĩ ảnh hưởng đến sự cung cấp O2 để giải độc và phân bố lại nồng độ của hơi độc. Sự lan truyền ơ nhiễm và đề ra kế hoạch cải tạo, bảo tồn đất nơng nghiệp gặp khĩ khăn trong quá trình tập trung chất ơ nhiễm nặng. Cĩ thể sử dụng vi sinh vật để phân giải một số độc chất sinh ra từ các chất ơ
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 25
nhiễm cĩ quy mơ lớn gây ảnh hưởng đến các q trình trồng trọt. Những chất độc khơng cĩ thuốc đặc trị là ngun nhân để chất ơ nhiễm hịa tan vào nứơc gây ra tình trạng lan rộng ơ nhiễm thành các mảng ơ nhiễm. Màng tế bào tạo ra các mảng ơ nhiễm hữu cơ chứa các vi sinh vật hữu cơ. Kết quả của các màng này làm cho những chất ơ nhiễm tăng tính thấm qua màng. Q trình quang hợp ở 14oC của các tế bào của tảo làm mất đi Kali trong tảo và vi khuẩn. Sự phát triển của chất độc do ơ nhiễm hữu cơ làm phá vỡ cân bằng sinh học và gây độc lý hĩa.