Bảng 39: So sánh giữa giá trị nghiên cứu và giá trị tiêu chuẩn cho phép
Kim loại
Giá trị cĩ ảnh hưởng tiêu cực (ppm)
Giới hạn cực đại cho phép (TCVN 7209-2002)
(LOAEL)
Lượng KLN tích lũy trong thân
thực vật Tiêu chuẩn Bộ Y tế(+) Pb2+ 100 70* 18.75mg/kgtươi 2.0 Cd2+ 3.0 2* 6.60mg/kgtươi 1.5
Ghi chú: (*): Tiêu chuẩn KLN sử dụng cho mục đích nơng nghiệp
(+): Tiêu chuẩn áp dụng cho rau
Các giá trị ảnh hưởng tiêu cực đều sát với tiêu chuẩn tạm thời của Việt Nam hiện nay. Do đề tài chỉ khảo sát 2 kim loại trên một cây trồng nên cĩ thể kết quả chưa đánh giá được đúng tiêu chuẩn. Nhưng đây cũng là kết quả đáng quan tâm vì nếu so sánh giữa tiêu chuẩn cho phép KLN trong đất và KLN trong rau khơ thì kết quả chênh lệch nhau rất lớn. Để kết quả thu được chính xác hơn nên phân tích các chỉ tiêu KLN nhiều lần và chia nhỏ hơn nữa khoảng nồng độ gây ảnh hưởng tiêu cực. Đây là vấn đề khĩ cho đề tài vì thời gian làm đồ án rất hạn chế.
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 90
5.1. Kết luận
Bằng thực nghiệm cơng trình đã chứng tỏ, khi mơi trường đất bị ơ nhiễm kim loại nặng cĩ thể gây ra 2 tác dụng: kích thích hoặc kìm hãm sự phát triển của thực vật. Đề tài đã trình bày ảnh hưởng của một số nguyên tố Pb2+, Cd2+ lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Cải xanh trên đất xám, khả năng tác động, mức độ độc của từng ion khảo sát cũng như khả năng hấp thu KLN của cây Cải xanh. Một số kết quả nghiên cứu được tĩm tắt ngắn gọn như sau:
• Độ độc của Pb2+ và Cd2+ ảnh hưởng đến cây Cải theo thứ tự: Cd2+ > Pb2+. Giữa hai kim loại thì ảnh hưởng của Cd2+ đối với cây Cải xanh là rõ ràng hơn.
• Đốivới Pb2+: ở nồng độ 10 ppm, chiều cao cây là lớn nhất, điều này phù hợp với kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong thân (hàm lượng KLN tích lũy trong thân ở nồng độ 10 ppm là nhỏ nhất: 7.33mg/kg cải khơ). Ở nồng độ 300 ppm, hàm lượng KLN tích lũy trong thân của cây Cải bằng ½ ở nồng độ 100 ppm, điều này cĩ thể giải thích là do ở nồng độ cao bộ rễ của cây kém phát triển, làm hạn chế con đường xâm nhập của độc chất vào trong cây. Pb2+ cĩ tác dụng kích thích sự phát triển của thân cây Cải xanh ở nồng độ10 ppm và rễ cây Cải xanh ở nồng độ 0.1ppm (tuy chưa cĩ sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng) và nồng độ kìm hãm sự phát triển của cây là 1000 ppm.
• Đối với Cd2+: ảnh hưởng của nĩ đến cây Cải xanh là tương đối rõ rệt, và tuân theo qui luật: nồng độ càng cao thì ảnh hưởng càng mạnh. Hàm lượng Cd2+ tích lũy trong rễ nhiều hơn trong thân cây Cải xanh. Ở nồng độ 30 ppm, so với nghiệm thức đối chứng thì hàm lượng Cd2+ tích trong thân cao hơn gần 4 lần và trong rễ là hơn 5 lần.
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 91
• Ởû cùng nồng độ gây nhiễm khả năng hấp thu của Cd2+ mạnh hơn của Pb2+, do đĩ hàm lượng Cd2+ tích lũy trong các bộ phận của cây Cải xanh cũng nhiều hơn của Pb2+.
• Hàm lượng Cd2+ tích luỹ trong rễ nhiều hơn trong thân nhưng hàm lượng Pb2+ trong thân nhiều hơn trong rễ.
• Các giá trị nồng độ cực đại gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật thơng qua khảo sát thực nghiệm tương đối sát với tiêu chuẩn KLN trong đất nơng nghiệp hiện nay của Việt Nam (tiêu chuẩn tạm thời của Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn). Ngồi ra, ở các nồng độ giới hạn, hàm lượng KLN tích lũy trong thân-lá thực vật lại lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép hàm lượng KLN trong rau.
• Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: đất nơng nghiệp ở khu vực xã Tân Thới Nhì, huyện Hĩc Mơn, Tp. Hồ Chí Minh đã phát hiện cĩ KLN trong đất. Trong những năm tiếp theo, sự ra đời của các nhà máy và xí nghiệp sẽ làm tăng hàm lượng KLN trong đất. Vì vậy, bà con nơng dân cần phải chú ý khi tiến hành lựa chọn đất trồng cây Cải xanh nĩi riêng và các loại rau ăn lá nĩi chung để tránh hậu quả của việc sử dụng các loại rau cĩ chứa quá nhiều độc chất KLN.
5.2. Kiến nghị
Vì thời gian làm đồ án tốt nghiệp cĩ hạn, hơn nữa số lượng mẫu phân tích cịn ít. Do đĩ, việc khảo sát ảnh hưởng của độc chất kim loại nặng Pb2+, Cd2+ đến quá trình sinh trưởng của cây Cải xanh trên đất xám phù sa cổ miền ĐNB cịn hạn chế. Kính mong Trung tâm Sinh thái Mơi trường Nhân văn sẽ tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu theo các hướng:
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 92
• Nghiên cứu ảnh hưởng của một số KLN đến quá trình sinh trưởng và phát triển của một số cây trồng nơng nghiệp ở Việt Nam trên đất xám trong điều kiện ngồi đồng ruộng để cĩ những định hướng phù hợp cho sự phát triển của nền nơng nghiệp nước nhà
• Nghiên cứu ảnh hưởng của một KLN đến quá trình sinh trưởng và phát triển của một số cây trồng nơng nghiệp trên nhiều loại đất khác nhau của Việt Nam như: đất phù sa, đất đỏ, …
• Nghiên cứu, so sánh khả năng hấp thụ một số KLN của cùng một loại cây nơng nghiệp Việt Nam hoặc khả năng hấp thụ 1 KLN của nhiều loại cây nơng nghiệp. Gĩp phần hồn thiện tiêu chuẩn KLN trong đất nơng nghiệp Việt Nam.
• Nghiên cứu, đánh giá tác hại của hiện trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái đất. Đề ra các biện pháp quản lí và sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững.
• Các đề tài nghiên cứu tiếp theo để đảm bảo độ chính xác cần tiến hành thí nghiệm lập lại nhiều lần và nên gửi mẫu phân tích ở nhiều nơi nhất là các đề tài nghiên cứu để hồn thiện tiêu chuẩn KLN trong đất hiện nay.
SVTH: Nguyễn Thị Đoan 93