BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DANH NGỌC BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣờng Phản biện 1: TS Tạ Thị Thanh Tâm Phản biện 2: TS Lê Văn In Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 210, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 – Đường 3/2-Quận 10-Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 30 ngày 25 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nước Để thực thành cơng q trình này, nguồn nhân lực qua đào tạo đặc biệt quan trọng Chính vậy, năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng công tác đào tạo nghề cho người lao động nói chung đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH –HĐH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nước ta tồn nhiều yếu bất cập, đặc biệt cân đối lớn đào tạo với nhu cầu nhân lực thực tế cần cho trình CNH – HĐH đất nước Sự bất cập thể rõ tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiếu lao động kỹ thuật có tay nghề Ở nhiều ngành kinh tế trọng điểm thiếu trầm trọng lao động qua đào tạo, đặc biệt khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với nước khu vực giới thấp Những tồn tại, hạn chế bất cập nêu có nhiều nguyên nhân khách quan có nhiều ngun nhân chủ quan từ phía cơng tác quản lý nhà nước Trong thời gian dài, trước Luật Dạy nghề ban hành năm 2006, hoạt động tổ chức dạy nghề, học nghề thường làm theo phong trào, mang tính cục nhỏ lẻ địa phương, sách, pháp luật nhà nước thiếu đồng bộ; nguồn ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực hạn chế…đã gây khơng khó khăn hoạt động đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Trong năm tới nhằm giải tình trạng nêu trên: Vấn đề đặt cấp bách phải đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, có chun mơn hướng theo nhu cầu thực tế địi hỏi xã hội Cùng với hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân, đào tạo nghề có đóng góp to lớn việc đào tạo NNL có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ chun mơn Đây lực lượng lao động thiếu q trình CNH – HĐH đất nước Chính ngày 27 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” với tổng kinh phí khoảng 26 nghìn tỉ đồng, đến trình độ tay nghề lao động Việt Nam thấp Tỉnh Kiên Giang nhiều địa phương khác nước chuyển dịch mạnh mẽ cấu ngành kinh tế, phát triển không ngừng ngành công nghiệp dịch vụ… đặt yêu cầu cấp thiết việc đào tạo nghề cho lao động tỉnh, phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH địa phương Ở người DTTS khó khăn trực tiếp trình độ dân trí trình độ học vấn người lao động thấp, đối tượng độ tuổi lao động phần lớn lao động phổ thông, chưa đào tạo bồi dưỡng, chưa có tay nghề, trình độ sản xuất cịn nhiều hạn chế, cịn tồn số tập tục lạc hậu chi phối đời sống, tập quán sản xuất mang nặng tính tự nhiên; thiếu vốn để làm ăn có vốn sử dụng không hiệu Để hoạt động đào tạo nghề địa bàn tỉnh đạt kết tốt nhất, công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng, quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS Từ lý trên, tác giả chọn đề tài luận văn: “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tinh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Từ giúp tác giả thấy tầm quan trọng công tác đào tạo nghề cho người DTTS, tạo nguồn nhân lực có chất lượng đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang Tình hình nghiên cứu đề tài: Đã có số cơng trình nghiên cứu đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề nói chung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS nói riêng cơng bố, như: ( nêu trang 6-7 phần mở đầu luận văn chính) Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu, báo, đề tài nghiên cứu khác nêu danh mục tài liệu tham khảo luận văn Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác dạy nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh Kiên Giang chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do vậy, đề tài: “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang” đề tài mới, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Trong trình thực đề tài, bên cạnh việc kế thừa, chọn lọc thành tựu nghiên cứu có, tác giả tham khảo, kết hợp việc khảo sát vấn đề nảy sinh, lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề Từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh Kiên Giang thời gian tới Những câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt là: Cơ sở khoa học công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2000 - 2015, công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS diễn nào? Có tồn khơng? Ngun nhân cách khắc phục tồn đó? Đề tài luận văn “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang” kế thừa phát triển công tác quản lý đào tạo nghề theo hướng phù hợp với địa bàn tỉnh Kiên Giang, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học trước lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho người DTTS - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh Kiên Giang thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người DTTS tỉnh Kiên Giang thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2000 đến - Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: : Luận văn tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời quán triệt sâu sắc quan điểm đường lối, sách Đảng nhà nước đào tạo nghề cho người DTTS - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp: thu thập số liệu (số liệu điều tra thực tế từ ngành Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang, số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang số từ trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang, HĐND - UBND tỉnh Kiên Giang); phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học, thống kê mô tả, phương pháp so sánh phân tích tổng hợp; phương pháp tham khảo tài liệu nghiên cứu nước, địa phương, ngành lĩnh vực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Ý nghĩa mặt lý luận:Đề tài mong muốn cung cấp nhìn tổng quát việc đào tạo nghề cho người DTTS, từ đó: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang - Ý nghĩa mặt thực tiển: Vận dụng thực tế để đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho người DTTS: độ tuổi lao động, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề, sức khỏe bất cập việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng lao động người DTTS; đề xuất mục tiêu giải pháp thúc đẩy phát triển đào tạo nghề cho người DTTS địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Mục tiêu giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số vấn đề chung đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái lược dân tộc thiểu số 1.1.1.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số người có khác biệt phương diện với cộng đồng người chung xã hội Họ khác biệt với người đa số phương diện ngơn ngữ văn hố Khác biệt nhận thức tơn giáo, hồn cảnh kinh tế, điều kiện sống thu nhập v.v kèm theo khác biệt phương thức ứng xử cộng đồng họ Người dân tộc thiểu số người làm cho người ta dễ nhận thấy khác biệt so với cộng đồng, nghĩa họ mang nét mà nhìn vào giao tiếp với họ, người ta nhận thấy phân biệt so với thành viên khác cộng đồng 1.1.1.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số 10