Luận văn vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy học ngữ pháp cho hs lớp 7 (tt)

24 2 0
Luận văn vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy học ngữ pháp cho hs lớp 7 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tớnh thi s ca ti 1.1 Đổi phương pháp dạy học (DH) vấn đề có ý nghĩa thời giai đoạn Việc đổi chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK), có SGK Ngữ văn bậc THCS, sở nguyên tắc tích hợp, nội dung biên soạn, cách thức DH phải dựa hàng loạt nguyên tắc giáo dục đại khác, đặc biệt nguyên tắc trực quan (NTTQ) Nguyên tắc áp dụng số nội dung DH, có DH ngữ pháp Điều phù hợp với đặc điểm môn học, nội dung DH tiếng Việt, đồng thời phù hợp với tinh thần nghị 40/2000/QH 10: “đổi nội dung, CT, SGK, phương pháp DH phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” 1.2 Ngữ pháp DH ngữ pháp vấn đề phức tạp, khó giáo viên (GV) học sinh (HS) cấp học, đặc biệt cấp THCS Trong CT Ngữ văn THCS, DH ngữ pháp chiếm thời lượng tương đối lớn tổng số tiết tiếng Việt Tuy nhiên, GV THCS, việc DH ngữ pháp cịn nhiều bất cập: chưa hình thành quy tắc nhận diện, phân tích tạo lập khái niệm ngữ pháp cụ thể; chưa cụ thể hóa nguyên tắc dạy học (NTDH) thành phương pháp (PP), thủ pháp, biện pháp cụ thể, chưa sử dụng thành thạo, có hiệu PTTQ dạy Bên cạnh đó, thực nguyên tắc tích hợp nên việc lựa chọn ngữ liệu dạy ngữ pháp nhiều “khiên cưỡng”, không đáp ứng quan điểm dạy học tiếng việt hướng vào hoạt động giao tiếp Việc lựa chọn đề tài Vận dụng nguyên tắc trực quan dạy học ngữ pháp cho HS lớp vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần khắc phục tồn trên, nhằm nâng cao chất lượng DH ngữ pháp nói riêng, DH Ngữ văn nói chung bậc THCS Lịch sử nghiên cứu - Những nghiên cứu NTTQ DH trường phổ thông - Những nghiên cứu NTTQ DH ngữ pháp lớp 7THCS Môc ®Ých nghiªn cøu - Thơng qua nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, làm rõ quan niệm sử dụng NTTQ DH tiếng Việt nói chung, DH ngữ pháp cho HS lớp nói riêng - Giúp GV HS vận dụng NTTQ DH ngữ pháp theo nội dung chương trình SGK Ngữ văn hành, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo hứng thú học tập HS; thực tốt mục tiêu trình dạy học (QTDH) Đối tƣợng nghiên cứu NTTQ việc vận dụng NTTQ DH ngữ pháp cho HS lớp 7- THCS Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích sở lí luận thực tiễn việc vận dụng NTTQ DH ngữ pháp lớp - Đề xuất số hình thức cụ thể vận dụng NTTQ DH ngữ pháp lớp 3 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung, CT, SGK Ngữ văn - phần ngữ pháp lớp cách vận dụng NTTQ DH nội dung cụ thể - Quá trình thực nghiệm tiến hành số trường thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa: THCS Đông Nam, Đông Tiến huyện Đông Sơn; An Hoạch, Trần Phú thuộc Tp Thanh Hóa; Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng PP: PP nghiên cứu lý thuyết; PP điều tra - khảo sát; PP phân tích - đánh giá; PP thực nghiệm sư phạm; phương pháp thống kê phân loại Đóng góp luận văn - Luận văn giới thiệu hệ thống hóa vấn đề liên quan đến NTTQ DH ngữ pháp Thông qua nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, làm rõ quan niệm sử dụng NTTQ DH tiếng Việt nói chung, DH ngữ pháp lớp nói riêng - Khảo sát thực trạng vận dụng NTTQ DH ngữ pháp cho HS lớp 7- THCS đối tượng: CT, SGK, SGV Ngữ văn; cách thức tổ chức vận dụng NTTQ GV HS QTDH - Xây dựng hệ thống tập cho HS THCS DH ngữ pháp; có hướng dẫn cách thức tổ chức sử dụng hệ thống tập cách linh hoạt, sáng tạo Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương 4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm NTTQ tầm quan trọng việc vận dụng NTTQ dạy học ngữ pháp 1.1.1.1 Quan niệm NTDH NTDH tiếng Việt - “NTDH hệ thống luận điểm lý luận dạy học có tính phương pháp luận, có vai trò dẫn việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, dẫn trình dạy học GV HS nhằm đạt chất lượng hiệu dạy học” - “NTDH tiếng Việt tiền đề lý thuyết xác định nội dung phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tiếng Việt GV HS nhằm đạt mục đích dạy học tiếng Việt nhà trường” 1.1.1.2 Quan niệm NTTQ Trực quan: theo từ điển Hán Việt có nghĩa “là nhìn, quan sát cách trực tiếp; (trực: đối diện, quan: nhìn)” NTTQ DH hiểu đa dạng; khái quát hình thức trực quan thành nhóm sau: - Vật thật: mô tả mối liên hệ bề vật như: động vật, thực vật sống tự nhiên, mẫu hóa chất, mẫu ngâm - Các vật tượng trưng: mơ hình, tranh ảnh, đồ, đồ thị, sơ đồ, biều đồ, phim đèn chiếu, vơ tuyến truyền hình, băng ghi âm - Dụng cụ thí nghiệm: PTTQ giúp HS trực tiếp quan sát tượng, q trình, tính chất q trình nghiên cứu 5 - Ngơn ngữ dạy: tài liệu dạy tiếng Việt, bao gồm từ lời nói GV, ngữ liệu dựng để khai thác nhằm hình thành tri thức kỹ tiếng Việt, tài sử dụng ngơn ngữ HS-đối tượng tác động chủ thể nhận thức QTDH Tính trực quan dạy tiếng khơng địi hỏi dựa sở thị giác mà cịn thính giác 1.1.1.3 Tầm quan trọng việc vận dụng NTTQ DH ngữ pháp - Là điều kiện bắt buộc, cần thiết cho việc đổi PPDH - Phát triển khả quan sát, tạo động lực thúc đẩy trình giao tiếp lớp - Kích thích trí tưởng tượng, giúp ghi nhớ nhanh, tái tạo lại kiến thức để áp dụng vào đời sống 1.1.2 Các hình thức chủ yếu NTTQ vận dụng dạy học ngữ pháp cho hs lớp 1.1.2.1 Ngôn ngữ GV dạy Ngôn ngữ GV dạy tài liệu trực quan Vì yêu cầu ngôn ngữ GV tính sáng, chuẩn mực ngơn ngữ văn hóa; khơng phương tiện nghề nghiệp GV mà mơn tiếng Việt, cịn tài liệu trực quan, thường xuyên tác động đến HS Điều địi hỏi GV phải có kỹ sử dụng ngôn ngữ cách thành thạo, phát âm đúng, chuẩn tiếng phổ thông, quy tắc tiếng Việt 1.1.2.2 Hệ thống ngữ liệu từ thực tế giao tiếp Ngữ liệu cứ, mẫu tiêu biểu để nghiên cứu ngôn ngữ cấp độ khác nhau, từ ngữ âm văn Vì vậy, thực tế DH, khái niệm ngữ liệu thay khái niệm mẫu; “mẫu dạy học tiếng Việt hiểu ngữ liệu điển hình(từ, câu, đoạn văn) trích chủ yếu từ văn HS vừa học phân môn văn học” 1.1.2.3 Sơ đồ, mơ hình, bảng, biểu Trực quan tiếng Việt, chủ yếu trực quan ngôn ngữ Bên cạnh đó, phải khẳng định hiệu việc sử dụng mơ hình cấu trúc, bảng biểu tổng kết so sánh có tính chất khái qt, tổng hợp kiến thức ngữ pháp, giúp đổi PPDH GV đồng thời thay đổi hình thức học HS theo hướng tích cực hóa hoạt động Đây tài liệu tác động trực tiếp đến tư trực quan HS Việc sử dụng cấu trúc, mơ hình, bảng biểu lúc, khoa học tác động lớn đến nhận thức HS, giúp cho việc hình thành kiến thức lý thuyết ngữ pháp trình thực hành, luyện tập đạt hiệu 1.1.2.4 Một số đồ dùng học tập liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) CNTT DH có vai trị khơng nhỏ tạo nên hiệu dạy Đối với việc DH ngữ pháp, CNTT có ý nghĩa quan trọng Với tài liệu như: băng, đĩa hình, máy tính, máy chiếu góp phần đại hóa phương tiện, thiết bị DH, phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu QTDH tiếng Việt, góp phần đổi PPDH thính giác Vì thế, GV phải vào đối tượng HS, nội dung tiết dạy điều kiện sở vật chất để vận dụng kết hợp thao tác, phương tiện lựa chọn hình 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát nội dung DH phần ngữ pháp CT, SGK ngữ văn 1.2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát CT, SGK Ngữ văn THCS số tiết, cách phân bố nội dung, cách lựa chọn ngữ liệu; hệ thống tập luyện tập phân môn ngữ pháp, giúp đề tài có nhìn khoa học hệ thống đưa biện pháp vận dụng NTTQ, nhằm đạt mục tiêu đề tài 1.2.1.2 Đối tượng khảo sát cách thức khảo sát - Số tiết, nội dung cụ thể môn tiếng Việt phần ngữ pháp lớp 7; hệ thống ngữ liệu dùng để hình thành khái niệm ngữ pháp; hệ thống tập để củng cố tri thức ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn - Cách thức: Thống kê phân loại nội dung, kiểu dạy học ngữ pháp có liên quan đến vận dụng NTTQ CT, SGK Ngữ văn THCS Ngữ văn 1.2.1.3 Nhận xét kết khảo sát a Về kết khảo sát nội dung dạy học phân môn ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn THCS: - Thời lượng DH tiếng Việt CT, SGK Ngữ văn THCS phân bố sau: Tổng số tiết tiếng Việt CT, SGK Ngữ văn THCS 140 tiết + Phần ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn THCS 79 tiết, chiếm 56,5 % tổng số tiết tiếng Việt khối lớp (Bảng 1.1) + Phần ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn tập trung nội dung: (Bảng 1.2) * Nhận xét chung phần ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn 7-THCS: + Ở lớp 7, phần tiếng Việt có 39 tiết (trong gồm 10 tiết ơn tập, thực hành, kiểm tra CTĐP) Phần ngữ pháp gồm 18 tiết, chiếm 60% tổng số tiết tiếng Việt + Nội dung phần ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn tập trung ba phần kiến thức: từ loại, câu ngữ pháp văn Kiến thức lý thuyết cần hình thành cho HS phần không nặng, chủ yếu thiên luyện tập, thực hành b Nhận xét hệ thống ngữ liệu dựng chương trình ngữ pháp lớp * Ưu điểm: - Hệ thống ngữ liệu chủ yếu sử dụng từ văn đọc hiểu, tương ứng với kiểu văn cần hình thành rèn luyện cho HS - Việc sử dụng ngữ liệu giúp HS hiểu sâu văn đọc hiểu, đồng thời sở để hình thành kiểu văn biểu cảm - Hệ thống ngữ liệu nhìn chung đáp ứng số yêu cầu như: tiêu biểu, có tính khoa học, ngắn gọn, có tính tư tưởng mặt khác hệ thống ngữ liệu thể quan điểm tích hợp DH Ngữ văn trường phổ thông * Nhược điểm: - Do hầu hết ngữ liệu lựa chọn từ văn đọc hiểu nên không gắn với thực tế giao tiếp (hiện thực đời sống HS) 9 Vì nên ngữ liệu trừu tượng, chưa thể vận dụng nguyên tắc đặc thù DH ngữ pháp - tiếng Việt (hướng HS vào hoạt động giao tiếp) - Vì tiếp xúc với ngữ liệu văn đọc hiểu nên HS thường có tâm lý ngại, “nhàm chán”; học khơng sinh động; khơng gây hứng thú tìm tịi sáng tạo - GV không phát huy khả sáng tạo cá nhân DH Hầu hết, GV sử dụng ngữ liệu SGK nên không tạo tình giao tiếp để HS sáng tạo vận dụng tri thức ngôn ngữ c Nhận xét hệ thống tập phần ngữ pháp SGK Ngữ văn Khảo sát hệ thống tập phần ngữ pháp SGK Ngữ văn 7: (Bảng 3) - Trong hệ thống tập trên, SGK Ngữ văn chủ yếu tập trung rèn luyện cho HS tri thức kỹ ngữ pháp qua dạng tập nhận diện; phân tích; tạo lập (tạo lập sản phẩm theo yêu cầu định; tạo lập hoàn toàn); sửa chữa - Dạng tập chiếm tỷ lệ cao SGK Ngữ văn là: tập phân tích tập tạo lập - Một số dạng tập cịn chưa có SGK Ngữ văn 7: tập so sánh; tập chuyển đổi; tập sửa chữa 1.2.2 Thực trạng việc vận dụng NTTQ dạy học ngữ pháp cho HS lớp 1.2.2.1 Cách vận dụng NTTQ GV Nội dung khảo sát cách vận dụng NTTQ GV lớp cụ thể hóa qua bảng sau: 10 (Bảng 4) 1.2.2.2 Việc tiếp cận PTTQ học sinh - Ưu điểm: + Sử dụng PTTQ DH có tác dụng tăng độ tin cậy, khắc sâu kiến thức cho HS, giúp HS vận dụng biểu tượng có để hình thành biểu tượng mới, qua mà hình thành khái niệm (từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính) + Sử dụng phối hợp nhiều PTTQ khác với tư cách phương tiện nguồn nhận thức giúp HS phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, vốn ngơn ngữ tư lý thuyết, huy động tối đa kỹ làm việc HS (tai nghe, mắt nhìn, óc phân tích, suy luận vấn đề) + Động viên, khơi gợi hứng thú nhiệt tình học tập HS - Nhược điểm + HS chưa có thói quen tiếp cận (do GV sử dụng), tiếp cận với PTTQ, kỹ thao tác HS thường diễn chậm chạp; + Mỗi hoạt động DH sử dụng PTTQ thường chiếm tỷ lệ thời gian tương đối nhiều 11 Chƣơng TỔ CHỨC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Vận dụng NTTQ dạy lý thuyết ngữ pháp 2.1.1 Đặc điểm dạy lý thuyết ngữ pháp - Ngữ pháp bình diện quan trọng ngơn ngữ bên cạnh bình diện khác ngữ âm, từ vựng, phong cách - Một mục đích việc dạy học ngữ pháp cung cấp tri thức khoa học ngữ pháp, từ HS có khả nắm vững tri thức vận dụng thực tế giao tiếp - Dạy học lý thuyết ngữ pháp bao gồm việc hình thành khái niệm ngữ pháp việc lĩnh hội quy tắc vận hành ngữ pháp Trong CT, SGK Ngữ văn 7, thuộc khái niệm ngữ pháp gồm: Liên kết văn bản; Mạch lạc văn bản; Đại từ; Quan hệ từ; Câu đặc biệt; Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy; Dấu gạch ngang Trong CT, SGK Ngữ văn 7, thuộc hình thành quy tắc ngữ pháp gồm: Thêm trạng ngữ cho câu; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; Dùng cụm C-V để mở rộng câu - Giữa khái niệm ngữ pháp quy tắc ngữ pháp có mối quan hệ chặt chẽ, chi phối lẫn Bài dạy lý thuyết ngữ pháp lớp nói riêng, THCS nói chung, cấu tạo theo mơ hình gồm ba mục: Ngữ liệu (ví dụ); Ghi nhớ; Luyện tập 12 2.1.2 Nội dung, hình thức vận dụng NTTQ dạy lý thuyết ngữ pháp 2.1.2.1 Trực quan thơng qua ngơn ngữ nói, ngôn ngữ viết GV Trực quan DH tiếng Việt nói chung, dạy học ngữ pháp nói riêng chủ yếu “trực quan ngôn ngữ” tài liệu trực quan dạy ngữ pháp tiếng Việt Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết GV DH ngữ pháp nói riêng, tiếng Việt nói chung “giáo cụ trực quan” sinh động, “dạng mẫu” để HS học tập, bắt chước làm theo cách sáng tạo 2.1.2.2 Xây dựng khai thác hệ thống ngữ liệu a Quan niệm ngữ liệu Theo Từ điển Tiếng Việt, ngữ liệu hiểu là: cứ, mẫu tiêu biểu để nghiên cứu ngôn ngữ cấp độ khác nhau, từ ngữ âm văn Vì vậy, thực tế dạy học, khái niệm ngữ liệu thay khái niệm mẫu b Vai trò ngữ liệu dạy học tiếng Việt Đối với môn tiếng Việt, phân tích rèn luyện theo mẫu phương pháp mang tính chất đặc thù để tiếp cận với đối tượng Ngữ liệu có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp cho HS mẫu cụ thể hướng đến việc hình thành khái niệm cách dễ dàng, cụ thể c Những yêu cầu việc chọn ngữ liệu dạy học lý thuyết ngữ pháp 13 - Ngữ liệu phải tiêu biểu, chứa đựng đầy đủ kiện để hình thành khái niệm quy tắc NP; gắn với giao tiếp đời sống; phải có tính khoa học, tính tư tưởng, tính giáo dục d Quy trình phân tích ngữ liệu Gồm bước sau: * Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu Thơng thường việc sử dụng hệ thống câu hỏi có tác dụng nêu vấn đề gợi mở phương hướng giải Gồm: Câu hỏi định hướng; câu hỏi nhận diện, miêu tả; câu hỏi đối chiếu, so sánh; câu hỏi phân tích; câu hỏi tổng hợp, khái quát hoá; câu hỏi mở rộng, nâng cao: * Sắp xếp, khái quát hoá đặc trưng khái niệm ngữ pháp: * Trình bày định nghĩa khái niệm: * Cụ thể hoá, củng cố khái niệm ngữ pháp ngữ liệu Về bản, củng cố khái niệm ngữ liệu qua tập nhận diện tập sáng tạo 2.1.2.3 Xây dựng sử dụng sơ đồ, mơ hình, bảng a Xây dựng sơ đồ tư (SĐTD) SĐTD (còn gọi đồ tư duy) hình thức ghi chép, nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Khi dạy Đại từ (Ngữ văn 7, tập 1), GV củng cố khái niệm ngữ pháp qua sơ đồ 2.1, 2.2 2.3: (Sơ đồ 2.1, 2.2 2.3) b Xây dựng sử dụng loại mô hình: 14 Mơ hình, theo Từ điển Tiếng Việt, “hình thức diễn đạt gọn theo ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu đối tượng để nghiên cứu đối tượng ấy” Trong dạy học lý thuyết ngữ pháp, việc sử dụng mô hình nên áp dụng tiết học có kiến thức phức tạp, với phân cấp nhiều mục, nhiều phần, nhiều cấp độ Lúc này, việc xây dựng mơ hình giúp HS lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, có hiệu (Mơ hình câu đơn câu ghép) c Xây dựng sử dụng loại bảng Bên cạnh bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, ngữ pháp ba bình diện câu, tạo cho câu thể thống “Bình diện ngữ pháp bình diện tổ chức ngữ pháp câu” Nội dung bình diện dạy học CT, SGK Ngữ văn THCS gồm hai vấn đề: thành phần ngữ pháp câu kiểu câu Để hình thành cho HS khái niệm quy tắc ngữ pháp liên quan đến hai vấn đề trên, hình dung qua hai bảng sau: (Bảng 2.1) (Bảng 2.2) Bên cạnh bình diện ngữ pháp, bình diện ngữ nghĩa ba bình diện câu, bao gồm: nghĩa vật nghĩa tình thái Tồn nội dung hình dung qua bảng sau: (Bảng 2.3) Như vậy, sơ đồ, mơ hình, bảng … dạy học ngữ pháp có ý nghĩa quan trọng Biện pháp vừa tiết kiệm thời gian, khắc sâu kiến thức, vừa hình thành phát triển tư cho HS Kiến thức ngữ pháp vốn trừu tượng, nhờ biện pháp cụ thể sinh động 15 2.1.2.4 Vận dụng khai thác yếu tố Công nghệ thông tin Ứng dụng CNTT dạy học trở thành yêu cầu thiết gắn liền với trình đổi PPDH Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, QTDH sử dụng phương tiện CNTT tài liệu trực quan sinh động giảng Các phương tiện tạo khả để GV trình bày giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh chóng khoa học đại Mặt khác, phương tiện hỗ trợ, chuẩn hóa giảng mẫu, đặc biệt phần khó giảng khái niệm phức tạp Qua đó, tạo hứng thú học tập cho HS, GV HS giải phóng khỏi cơng việc thủ cơng vụn vặt, tốn thời gian, dễ nhầm lẫn, có điều kiện sâu vào chất khái niệm nội dung học Tuy nhiên cần thấy rằng: CNTT giải pháp mang tính hỗ trợ, khơng thể thay PPDH truyền thống Bao gồm nhiều hình thức khác nhau: máy tính, máy chiếu, video… 2.2 Vận dụng NTTQ dạy thực hành ngữ pháp 2.2.1 Mục đích dạy thực hành ngữ pháp - Làm sáng tỏ thêm, củng cố khái niệm quy tắc ngữ pháp - Rèn luyện lực phân tích, lĩnh hội có sở khoa học tượng ngữ pháp, từ hiểu cảm sản phẩm giao tiếp cách xác tinh tế - Nâng cao lực nói viết phù hợp với quy tắc ngữ pháp, thích hợp với hồn cảnh giao tiếp 16 2.2.2 Các hình thức dạy học thực hành ngữ pháp 2.2.2.1 Thực hành qua hệ thống tập a Bài tập phân tích * Mục đích: làm sáng tỏ củng cố vấn đề lý thuyết, phát triển khái niệm ngữ pháp tiếp thu từ học lý thuyết, đồng thời giúp HS có khả phân biệt, hiểu sâu vấn đề lý thuyết ngữ pháp so với tập nhận diện * Cấu tạo: Có hai phần: phần trình bày u cầu phần dẫn ngữ liệu Phần yêu cầu thường xuất động từ: phân tích, nêu ý nghĩa, nêu giá trị * Các thao tác thực hiện: - Căn vào đặc trưng, dấu hiệu khái niệm ngữ pháp - Vận dụng vào ngữ liệu tập để xác định đối tượng cần nhận diện - Phân tích giá trị, ý nghĩa đối tượng ngữ pháp nhận diện b Bài tập chuyển đổi * Mục đích:có tác dụng củng cố khái niệm quy tắc ngữ pháp, vừa góp phần rèn luyện lực tạo lập sản phẩm * Cấu tạo: gồm hai phần: phần trình bày yêu cầu, phần dẫn ngữ liệu Yêu cầu diễn đạt nhiều cách như: chuyển đổi, xếp câu sau theo trình tự hợp lí (theo đề tài, theo trình tự mà đề yêu cầu) Ở lớp 7, tập chuyển đổi gồm chủ yếu tập trung vào việc hình thành quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động ngược lại * Cách tiến hành: - Nắm vững yêu cầu đề hiểu rõ ngữ liệu cho (cần tiến hành phân tích ngữ liệu yêu cầu) 17 - Thực yêu cầu chuyển đổi đề tài điều kiện giới hạn (nếu có) - Kiểm tra lại sản phẩm theo yêu cầu luyện tập theo chuẩn mực ngôn ngữ, đồng thời so sánh ngữ liệu cho với sản phẩm để thấy giống nhau, khác giá trị chúng c Bài tập tạo lập * Mục đích: Bài tập tạo lập theo mẫu thường yêu cầu HS tạo lập sản phẩm theo yêu cầu đó, với mẫu định Mẫu ngữ liệu cho trước mơ hình khái qt * Cấu tạo: gồm hai phần: phần nêu mơ hình kết cấu mẫu phần yêu cầu thực * Cách thức tiến hành: Khi thực tập này, GV cần định hướng để HS hiểu kiến thức lý thuyết ngữ pháp liên quan đến mẫu, sau tạo lập sản phẩm theo yêu cầu mẫu Đó q trình huy động kiến thức từ ngữ, câu, đoạn, văn để viết sản phẩm đúng, hay d Bài tập so sánh * Mục đích: Đây dạng tập tương đối khó HS lớp Vì vậy, dạng tập sử dụng HS khá, giỏi nội dung thảo luận nhóm * Cấu tạo: gồm phần dẫn ngữ liệu phần yêu cầu Phần dẫn ngữ liệu thường có từ hai ngữ liệu đối lập với cấu trúc, nghĩa Phần yêu cầu thường sử dụng từ: so sánh, nhận xét 18 * Cách tiến hành: + Cho HS quan sát ngữ liệu + Nhận xét điểm giống khác hai ngữ liệu + Lựa chọn cách sử dụng ngữ liệu hợp lý với ngữ cảnh (tình giao tiếp) 2.2.2.2 Sử dụng sơ đồ, mơ hình tiết dạy củng cố, ơn tập ngữ pháp Những tiết ôn tập ngữ pháp, sơ đồ, bảng… sử dụng lúc đáp ứng mục tiêu dạy, tiết kiệm thời gian cho GV, ưu tiên cho phát triển tư HS (Bảng 2.4) (Sơ đồ 2.4; 2.5 2.6) 2.3 Một số điều kiện đảm bảo cho việc vận dụng NTTQ dạy học ngữ pháp cho HS lớp đạt hiệu 2.3.1 Những điều kiện liên quan đến đội ngũ GV HS 2.3.1.1 Các điều kiện liên quan đến GV * Về trình độ, lực, phẩm chất người GV: * Về kỹ vận dụng PTDH: 2.3.1.2 Các điều kiện liên quan đến HS * Phẩm chất lực HS: * Phải có động lực học tập: * Tăng cường rèn luyện kĩ quan sát kết hợp ghi chép: 2.3.2 Các điều kiện liên quan đến sở vật chất, thiết bị môi trường dạy học Gồm: sở vật chất; phương tiện dạy học; môi trường dạy học: 19 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm: kiểm tra lực nhận biết, khả nắm bắt vận dụng NTTQ dạy học ngữ pháp lớp nói riêng, ngữ văn nói chung; đánh giá hợp lí khả thi hệ thống tập; lựa chọn tri thức hệ thống tập dạy học 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm - Đối tượng : Là GV HS trường THCS - Địa bàn thực nghiệm: Các trường thuộc địa bàn huyện Đông Sơn, Quảng Xương TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nội dung thực nghiệm + Cách thức tổ chức sử dụng PTTQ nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức ngữ pháp + Trong trình dạy học, cho HS tiếp xúc trực tiếp với vật tượng hay hình tượng chúng Từ đó, hình thành khái niệm, quy luật, lý thuyết; ngược lại, từ việc lĩnh hội tri thức lý thuyết trước xem xét vật tượng cụ thể sau 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm Bước 2: Tiến hành thực nghiệm Bước 3: Xử lý kết thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Giáo án dạy học thực nghiệm thực nghiệm đối chứng 3.5.2 Nhận xét cách thức, biện pháp vận dụng NTTQ dạy GV - Trong dạy, cần phải sử dụng phối hợp nhiều PTTQ khác với tư cách phương tiện nguồn nhận thức 20 - Cần kết hợp trình bày PTTQ với lời nói sinh động, diễn cảm (hai hệ thống tín hiệu) Cần sử dụng lời nói giàu hình ảnh để giúp HS vận dụng biểu tượng có, sở để hình thành biểu tượng mới, khái niệm - Phải sử dụng PTTQ phù hợp với lứa tuổi HS, nội dung hoàn cảnh cụ thể nhằm phát triển tư lý thuyết - Sử dụng phối hợp hình thức tổ chức dạy học khác cách hiệu Bên cạnh việc vận dụng NTTQ, cần đặc biệt ý tới nguyên tắc khác: hướng HS tới hoạt động giao tiếp, gắn lý thuyết với thực hành, rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư 3.5.3 Nhận xét kết vận dụng NTTQ HS 3.5.3.1 Nhận xét kết vận dụng NTTQ HS qua phiếu trắc nghiệm thăm dò hứng thú học tập 3.5.3.2 Nhận xét kết vận dụng NTTQ HS lớp 7THCS qua kết kiểm tra Chúng cho HS làm kiểm tra 15 phút (Bảng 3.1) 3.5.3.3 Nhận xét kết thực nghiệm - Việc vận dụng NTTQ dạy học ngữ pháp trường THCS giúp HS có say mê, hứng thú với học tham gia hoạt động học tập cách tự giác, tích cực, độc lập, tạo khơng khí học tập tốt - Chất lượng kiểm tra HS khu vực tiến hành thực nghiệm không đồng Số lượng làm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng; số lượng TB yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 21 KẾT LUẬN Dạy học ngữ pháp cho HS lớp nội dung tương đối trừu tượng, khó tiếp cận CT, SGK Ngữ văn Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học ngữ pháp cho HS THCS cần phải có tri thức chung NTDH, PPDH, đặc biệt NTTQ Trên sở đó, GV phải hình thành cho HS bước, kỹ nhận biết, phân tích đánh giá giá trị tri thức ngữ pháp giao tiếp tác phẩm văn học, để HS biết tạo lập phát ngôn ngữ pháp, hay, phù hợp với tình giao tiếp Mặc dù hệ thống ngữ liệu, theo quan điểm dạy học tích hợp nay, chủ yếu chọn lựa từ văn đọc hiểu đặc trưng dạy học tiếng Việt phần ngữ pháp, GV cần lựa chọn, xây dựng hệ thống ngữ liệu phù hợp với nguyên tắc giao tiếp, phù hợp với đặc điểm tâm lý HS lớp Hệ thống ngữ liệu phải đáp ứng yêu cầu định, đồng thời GV cần xác định thực linh hoạt quy trình phân tích ngữ liệu, vận dụng thực hành giúp HS hình thành tri thức lý thuyết vận dụng giải tập ngữ pháp đạt hiệu cao Bên cạnh việc lựa chọn, xây dựng hệ thống ngữ liệu bổ sung, hỗ trợ dạy học phân môn ngữ pháp cho HS lớp THCS, cần ý đặc biệt tới NTTQ NTTQ cụ thể hóa nhiều phương diện dạy học ngữ pháp lớp 7, đề tài tập trung giới thiệu, miêu tả hướng dẫn GV HS sử dụng số sơ đồ, đồ tư duy, bảng, ứng dụng CNTT Có thể xem là biện pháp có hiệu để khắc phục tính trừu tượng lý thuyết ngữ pháp; đồng thời cách 22 GV khai thác PTDH đại, phù hợp với thực tế trường phổ thông đặc trưng môn học Sử dụng PTTQ phải đảm bảo tính mục tiêu hoạt động dạy học, không bị chi phối lí hình thức ý muốn chủ quan, làm ảnh hưởng đến việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ hứng thú người học, ảnh hưởng tới điều kiện đảm bảo cho việc dạy học Đây nguyên tắc yêu cầu quan trọng sử dụng PTTQ Q trình thực nghiệm khẳng định tính khả thi biện pháp, cách thức vận dụng PTTQ dạy học ngữ pháp cho HS lớp Những biện pháp, cách thức cần tổ chức, triển khai áp dụng phù hợp với đặc trưng khối lớp, với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương, đặc biệt khả áp dụng linh hoạt GV QTDH Một số kiến nghị: 6.1 Để chuẩn bị cho việc thay SGK năm tới, phần tiếng Việt, lựa chọn ngữ liệu để hình thành củng cố khái niệm ngữ pháp, không thiết phải sử dụng ngữ liệu văn đọc hiểu Cần sử dụng ngữ liệu gắn liền với giao tiếp, tức đưa vấn đề ngữ pháp với “môi trường sống” Có thế, HS tiếp cận với tri thức ngữ pháp nhanh hơn, có hiệu 6.2 Dạy học ngữ pháp cho HS lớp 7, GV cần ý sử dụng NTTQ cho hợp lý Điều quan trọng phải hình thành cho HS sơ đồ, mơ hình câu Từ sơ đồ, mơ hình mẫu ấy, HS nhanh chóng tạo lập lời nói, câu, đoạn ngữ pháp, phù hợp với tình giao tiếp 23 6.3 Cần bổ sung thêm số dạng tập dạy học ngữ pháp Hệ thống tập thiết kế không dừng lại khắc sâu kiến thức, mà phải hướng tới rèn luyện lực sử dụng đơn vị ngữ pháp, khả lĩnh hội, đánh giá đơn vị ngữ pháp người khác Tuy nhiên, thời gian có hạn nên trình nghiên cứu đề tài có nhiều vấn đề chưa sâu phân tích, chưa giải cách thấu đáo Vì vậy, chúng tơi hy vọng nhận đóng góp chân tình nhà khoa học để đề tài hoàn thiện 24

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan