1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy học ngữ pháp tiengs việt ở trường THCS thị trấn lang chánh i

19 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với trọng tâm đổi dạy học hoạt động giáo dục: đổi từ dạy học trang bị kiến thức sang dạy học phát triển lực để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xu hội nhập Chính vậy, việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết tất mơn, có môn Ngữ văn Trung học sơ sở (THCS) Môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông nói chung Ngồi lực tổng qt, liên quan đến nhiều mơn học lực sử dụng ngơn ngữ lực thẩm mỹ mà chủ yếu cảm thụ văn học lực đặc thù mơn Trong lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trị quan trọng học tập công việc học sinh (HS) tương lai, giúp em nâng cao chất lượng sống Đồng thời với trình giúp HS phát triển lực tổng quát đặc thù, mơn Ngữ văn có sứ mạng giáo dục tình cảm nhân cách cho người học Muốn thực điều đó, việc giáo viên (GV) giảng dạy môn Ngữ Văn phải khơi gợi hứng thú học tập học sinh Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp địa phương, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tiếp cận phát triển lực học sinh nhiều điều phải suy nghĩ, trăn trở…Giáo viên muốn dạy Văn phải hấp dẫn, hút học sinh đạt hiệu hơn, khơng phải có đủ lực, sáng tạo để thực điều Vì để có dạy Ngữ văn tốt theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, người GV phải vất vả việc thiết kế tổ chức dạy GV phải thực chủ động, sáng tạo khơi dậy hoạt động tích cực, nổ HS lớp Bởi cá nhân HS chủ thể tiếp nhận riêng biệt, nên áp đặt cách hiểu, cách cảm nhận GV với HS chưa với chất dạy học theo tinh thần phát triển lực phẩm chất người học Hoạt động dạy- học Ngữ văn không hoạt động lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế nhằm phát triển lực chung lực đặc thù môn Những lực hình thành phát triển khơng thơng qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo bước: Khởi động (Mở đầu), Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng Trong hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng học Nó hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học toàn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tốt sẽ tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để thu hút học sinh vào học Vì người học sẽ khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em sẽ thoải mái tham gia vào hoạt động học tập Nhưng thực tế dạy học lại cho thấy nhiều giáo viên khó kiếm tìm cách khởi động tiết học sinh động, hấp dẫn có tổ chức hiệu khơng cao hình thức tổ chức nhàm chán, rời rạc, nặng kiến thức Bởi tơi trăn trở để tìm hình thức tổ chức hoạt động khởi động có hiệu nhất, thiết thực, gần gũi với nội dung học mạnh dạn đề xuất : “ Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn lớp cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trường THCS Đồng Lương” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm: Về phía GV: + Tránh lối mòn tư truyền giảng chiều + Ln có ý thức tự làm mình, làm chủ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo tiếp cận nội dung học + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn Ngữ văn lớp nhà trường THCS đạt hiệu Cũng qua đề tài này, muốn cụ thể hố số hình thức tổ chức khởi động cho học môn Ngữ văn Từ trao đổi thêm kinh nghiệm với đồng nghiệp việc tổ chức hoạt động học tập tạo hứng thú cho HS Về phía HS: + Chủ động, hào hứng tiếp nhận, tạo hứng thú học tập từ có ý thức giải vấn đề nhiều hình thức khác + Giúp HS định hướng nội dung học, tạo hứng thú học tập, giúp em chủ động khám phá đẹp ngôn từ, cảm xúc giá trị tư tưởng học, phát triển tốt lực chung lực đặc thù môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tôi nghiên cứu hoạt động khởi động môn Ngữ văn lớp đưa số giải pháp tạo hứng thú học tập cho HS thông qua hoạt động khởi động Phạm vi nghiên cứu, đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp trường THCS Đồng Lương – Lang Chánh năm học 2020-2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tế: dự thăm lớp để khảo sát mức độ hứng thú HS, mức độ thu hút giảng dạy GV - Phương pháp đối thoại: Nắm bắt nhu cầu tìm hiểu học sinh đồng thời trao đổi với giáo viên biện pháp phát huy tiết dạy có hoạt động khởi động có hiệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, xử lí thơng tin: khảo sát HS để nắm bắt mức độ hứng thú với tiết học, mức độ tiếp thu kiến thức học Ngữ văn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, tổng kết kinh nghiệm kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI) nêu yêu cầu “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm việc đổi toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước” [2] Thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định “Dạy học phát triển lực đổi cốt lõi đổi giáo dục nay” [3] Hay Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung (Học viện quản lý giáo dục) cho rằng: “Đổi giáo dục không trọng vào mục tiêu kiến thức, phải đặc biệt mục tiêu hình thành lực cho người học” [3] Vì mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên, yếu tố định hiệu dạy môn Ngữ văn nhà trường trung học sở Nhà văn tạ Duy Anh nhận đinh “ Bản chất việc học văn khám phá bí mật vẻ đẹp; khám phá bí mật người; khám phá kì lạ ngơn ngữ…Khi đó, học Văn giống thám hiểm vào miền đất hứa hẹn vô số bất ngờ, thú vị” [3] Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực nghĩa thông qua môn, học sinh sẽ khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn Bên cạnh đó, học sinh sẽ rèn luyện khả kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ tình cảm, động cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Đây xem sở pháp lí để thực đổi giáo dục nói chung việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng 4 2.2 Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm Khởi động hoạt động tiết học, dù khơng nằm nội dung truyền đạt kiến thức có tác động định đến cảm xúc, thẩm mĩ học sinh Hoạt động nhằm giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Nó kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm HS từ đầu tiết học Hoạt động khởi động sẽ kích thích sáng tạo, giúp HS hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng HS lực GV Trong năm gần đây, việc ý đến khâu tạo tâm học Văn cho HS vấn đề dành quan tâm đặc biệt giáo viên trực tiếp đứng lớp Một mục đích Văn gây rung động thẩm mỹ, thay đổi nhận thức, qua giáo dục nhân cách cho học sinh Nhưng việc tiếp thu kiến thức, đặc biệt kiến thức văn chương, lại khơng thể ép buộc Nó thực hiệu bắt nguồn từ tự nguyện hay có cảm giác thích thú Chính vậy, bước khởi đầu ln bước tạo tảng, tâm Nền tảng vững, tâm tốt hoạt động phía sau hiệu Và ngược lại, khởi đầu không tốt hoạt động khác sẽ khó khăn dù có nỗ lực đến hiệu học không đạt mong muốn Hoạt động khởi động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho HS vào đầu học Điều có nghĩa sẽ ảnh hưởng lớn đến tồn dạy Hơn xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức HS giai đoạn lứa tuổi THCS thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, có chủ kiến riêng khơng thích bị áp đặt Các em khơng thích học gị bó, căng thẳng Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi học cách hay để lôi kéo, tạo tâm thoải mái cho HS 2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.1 Về phía giáo viên Trong q trình giảng dạy môn Ngữ Văn địa phương, qua trao đổi dự đồng nghiệp tơi nhận thấy có nhiều giáo viên q trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt động khởi động, có tổ chức chưa mang tính sáng tạo có hiệu Thực trạng nhiều lí do: lo lắng thời gian không đủ cho kiến thức dạy; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác, sợ học sinh không hợp tác, trang thiết bị dạy học không đáp ứng Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung, hứng thú HS, hiệu học bị giảm sút 2.3.2 Về phía học sinh Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THCS Đồng Lương, nhận thấy: lớp học khả tiếp thu em HS khác hứng thú em học khác nhau: Có HS tư khá, hào hứng đón nhận Ngữ văn, em tìm thấy cảm xúc thẩm mỹ, học sống giúp em trưởng thành, em cảm thấy có tâm lí nhẹ nhõm, thoải mái so với tiết học tự nhiên khác Bên cạnh cịn nhiều HS có thói quen thụ động học tập Các em khơng thích học, khơng đọc tác phẩm, khơng tự khám phá mà ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn để làm kiểm tra Hơn nhà lại không nhận quan tâm phụ huynh việc học tập nên HS không chuẩn bị trước nhà , dẫn tới việc đến lớp làm quen với kiến thức mới, em khơng thể nhập tâm tìm hiểu Nhiều HS cịn có biểu uể oải, mệt mỏi học, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Nguyên nhân vấn đề có nhiều, phần chủ quan em thân khơng có nỗ lực, ham chơi lười học, phần GV chưa tâm việc tổ chức hoạt động học tập để tạo hứng thú, tạo tâm thế, tạo tình có vấn đề để đưa HS vào chủ động tiếp nhận học, hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức tìm tịi giải vấn đề đặt học Trong hoạt động khởi động hoạt động có ý nghĩa vơ quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho HS 2.3.3 Về phương tiện dạy học Tại nhà trường tơi giảng dạy, phương tiện dạy học cịn thiếu thốn Hệ thống sách tham khảo, hình ảnh minh họa cho học, tranh ảnh tác phẩm văn học, sơ đồ, mơ hình cịn nghèo nàn Đây lí việc tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ văn cịn gặp khó khăn Khi tiến hành khảo sát hứng thú HS Ngữ văn hai lớp trường THCS Đồng Lương đầu năm học 2020 – 2021 cho kết sau: Lớp Số HS Hứng thú học Số lượng % Ít hứng thú Số lượng % 9A 26 15,4 30,8 Không hứng thú Số % lượng 14 53,8 9B 26 19,2 11 42,3 10 38,5 2.4 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4.1 Xác định mục tiêu khởi động Việc thực hoạt động khởi động hiệu để tạo hứng thú học tập cho học sinh điều vô quan trọng Trong hoạt động khởi động, xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng, sau chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng, dễ hiểu, khơi gợi hiếu kì, hứng thú Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động ôn tập lại kiến thức học sinh, tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới, từ học sinh vận dụng điều học vào sống thực tiễn Đúng “Làm cho việc học gắn với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân người học, tạo điều kiện cho người học có kĩ vận dụng kiến thức học vào tình khác học tập thực tiễn sống” [1] 2.4.2 Xác định kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động thường vài câu dẫn nhập phần kiểm tra cũ nên không nhiều thời gian hoạt động dễ gây nhàm chán Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, Tôi tránh nội dung không thiết thực với học, nội dung mang tính chất bác học, hàn lâm mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động cho khởi động sẽ bao quát nội dung học, qua giúp GV biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều sẽ khác lớp nên tùy hồn cảnh có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Hoạt động khởi động bước “thực động tác nhẹ trước thực công việc” [3], nên việc khởi động cần nhẹ nhàng sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời Khi em trả lời sẽ phần sẽ cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em sẽ khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em 7 Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tiết học lớp lưu ý đến: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp hay không? Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học ln có đổi hình thức, phương pháp, tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.4.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động Khởi động thực Hoạt động Khởi động để tạo tâm cho HS trước học Trong tiến trình lên lớp phương pháp dạy học truyền thống: trước bắt đầu giảng, GV sẽ làm việc quen thuộc hỏi cũ để từ kết nối kiến thức trước với sau Đến phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất HS, dạy GV khơng cịn nặng trang bị kiến thức, kĩ cho HS mà hướng đến mục tiêu dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất 2.4.3.1 Khởi động bằng tổ chức trò chơi: Tổ chức hoạt động Khởi động trò chơi biện pháp tạo hào hứng học tập HS, có thuận lợi: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS, giúp HS dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích cịn ôn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Theo Tiến sĩ Ngô Thị Thu Dung (Trường ĐHQG Hà Nội): "Trò chơi hình thức giao tiếp bạn bè, phát triển tốt lực giao tiếp, trò chơi đồng thời phương tiện mà thơng qua HS giao tiếp với cách tự nhiên dễ dàng hơn”[3] Tơi xác định mục đích việc tổ chức trị chơi nhằm lơi HS tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm, hình thành cho HS tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo tăng cường thân thiện, hòa đồng HS, tạo hứng thú xua tan căng thẳng mệt mỏi trình học tập giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, hàn lâm, nhàm chán… Một số trò chơi quen thuộc sử dụng hoạt động Khởi động a Trò chơi Giải chữ Đây trị chơi mang tính trí tuệ cao, tập hợp kiến thức nhiều học để giải mã Trò chơi phổ biến tạo hứng thú khơng q khó với học sinh Trị chơi chữ dạy học có nhiều dạng khác nhau, giải chữ hàng ngang tìm từ khóa chữ hàng dọc, chữ dạng sơ đồ… Chuẩn bị: : Đối với phần khởi động văn “Bố Xi – Mông” cho học sinh giải ô chữ liệu liên quan đến tác phẩm học Tơi chuẩn bị chữ máy tính đề trình chiếu Thực hiện: Từ khóa có kí tự, học sinh chia làm tổ tổ chọn câu hỏi hàng dọc tùy ý, GV nêu số lượng kí tự hàng ngang mà học sinh vừa chọn, đọc nội dung câu hỏi Học sinh trả lời, GV cho ô chữ Nếu sai, không cho ô hàng ngang phải nhường quyền trả lời cho tổ khác điểm Mỗi tổ chọn lần Sau ô hàng ngang thứ mở từ khóa Câu hỏi 1: Tác giả văn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? Câu hỏi 2: Mùa Xn nho nhỏ sáng tác nhà thơ nào? Câu hỏi : Tên nhân vật tiểu thuyết “ Rơ- bin- xơn Cru- xô” nhà văn Anh Đen- ni- ơn Đi- Phô? Câu hỏi 4: Tên thơ tiếng Viễn Phương viết bác Hồ? Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khổ thơ CT Hồ Chí Minh: Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển … ắt làm nên” Câu hỏi 6: Tác giả thơ “ Nói với con” ai? P H Ạ M T I Ế N D U Ậ T Q T H A N H H Ả R Ô B I N X Ơ N V I Ế N G L Ă N G B Á C U Y Ế T C H Í P H Ư Ơ N Y I G Sau giải ô chữ học sinh sẽ tìm từ chìa khóa Phi Líp Giáo viên dẫn vào bài: Đây nhân vật mà sẽ làm quen học hôm Nhân vật ai? có đặc biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu b Trò chơi: Đuổi tranh tìm việc Chuẩn bị: : Đối với phần khởi động bài: Tìm hiểu nghị luận việc, tượng đời sống, Giáo viên chuẩn bị số tranh cho chạy hình máy chiếu Thực hiện: GV chia tổ theo dãy bàn yêu cầu giơ tín hiệu trả lời cách nhanh Tổ gọi tên nhiều việc tổ sẽ chiến thắng Giáo viên cho chạy hình máy chiếu số tranh đặt câu hỏi ? Các em quan sát tranh cho biết tranh nói vấn đề gì? Địa phương em có việc tượng diễn ra? - Nội dung tranh: Ảnh (Ô nhiễm nguồn nước), Ảnh ( Tai nạn giao thông) Ảnh ( học sinh chơi điện tử), Ảnh ( vứt rác bừa bãi) - Hiện tượng diễn địa phương: tượng Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài: Những vấn đề nói diễn phổ biến nhiều nơi, nhiều địa phương Vậy địa phương chúng ta, tượng diễn phổ biến ? Hiện tượng tích cực hay tiêu cực? Làm để hạn chế tác hại tượng tiêu cực phát huy tác dụng tượng tích cực địa phương mình? Tiết học sẽ hướng dẫn em tìm hiểu vấn đề 10 ( Học sinh lớp 9A tham gia trị chơi: Đuổi tranh tìm việc) c Trò chơi “Chiếc hộp may mắn”: Trò chơi phù hợp tổ chức tiết Ôn tập, Luyện tập Điểm đặc biệt trị chơi tính bất ngờ cho học sinh Trị chơi thu hút số đơng học sinh nhiều thời gian trò chơi khác Chuẩn bị: : Giáo viên chuẩn bị hộp nhỏ, có mảnh giấy ghi câu hỏi kèm phần quà thú vị Thực hiện: Trong hộp sẽ câu hỏi Mỗi câu hỏi có ghi sẵn phần thưởng Học sinh đứng theo hàng sẽ có quyền bốc câu hỏi hộp Trả lời nhận quà, sai sẽ bị loại phải nhường lượt chơi cho bạn Để khởi động cho tiết : "Ôn tập thơ " GV cung cấp câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Bài thơ Đồng Chí tác giả nào? Sáng tác năm bao nhiêu? câu hỏi sau hỏi giống câu cho thơ: Bài thơ tiểu đội xe không kính, Bếp lửa, Đồn thuyền đánh cá, Ánh trăng, Viếng lăng bác, Mùa xuân nho nhỏ, Sang Thu, Nói với Trò chơi kết thúc, GV dẫn đắt vào 11 ( Học sinh lớp 9B tham gia trò chơi: Chiếc hộp may mắn) d Trò chơi “Đuổi hình bắt tác phẩm” Đây trị chơi mang tính chất nhận diện Trị chơi có ưu định như: Có khả lơi kéo số đơng học sinh tham gia Phát huy trí tưởng tượng học sinh, rèn luyện khả phản ứng nhanh Trong thời gian ngắn giúp học sinh nhớ lại tác phẩm học Chuẩn bị: :Giáo viên chuẩn bị hình khác chiếu hình Mỗi hình có điểm gợi ý tác phẩm học sinh học Thực hiện: GV cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu giơ tín hiệu trả lời cách nhanh Học sinh nhìn vào hình để đốn tên tác phẩm Học sinh đốn nhanh đốn sẽ có điểm ( phần thưởng) Để khởi động cho Văn : "Ánh Trăng " GV cung cấp hình ảnh sau (lần lượt trình chiếu hình ảnh) nêu câu hỏi: Đây hình ảnh thể văn nào? Các văn có điểm chung ? 12 ( Hình ảnh minh họa cho trị chơi: Đuổi hình bắt tác phẩm) HS trả lời: Tranh ( Đồng Chí), tranh ( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Hai tác phẩm viết đề tài người lính GV u cầu HS trình bày hiểu biết tác phẩm GV dẫn dắt: Tranh hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp, Tranh hình ảnh người lính lái xe kháng chiến chống Mĩ Người lính thơ đẹp anh dũng Hôm cô sẽ giới thiệu cho em thêm thơ viết người lính, với ý nghĩa cách nhìn nhận vơ mẻ e Trò chơi: Ai nhanh Đây trò chơi vừa đòi hỏi học sinh có trí nhớ tốt, vừa có nhanh nhẹn vận động thể lực, lại vừa đòi hỏi kết hợp ăn ý với bạn làm việc nhóm Khi dạy tiết “Tổng kết văn nhật dụng” Chuẩn bị: :Giáo viên chuẩn bị tên tác phẩm thuộc văn nhật dụng mà hoc sinh học lớp 6,7,8,9, in giấy A4, chia đựng rổ Thực hiện: GV Chia lớp thành đội chơi theo dãy bàn tổ phân công HS đứng xếp thành hàng, hàng nhóm Mỗi nhóm sẽ có bạn lên chọn tên tác phẩm chuẩn bị sẵn rổ, dính vào khối lớp tương ứng có sẵn bảng Xếp xong chạy vị trí cuối hàng để bạn xuất phát Trong thời gian phút, đội xếp nhiều tác phẩm xác sẽ dành chiến thắng 13 ( Học sinh lớp 9B tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn) g Trò chơi : Lật mảnh ghép Trò chơi phù hợp với nội dung nhận định chân dung tác giả, địa danh, liệu liên quan đến tác phẩm Khởi động tiết dạy tác phẩm “Sang Thu” Hữu Thỉnh Chuẩn bị: Bức tranh mùa thu chia thành miếng ghép trình bày powerpoint Thực hiện: Thực thời gian từ đến phút Học sinh trả lời câu hỏi, câu trả lời sẽ lật 1mảnh ghép, sau sâu chuỗi kiện từ mảnh ghép đốn hình nội dung gì? Câu 1: Ở nước ta, ngày 15 tháng âm lịch hàng năm thường gọi gì? (tết trung thu) Câu 2: Chức vụ cao Hội nhà văn Việt Nam ? (Tổng thư kí) Câu 3: Gió nhẹ, lạnh thường xuất từ tháng đến hết tháng âm lịch loại gió gì? (Gió heo may) Câu 4: Tỉnh giáp Hà Nội, nơi có thành phố Vĩnh Yên? (Vĩnh Phúc) Bốn mảnh ghép lật ra, tranh cảnh Mùa thu GV dẫn dắt vào : Viết mùa Thu, thơ ca Việt Nam có nhiều tác phẩm hay vào lịng Người đọc Mỗi tác giả có nhìn cảm nhận khác 14 Bìa học hơm sẽ giới thiệu đến em cảm nhận tinh tế nhà thơ trước mùa thu Những liệu mà e vừa tìm hiểu liên quan đến tác giả tác phẩm mà sẽ tìm hiểu hơm 2.4.3.2 Khởi động bằng hình thức thư giãn, giải trí Thư giãn, giải trí hình thức khởi động nhẹ nhàng lại có sức thu hút lớn học sinh Nó phù hợp cho dạy văn Việc cung cấp cho học sinh hình ảnh tiêu biểu văn hay để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình sẽ cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ thu hút em vào nội dung học a GV trực tiếp thể hát có chủ đề với văn Khi dạy văn “Nói với con” Y Phương Gv trình chiếu cho HS xem hình ảnh người cha dắt tay bờ biển, đồng thời giáo viên hát cho học sinh nghe “ Cha yêu” Nhạc sĩ Quốc Vượng Bài hát với giai điệu nhẹ nhàng, xúc động sẽ có tác động mạnh tới tâm lí em Kết thúc hát GV hỏi: Bài hát mà em vừa nghe nói tình cảm thiêng liêng gia đình, tình cảm nào? Hs: tình cảm cha ạ! GV dẫn vào bài: Tình cảm cha tình cảm vô thiêng liêng đáng trân Với cha mẹ, tài sản quý giá Cha mẹ ln mong khỏe mạnh, bình an vững vàng bước đường đời Đây nội dung tác phẩm mà hôm cô muốn giới thiệu đến em 15 ( Giáo viên khởi động tiết học lớp 9A hát “ Cha yêu”) b GV cho học học sinh nghe thơ phổ nhạc thành hát Khi dạy văn : "Viếng lăng Bác" Viễn Phương GV cho Hs nghe hát "Viếng lăng Bác" ? Bài hát viết ai? Em biết hát này? Qua hát em có cảm nhận tình cảm người nhà thơ? Dự kiến trả lời : Bài hát nhạc sĩ Hoàng Hiệp viết Bác Hồ, tình cảm nhân dân ta với lãnh tụ Bài hát phổ nhạc từ thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Bài hát thể tình cảm u mến tự hào, lịng biết ơn sâu sắc nhà thơ Bác GV đẫn dắt vào :Bác Hồ vị lãnh tụ mn vàn kính u dân tộc VN ln nguồn cảm hứng, đề tài bất tận thi ca Mặc dù Người khơng cịn hình ảnh Người sống trái tim người dân đất Việt Cho đến người yêu nhạc nhớ đến hát dạt xúc động, nghe thấm thía, thương nhớ Bác Hồ khơn ngi Đó hát "Viếng lăng Bác" nhạc sĩ Hoàng Hiệp, phổ thơ Viễn Phương mà em vừa nghe Bài hát diễn tả tình cảm đồng bào miền Nam Bắc viếng lăng Bác thông qua xúc cảm nhà thơ Viễn Phương Tình cảm thể trị sẽ tìm hiểu qua học hôm c GV cho học học sinh xem tư liệu, hình ảnh, Video liên quan đến văn tìm hiểu 16 Dạy văn “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long GV cung cấp cho HS đoạn phim phóng khoảng phút chương trình “ S Việt Nam – Du lịch khám phá Sapa” ? Các em có biết hình ảnh vừa công chiếu video địa danh không ? Dự kiến trả lời: Sapa ( Lào Cai) GV dẫn dắt vào : Đó vùng đất thơ nhạc, địa điểm du lịch rộn ràng náo nhiệt Nhưng có Sapa khác, nên thơ êm đềm, có người ngày đêm thầm lặng cống hiến cho đất nước giới thiệu tác phẩm văn học Tác phẩm hơm sẽ giới thiệu đến em 2.4.3.3 Khởi động bằng hình thức đóng vai Khi dạy bài: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích GV cho học sinh đóng vai thành nhân vật tác phẩm - Yến San – 9b (Mụ chủ nhà): Giới thiệu hồn cảnh gia đình ơng Hai - Ninh – 9B (Ơng Hai): Tóm tắt sống ông Hai lên tản cư, nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, GV bắt dẫn vào bài: Nhân vật ơng Hai có phẩm chất đáng mến? Vì em thích vẻ đẹp ơng? Ơng Hai người u làng, u nước Ơng Hai người chăm chỉ, chịu khó GV: Đó nhận xét đánh giá nhân vật truyện, dựa sở ta đánh giá nhân vật truyện; cách làm sáng tỏ đánh nào? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời tiết học hơm ( Học sinh lớp 9B tham gia đóng vai để kể lại truyện ngắn Làng ) 17 2.4.3.4 Khởi động tập Đây hoạt động khởi động mang tính chất kiểm tra kiến thức học học sinh Dù có sử dụng hình thức khởi động hình thức cần thiết để GV vừa ơn luyện kiến thức học vừa kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức học sinh giảng dạy? Khởi động cho tiết dạy: Các thành phần biệt lập (tiếp theo) ? Thế thành phần biệt lập? Phân biệt thành phần tình thái thành phần cảm thán? Sau HS trả lời, gv nhận xét GV bắt dẫn vào bài: Ở tiết trước tìm hiểu thành phần biệt lập tình thái cảm thán Tiết học hôm cô sẽ giới thiệu thêm đến em thành phần biệt lập 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục: Với việc áp dụng đề tài “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn lớp cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trường THCS Đồng Lương”, trình tổ chức hoạt động dạy Ngữ văn, đặc biệt năm học 2020– 2021, tơi thấy thành công thu hút HS hoạt động Tiết học sinh động, tạo tâm học tập hứng thú học sinh, tiết dạy không nhàm chán, đồng thời giúp học sinh cảm nhận sâu sắc học Học sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị bài, chủ động trình học HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho HS lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ Năng lực văn học HS biết yêu, ghét, biết sẻ chia trân quý giá trị đạo đức tốt đẹp; tạo hứng thú việc học văn, cảm văn yêu văn Thậm chí, có số HS vượt ngồi mong đợi tôi, sáng tạo cảm thụ văn Các em phát điều mới, bổ sung, hoàn thiện thêm giá trị thẩm mỹ, cách hiểu mới, bất ngờ độc đáo Với việc áp dụng “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn lớp cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trường THCS Đồng Lương”, việc khảo sát hứng thú, yêu thích mơn Ngữ văn HS lớp phụ trách cuối năm học, tơi nhận thấy có thay đổi rõ nét Cụ thể: Lớp Số HS Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Số lượng % Số lượng % Số % lượng 9A 26 14 53,8 34,7 11,5 18 9B 26 19 70,1 23,1 3,8 Trong số em không hứng học theo khảo sát có em học sinh khuyết tật câm điếc, e lại học lực yếu kém nên cần có thời gian để cải thiện dần chất lượng học tập em để tạo hứng thú Với thân: tiết dạy có hoạt động khởi động góp phần làm cho tiết dạy thành công, học sinh lĩnh hội nhanh làm vơ hứng thú Đó động lực để xây dựng việc đổi hoạt động khởi động nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Với đồng nghiệp: kết đạt giúp đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm để xây dựng mục tiêu giáo dục thân Đồng nghiệp sẽ nhận thấy tầm quan trọng hoạt động khởi động việc lĩnh hội tri thức học sinh Từ áp dụng sáng tạo vào tiết dạy Tơi hy vọng từ kinh nghiệm tơi, đồng nghiệp sẽ có thêm số biện pháp làm tăng hứng thú học sinh dạy học ngữ văn Với phong trào giáo dục nhà trường địa phương: góp phần đào tạo cho nhà trường học sinh ngoan, động, cho địa phương cơng dân có ích, gương mẫu, hoạt bát tự tin giao tiếp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận M Gorki nói “Văn học nhân học”, dạy văn dạy cách làm người, học văn học cách làm người Mơn học Ngữ văn có khả kì diệu việc giáo dục nhân cách người Học Ngữ văn, học sinh học học thực tế sống, trải nghiệm, mà tự hình thành kiến thức, kĩ cần thiết Qua đề tài này, người viết muốn khẳng định chủ trương giáo dục đổi phát huy lực, phẩm chất người học qua môn Ngữ Văn cần thiết, quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục người Niềm vui giáo viên Ngữ văn không chất lượng tính số, tỉ lệ mà ánh mắt long lanh, say sưa tiếp nhận tri thức, nụ cười thân thiện GV dạy… Để đạt điều vơ quý giá đó, giáo viên đâu có say mê nhiệt tình, tâm huyết mà cịn phải biết tìm hướng hiệu nhất, để văn chương ln sống lịng hệ học sinh Với thời gian hạn chế, đề tài xin đưa vài ý kiến kinh nghiệm thân trình giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh khối lớp Người viết mong muốn em học sinh trung học sở sẽ yêu thích, hứng thú với môn Ngữ văn Đặc biệt, yêu cầu đổi giáo 19 dục nay, dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học không đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo học sinh yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, sẽ tự tìm tòi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Với cách tổ chức hoạt động bước hoạt động khởi động có ý nghĩa lớn việc tiết dạy có thành cơng hay không Tuy vậy, để thực tốt điều đòi hỏi GV HS làm tốt việc sau: GV phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp linh hoạt; GV phải khơi dậy bồi dưỡng cho HS tình yêu văn học khám phá vẻ đẹp nghệ thuật ngơn từ lịng HS; HS phải xác định mục đích học tập mơn Ngữ văn, chủ động tìm tịi tiếp nhận tri thức, sẵn sàng hợp tác, giao lưu, sẵn sàng chia sẻ, biết trình bày kiến thân ngơn ngữ trau chuốt, diễn đạt tình cảm, rung động chân thành vấn đề văn học 3.2 Kiến nghị Đối với GV: Phải ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy - Đối với tổ chun mơn: Cần khuyến khích động viên GV nghiên cứu, thực áp dụng sáng kiến hay hoạt động khởi động để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường… đặc biệt khơi dậy niềm say mê hứng thú HS môn Ngữ văn - Đối với nhà trường: trang bị thêm thiết bị điện tử máy chiếu, kênh hình chương trình Ngữ văn để giáo viên ứng dụng đề tài giảng dạy hiệu - Đối với Phòng giáo dục đào tạo: tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn Với điều kiện thời gian ngắn, việc nghiên cứu nhiều hạn chế Với lòng giáo viên dạy Ngữ văn, tơi muốn đóng góp cho cơng việc dạy học SKKN nhỏ để góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường Thông qua mong muốn em học sinh hình thành kiến thức kĩ cần thiết cho thân Rất mong nhận dẫn, góp ý đồng cảm đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 20 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm trình bày thân tự nghiên cứu, tổng hợp áp dụng đơn vị Thanh Hóa, ngày 19/4/2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Lê Tuấn Thùy ... đ? ?i kinh nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn V? ?i ? ?i? ??u kiện th? ?i gian ngắn, việc nghiên cứu nhiều hạn chế V? ?i lòng giáo viên dạy Ngữ văn, t? ?i muốn đóng góp cho cơng việc dạy học. .. lịng hệ học sinh V? ?i th? ?i gian hạn chế, đề t? ?i xin đưa v? ?i ý kiến kinh nghiệm thân trình giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh kh? ?i lớp Ngư? ?i viết mong muốn em học sinh trung học sở sẽ yêu... 2.4 Các gi? ?i pháp sử dụng để gi? ?i vấn đề 2.4.1 Xác định mục tiêu kh? ?i động Việc thực hoạt động kh? ?i động hiệu để tạo hứng thú học tập cho học sinh ? ?i? ??u vô quan trọng Trong hoạt động kh? ?i động,

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w