1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 trường tiểu học

24 10,1K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Để làm theo câu nĩi của Bác, thầy và trị Trường Tiểu học Hội An Đơng đã, đang và sẽ cùng nhau nổ lực, gắng sức thực hiện để hồn thành tốtnhiệm vụ Bác đặt ra cho người giáo viên là phải g

Trang 1

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG THẠCH

CHO HỌC SINH YẾU LỚP 1”

Trang 2

Lời nói đầu

Thưa các thầy cơ và Ban lãnh đạo Trường Tiểu học Hội An Đơng kính mến!

Trong xã hội hiện nay, ngồi cơng cuộc xây dựng đưa đất nước Việt Nam lên thành nước “Cơng nghiệp hĩa – Hiện đại hĩa” thì phong trào thi đua sơi nổi của ngành giáo dục “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinhtích cực” cũng khơng kém phần quan trọng và điều đĩ cũng giúp cho đất nước Việt Nam đi lên Như Bác Hồ đã nĩi:

“Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng? Dân tộc Việt Nam cĩ bước đến đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng? Đĩ là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”

Để làm theo câu nĩi của Bác, thầy và trị Trường Tiểu học Hội An Đơng đã, đang và sẽ cùng nhau nổ lực, gắng sức thực hiện để hồn thành tốtnhiệm vụ Bác đặt ra cho người giáo viên là phải giảng dạy cho tốt cho các

em để các em phát triển một cách tồn diện kiến thức, kỹ năng cần thiết và nhiệm vụ của Bác đặt ra cho học sinh là phải học thật giỏi để đưa đất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu

Bậc Tiểu học là tiền đề cơ bản để đào tạo và dạy dỗ các thiếu nhi ViệtNam trở thành người cĩ ích, người cơng dân tốt của xã hội

Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên nên trong quá trình giáo dục trẻ chúng ta cần hết sức xem trọng việc giảng dạy và

Trang 3

cao chất lượng một cách tồn diện Song cơng tác phụ đạo học sinh đọc yếu vẫn chưa đạt đến chuẩn mực cao nhất do nhiều yếu tố chủ quan và khách

quan

Để gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc phụ đạo học

sinh đọc yếu lớp 1 (vì lớp 1 là lớp nền tảng để các em học tốt các lớp và cáccấp bậc tiếp theo) tơi xin đưa ra một số kinh nghiệm đã tích lũy được qua

quá trình phụ đạo học sinh đọc yếu Hy vọng sẽ mang đến cho các giáo viênđồng nghiệp những kinh nghiệm cần thiết trong cơng tác phụ đạo học sinh

đọc yếu

Trong quá trình nghiên cứu đơi khi cũng mắc phải thiếu sĩt, rất mong

sự đĩng gĩp của các cấp lãnh đạo cùng các giáo viên đồng nghiệp

Người thực hiện: Phan Thị Cẩm Vân

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 4

hiện rất rõ Theo thống kê trên toàn quốc nói chung và của các Trường Tiểu họcnói riêng đã có biết bao học sinh ở lại lớp và học sinh yếu kém ngồi nhầm chỗ.Học sinh bỏ học do quá yếu không theo học được Điều đó khiến tôi luôn trăn trởlàm thế nào để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém giúp học sinh nắm đượckiến thức cơ bản ngay từ đầu lớp Một bởi lớp Một là nền tảng cho sự phát triểncủa học sinh sau này, với lớp Một điều quan trọng nhất là đọc, viết được có đọcđược tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mớihọc tốt được các môn khác Mà từ xưa các nhà trường nói chung, Trường Tiểuhọc Quảng Thạch nói riêng chỉ chú trọng tổ chức bồi dưỡng thêm cho học sinhgiỏi và tổ chức phụ đạo riêng cho đối tượng học sinh yếu lớp 3, 4, 5 Chính vì lẽ

đó bản thân của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp 1, 2 phải có biện pháp để phụ đạohọc sinh yếu của lớp mình.Đối với lớp 1 của hs trường Tiểu học Quảng Thạchkhả năng tiếp thu còn chậm do các em ở cách trường khá xa , đi lại khó khăn.Nhiều em phải ở trọ để học nên không có sự kèm cặp giúp đỡ của bố mẹ nên các

em học rất yếu.Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc chohọc sinh yếu lớp Một”

II – Cơ sở thực tiễn:

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cố gắng tiến đến mục tiêu

“Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước Không những kinh tế công nghiệpcần cố gắng thực hiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế tri thức cũngphải phát triển Vì vậy Giáo dục và Đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu củanhân tố, tính cách, đạo đức và tri thức con người là trung tâm của sự phát triểnđất nước Thực tế qua nhiều năm đổi mới đời sống của người dân từng bước đilên một cách đáng kể Bên cạnh đó cũng còn một số người dân còn gặp nhiều khókhăn về việc trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản mà cụ thể là những kỹ năng như:nghe, nói, đọc, viết, tính toán cũng như những nhu cầu hoàn thành tốt chương

Trang 5

trình Tiểu học là vô cùng quan trọng, đó là nền tảng cho các cấp sau và đó cũng

là nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đất nước

Việc bổ sung những kiến thức ở bậc Tiểu học là vấn đề hết sức cần thiết,

nó không những là nền tảng giúp học sinh hoàn thành chương trình trung học đếnchương trình phổ thổng và các cấp bậc khác mà thông qua đó nó còn cũng cố cácthức ở bậc học nhằm nâng cao trình độ và bổ sung cho các em những kiến thứchỏng, giúp các em hiểu biết về thế giới bên ngoài, hòa nhập cùng thiên nhiên vàhòa nhập vào công việc học tập cùng các bạn Đó cũng giúp các em trở thànhnhững học sinh giỏi và trở thành một chủ nhân tương lai đất nước Và đó còngiúp các em trong việc hình thành nhân cách một cách toàn diện

Vấn đề ở đây là làm thế nào tổ chức cách dạy, phương pháp dạy học nhưthế nào hữu hiệu nhất nhằm giảm bớt áp lực cho cả giáo viên và học sinh, hìnhthành cho học sinh thói quen tự giác, tích cực học tập, tạo cho các em cảm giáchứng thú, yêu thích trong buổi học như câu nói:

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”

Tôi mong muốn qua đề tài “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp1” các giáo viên đồng nghiệp, đặc biệt là các giáo viên chủ nhiệm lớp 1 thamkhảo và đóng góp ý kiến để kinh nghiệm của giáo viên trong trường hoàn thiệnhơn, có thể thi đua với các trường bạn tốt hơn và mang lại vinh dự cho nhàtrường

III – Cơ sở nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu

1 Phạm vi và thời gian của đề tài: Nghiên cứu và thực nghiệm từ tháng 9/2013- tháng 4/2014

2 Đề tài này được áp dụng trong tất cả các giờ Tiếng việt ở lớp Một Trong thời gian một năm tại Trường Tiểu học Quảng Thạch – Quảng Trạch – Quảng Bình.

Trang 6

3 Cơ sở nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến việc rèn đọc cho học sinh lớp Một

4 Đề xuất một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một

5 Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 1A trường Tiểu học Quảng Thạch.

Nghiên cứu về việc rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một

6 Các phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp điều tra

+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

+ Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục

+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

I - Giải quyết vấn đề:

Thuận lợi – khó khăn:

- Trong quá trình thực hiện “Phụ đạo học sinh yếu trong phân môn Họcvần” tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:

* Thuận lợi

a Về phía học sinh

+ Đa số học sinh biết cố gắng vươn lên trong học tập để học giỏi như bạn mình.

+ Các em không có hiện tượng mặt cảm, tự ti trước lớp và giáo viên về sự yếukém của mình

+ Các em biết học hỏi, trao dồi kiến thức cùng các bạn trong lớp, trong tổ vàbạn ngồi cạnh bên để học tốt hơn

+ Các em khá giỏi vui vẻ, đoàn kết giúp đỡ bạn mình học giỏi hơn

Trang 7

+ Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình như mua đủdụng cụ học tập cho con em mình.

+ Được sự quan tâm của BLĐ nhà trường tạo điều kiện cở sở vật chất đầy đủ,

có 1 số trang thiết bị hiện đại để phục vụ dạy học như máy chiếu, tranh ảnh đểphục vụ các tiết học vần được sinh động và hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho hs

b Về phía giáo viên

+ Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và luôn được ban lãnh đạo nhà trường tạonhững điều kiện thuận lợi để những người giáo viên chúng tôi làm tốt nhiệm vụđược giao

+ Được sự hỗ trợ giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp và phụ huynh học sinh

+ Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện cho những giáo viên chúng tôi giaolưu với các đồng nghiệp trong trường có kinh nghiệm để nâng cao kinh nghiệmtrong việc phụ đạo học sinh yếu

+ Do sức khỏe kém, bệnh tật như em Hùng

+ Nhà xa trường, đi lại khó khăn như học sinh ở thôn 4 phải ở trọ để học

+ Do các em không muốn đi học chỉ muốn ở nhà vui chơi

Trang 8

+ Các em chưa ý thức được trong học tập, nhất là trong việc rèn đọc tốt, phát

âm chuẩn, chính xác

+ Học sinh có kỹ năng đọc tốt chiếm tỉ lệ không cao, chỉ khoảng 30 %

b Về phía giáo viên

+ Phụ trách lớp gồm nhiều đối tượng khác nhau, việc phân chia kiến thức trongmột tiết học còn nhiều khó khăn và hạn chế

+ Ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể ở trường và hoạt động xã hội, thời gianphụ đạo học sinh còn quá ít

+ Một số phụ huynh còn chưa quan tâm các em, còn đổ lỗi và đẩy trách nhiệmcho giáo viên

c Về phía nhà trường

+ Một số trang thiết bị dạy học còn thiếu và hư hỏng nhiều như bộ chữ học vầncủa giáo viên đã quá cũ, tranh ảnh môn học vần còn ít và thiếu

- Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã suy nghĩ và áp dụng một số giải pháp

để rèn kỹ năng đọc cho học sinh thông qua giờ Học vần, kết quả mang đến trongthời gian thực hiện rất khả quan và phụ huynh cũng rất ủng hộ

II – Thực trạng, tình hình qua khảo sát điều tra

Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát nhỏ trong lớp 1A Trường Tiểu họcQuảng Thạch với nội dung sau:

+ Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo và số học sinh không học mẫu giáo hoặchọc không đều và tìm hiểu lý do học sinh không học mẫu giáo

+ Kiểm tra sự nắm bắt, nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non

Kết quả thu được như sau:

+ Kết quả khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáo

hoặc học không đều

Trang 9

sĩ số:27 -2 KT không học mẫu giáo đi học không đều đi học đều

+ Kết quả khảo sát nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non

Lớp 1A

sĩ số- 2KT

Học sinhkhông biết chữ cái nào

Học sinhbiết từ 5 – 6 chữ

Học sinhnhận biết hết

Như vậy tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cái một cách chắc chắn chính xácbảng chữ cái quá thấp dẫn đến kết quả học tập chưa cao

Một trong những lí do dễ thấy là vì các em chưa được sự quan tâm nhiều ởgia đình; các em chưa có ý thức và chăm chỉ học Vì vậy là giáo viên, nhất là giáoviên chủ nhiệm chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng đối tượnghọc sinh để học sinh phát huy hết những mặt tích cực và rèn luyện những mặtchưa tốt để học sinh hoàn thiện tốt mục đích học tập của mình Chúng ta còn phải

tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, thích thú trong học tậpchứ không là cảm thấy như bị áp lực và trở nên chán nản không thích học Khôngnhững thế giáo viên cũng phải gần gũi, thương yêu, an ủi và kịp thời động viên

để các em thích học và tích cực hơn trong học tập

III – Biện pháp thực hiện

a/ Biện pháp tác động giáo dục

- Từ những thực trạng đã khảo sát các em tôi tiến hành họp phụ huynh học

sinh và đề nghị, yêu cầu phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập cầnthiết để phục vụ cho các môn học

- Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm bài

ờ nhà và rèn luyện cho các em sự tự giác học tập của người học sinh

- Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ đồ dùng dạy họcnhư tranh ảnh, tài liệu tham khảo, … cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạyđược tốt và có chất lượng cao Đồng thời đề nghị nhà trường cho học sinh nghèo

Trang 10

mượn sách, vở, đồ dùng học tập, … để tiếp tục học tập, theo đuổi ước mơ củamình.

- Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”, “Đôi bạn học giỏi – yếu kèm cặp nhau”

để cùng tiến bộ Đồng thời sắp xếp chỗ ngồi hợp lý để các học sinh giỏi thực hiệngiúp đỡ các học sinh yếu, kém

- Đưa ra các tiêu chuẩn thi đua cho từng nhóm Thực hiện “Truy bài đầugiờ” giữa các học sinh trong tổ với nhau Vào giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, các tổ

sẽ báo cáo việc thực hiện thi đua của tổ mình Qua đó, giáo viên sẽ tổng kết vàocuối tháng và trao các phần thưởng nhỏ như phấn, bảng, bút chì, gôm tẩy, vở, chìmàu, … cho các tổ, cá nhân thực hiện tốt các tiêu chuẩn thi đua nhằm khuyếnkhích tinh thần học tập của các em

b/ Phần học các nét chữ cơ bản

Ngay sau những buổi học đầu tiên về rèn nề nếp cho các em, tôi giảng chohọc sinh các nét chữ cơ bản Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi và cách viết cácnét chữ đó Để giúp học sinh đễ hiểu và dễ nhớ những nét cơ bản đó tôi đã phâncác nét chữ cơ bản đó theo tên gọi và cấu tạo gần giống nhau của các nét chữ đóthành từng nhóm để học sinh dễ nhận biết và so sánh Dựa vào các nét chữ cơbản đã học mà học sinh phân biệt được các chữ cái, kể cả các chữ cái có hìnhdạng, cấu tạo giống nhau hoặc gần giống nhau

Các nét chữ cơ bản quen thuộc

STT Nét chữ cơ bản Tên nét chữ cơ bản

Trang 11

8 Nét cong kín phần cuối uốn lượn vào bụng chữ

Sau khi cho các em học thuộc tên các nét cơ bản, tôi cùng các em phân

chia các chữ cái theo nhóm các chữ cái đồng dạng để dễ dàng luyện đọc

Trang 12

chữ cái là giai đoạn vô cùng quan trọng Học sinh có nắm vững chắc các chữ cáithì mới ghép được thành vần, rồi thành tiếng và cuối cùng là thành một câu, mộtđoạn văn hoàn chỉnh.

Giai đoạn này tôi hướng dẫn các em phân tích từng nét chữ cơ bản trongtừng chữ cái và nếu chữ cái đó có cùng một tên gọi song có nhiều chữ viết khácnhau hay gặp trong sách, báo như: chữ a, chữ g thì tôi phân tích cho học sinh hiểu

và nhận biết đó là chữ a, chữ g để khi gặp kiểu chữ đó trong sách, báo các em dễhiểu và không bị lúng túng

Vì vậy, việc học cấu tạo âm bởi các nét chữ cơ bản thật kỹ và tỉ mỉ sẽ giúpcác em dễ phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo lẫn tên gọi của bốn âm quenthuộc sau: d; b; p; q

Trang 13

+ Âm q gồm hai nét: nét cong kín (nằm bên trái) và nét sổ thẳng (nằm bênphải) Đọc là: “quy”.

d/ Phần tìm các câu văn, đoạn văn bổ trợ

Sau khi quan sát trong vài tháng học tôi thấy các em có sự nhàm chántrong các bài ôn tập nên tôi đã nghĩ ra được một số bài để kiểm tra sự nhận thức

Trang 14

của các em thông qua các giờ chơi, giờ nghỉ, giờ ôn tập Nhờ thông qua đó, các

em được củng cố lại kiến thức về từ ngữ (điền âm, vần thích hợp, …), câu văn(có các âm, vần đã học) và để các em tránh được sự đơn điệu trong các bài ôn tậptrong sách Vì những bài ôn tập trong sách được lặp đi lặp lại cách ôn, bài nàocũng giống bài nấy, cách trình bày cũng như cách ôn làm cho học sinh cảm thấynhàm chán nên tôi đã thay vào tiết hai của bài ôn tập là phần chơi “Đố vui họctập” do tôi tự nghĩ ra những cách chơi mới lạ và hứng thú, vừa giúp các em tránhđược sự nhàm chám trong các bài ôn tập mà còn giúp các em nhớ lại bài cũ đãhọc Song tôi đã tìm những câu đố cũng như những phần trò chơi mang tính giáodục cao và có ý nghĩa

Ví dụ

Góc sân nhà Tí có cây ổi đào đang đâm chồi nảy lộc, xanh nonmơn mởn Cứ chiều mỗi ngày, Tí lại ra sân vun gốc, chăm sóc để cây ổi mau raquả Cô Phúc đi ngang qua, khen Tí chăm làm

Khi kiểm tra bài bằng mọi hình thức như bảng con, hộp phiếu cho học sinhbốc thăm rồi đọc lên câu, từ được viết trong thăm bốc được Bảng và phiếu lànhững câu, từ đã học xong nhưng từ đó không có trong sách Nếu như học sinhnhớ, thuộc được mặt chữ rồi thì dù từ ngữ có mới thì các em cũng đọc được Khiviết bảng con tôi cũng không cho các em viết các từ ngữ có sẵn trong sách Khihọc môn Học Vần thông qua phần xây dựng, tìm từ mới các em sẽ biết thêmnhiều từ và hiểu được ý nghĩa của những từ đó Do đó, khi đến phần xây dựng,tìm từ mới các em rất thích thú, hào hứng và tham gia sôi nổi nhiệt tình

Qua đó, các em cũng có thể tìm các câu văn, đoạn văn hay mang tính chất:

- Cung cấp kiến thức về âm, vần, tiếng

Ví dụ

Ngày đăng: 06/06/2014, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w