Cơ sở phương pháp luận và những công cụ cần thiết để thực hiện đề tài
Chương này đề cập đến các vấn đề về lý thuyết liên quan một số phương pháp thiết kế, lương, các khoản trích theo lương, hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lập trình.
Chương 3: xây dựng phần mền quán lý lương tại Công ty cổ phần phần mềm Bravo
Chương này chỉ rõ việc thu thập dữ liệu và phân tích thông tin thực tại của cơ quan thực tập; mô hình hoá các yêu cầu của hệ thống bằng các sơ đồ phân tích hệ thống; xây dựng chương trình quản lý nhân sự.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề với sự nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của giảng viên PGS.TS Lê Văn Năm và cán bộ hướng dẫn tại cơ qua thực tập anh Nguyễn Việt Hùng cùng các thầy cô giáo trong khoa Tin học kinh tế đã
Tổng quan về cơ sở thực tập và về đề tài thực tập 3 1.1 Tổng quan về cơ sở thực tập
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bravo
1.1.1.1 Giới thiệu về công ty Bravo
Tên công ty : Công ty Cổ phần PM BRAVO.
Tên tiếng Anh: Bravo Software Company.
Giám đốc công ty: Ông Đào mạnh Hùng Địa chỉ : Số 48 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại : 04.776 2472 (7 lines).
Website: www.bravo.com.vn.
Công việc của BRAVO : BRAVO chuyên sâu nghiên cứu, phát triển và triển khai ứng dụng các hệ thống PM về CNTTvào quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, quản trị cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh – xã hội
1.1.1.2 Lịch sử phát triển của công ty.
Công ty Cổ phần PM BRAVO được thành lập theo giấy phép số 4667/GP_UB ngày 07/10/1999 của UBND thành phố Hà Nội Được Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số : 056682 ngày 18 tháng 10 năm 1999 và được cục thuế Tp Hà Nội cấp mã số đăng kí thuế : 0100947771 ngày 05 tháng 11 năm 1999.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: Sản xuất PM máy tính (chủ yếu là
Công ty đã hình thành cơ cấu tổ chức gồm : Ban giám đốc, Phòng Phát triển sản phẩm, Phòng kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng kĩ thuật, Phòng bảo hành và Phòng hành chính nhân sự.
Năm 2000 công ty đã tiến hành làm thủ tục đăng kí thành lập Văn phòng đại diện tại Tp Hồ Chí Minh và đwocj sở KH&ĐT Tp Hồ Chí Minh cấp giấy phép thành lập số0300017VP01 ngày 15/12/2000 có trụ sở tại:
Chi nhánh Công ty: Văn phòng đại diện công ty tại TP Hồ Chí Minh. Đại diên: Ông Tôn Minh Thiên. Địa chỉ: Số 7 Nguyễn Công Trứ, Quận 1,TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08.914 2636 (06 lines).
Email: bravo@hcm.fpt.vn.
Và đến năm 2003 công ty tiến hành đăng kí thành lập Văn phòng đại diện tại Tp Đà Nẵng và được sở KH&ĐT cấp giấy phép thành lập số 3223000021 ngày 14/04/2003 có trụ sở tại :
Chi nhánh Công ty: Văn phòng đại diện công ty tại Đà Nẵng Đại diện: Ông Nguyễn Đức Sơn Địa chỉ: Số 80- 482 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại:0511.3633 733 (4 lines).
Email: bravo@dng.vnn.vn.
- PM kế toán sản xuất: Tính giá thành chi tiết theo sản phẩm, hợp đồng, đơn hàng theo nhiều phương pháp khác nhau Phân tích giá thành theo khoản mục và yếu tố Hỗ trợ quản lý vật tư số lượng lớn.
- Chức năng theo vết: Cho phép truy cập từ báo cáo tổng hợp (Bảng cân đối phát sinh) đến báo cáo chi tiết (Sổ chi tiết tài khoản) hay từ hóa đơn truy xuất ngược lại chứng từ thanh toán,…
- Chất lượng chuyên nghiệp ISO 9001:2000: Xây dựng và cung cấp sản phẩm theo các quy trình kiểm soát chất lượng chặt chẽ và toàn diện giúp cho sản phẩm PM BRAVO ổn định và có độ tin cậy cao Có quy trình để khác hàng điểm soát chất lượng đào tạo sử dụng PM Là sản phẩm của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
- Công nghệ tiên tiến: Cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 được sử dụng cùng với hệ thống được thiết kế theo mô hình nhiều lớp cho phép làm việc tốt với khối lượng dữ liệu lớn.
- PM kế toán quản trị: Công cụ hỗ trợ các nhà quản lý phân tích và đưa ra các quyết định kinh doanh kịp thời, hiệu quả Quản lý đa cấp, nhiều chiều, xem xét thông tin trên nhiều khía cạnh giúp nhà quản lý có được cái nhìn tổng thể Lập kế hoạch, so sánh và phân tích biến động giữa thực tế và kế hoạch.
- Tính toàn diện: Tuân thủ các quy định về kế toán Đầy đủ các phân hệ phù hợp với các phần hành kế toán trong doanh nghiệp Kết nối dữ liệu của các bộ phận trong doanh nghiệp, cập nhật phiếu nhập, phiếu xuất, ở phòng vật tư, hóa đơn ở phòng tiêu thụ cuối cùng kiểm tra tổng hợp lên dữ liệu chung Chạy mạng đa người dùng, bảo mật và phân quyền chi tiết với từng người sử dụng đến từng chức năng, thao tác.
- Hệ thống mở: Mềm dẻo, linh hoạt để có thể điều chỉnh không chỉ phù hợp với yêu cầu hiện tại của doanh nghiệp mà còn sẵn sàng cho các yêu cầu của sự phát triển trong tương lai và sự biến động khách quan của chính sách, chế độ kế toán tài chính của nhà nước.
Các phân hệ cơ bản của PM BRAVO
- Quản lý tài sản - công cụ dụng cụ
“Những doanh nghiệp tiên tiến không còn hài lòng với các PM kế toán, vật tư và quản lý nhân sự tiền lương … riêng lẻ nữa, họ mong muốn có các giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện”
1 Lập và theo dõi kế hoạch (Budget)
- Lên báo cáo so sánh giữa kế hoạch và thực tế
2 Quản lý hợp đồng, theo dõi khế ước vay
- Nhập hợp đồng, kế ước vay phát sinh
- Nhập hợp đồng, khế ước trên các chứng từ phát sinh
- Báo cáo tiến trình thực hiện hợp đồng, khế ước
- Theo dõi nhiều loại tiền
- Tự động đánh giá chênh lệch tỷ giá
- Quản lý đơn đặt hàng mua, theo dõi tiến trình thực hiện đơn hàng
- Quản lý chi tiết hàng hóa mua về bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ, thuế nhập khẩu, VAT,…
- Theo dõi chi tiết công nợ theo từng nhà cung cấp, hợp đồng, hóa đơn,
- Theo dõi hạn thanh toán phải trả chi tiết cho từng hóa đơn, nhà cung cấp
- Quản lý đơn đặt hàng bán, theo dõi tiến trình thực hiện đơn hàng
- Quản lý chi tiết hàng hóa bán ra, trả lại, chiết khấu, giá vốn, VAT,…
- Theo dõi chi tiết công nợ theo từng khách, hợp đồng, hóa đơn,
- Theo dõi hạn thanh toán phải thu chi tiết cho từng hóa đơn, nhà cung cấp.
6 Quản lý hàng tồn kho
- Quản lý vật tư, thành phẩm nhập, xuất, lắp ráp, điều chuyển kho
- Tính giá vốn theo nhiều phương pháp
- Tính và hạch toán lương cho nhân viên
8 Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ
- Quản lý thông tin tài sản cố định, công cụ dụng cụ
- Tính khấu hao, hạch toán phân bổ công cụ dụng cụ
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo yếu tố trên dây chuyền, phần trăm sản phẩm hoàn thành và bán thành phẩm dở dang trên dây chuyền
- Tập hợp và phân bổ chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau
- Tính giá thành nhiều công đoạn chi tiết tới từng sản phẩm, hợp đồng, đơn hàng
10 Theo dõi hạch toán bút toán định kỳ
- Theo dõi các bút toán định kỳ
- Tự động hạch toán các bút toán định kỳ
11 Phân quyền, quản lý trạng thái chứng từ
- Quản lý chứng từ theo trạng thái (Chờ duyệt, Duyệt, Hoàn thiện, Khóa)
- Phân quyền người sử dụng theo trạng thái chứng từ.
12 Theo dõi lịch sử sử dụng chương trình
- Theo dõi lịch sử sử dụng các chức năng của chương trình
- Theo dõi lịch sử tác động dữ liệu (Thêm, Sửa, Xóa)
13 Phân quyền sử dụng chi tiết
- Phân quyền sử dụng chức năng của chương trình
- Phân quyền tác động dữ liệu (Thêm, Sửa, Xóa)
- Phân quyền chi tiết tới từng đối tượng trên chứng từ
- Hệ thống báo cáo phân tích tài chính đầy đủ trực quan thể hiện các chỉ tiêu thông qua biểu đồ
15 Theo dõi phát sinh quá khứ
- Theo dõi phát sinh trước khi sử dụng chương trình
- Lên báo cáo so sánh giữa các kỳ kế toán khác nhau (các kỳ trước và trong khi sử dụng chương trình)
- Bravo3.0: Ra đời tháng 12 năm 1999
- Bravo4.0: Ra đời đầu năm 2001
- Bravo5.0: Ra đời tháng 7 năm 2004
- Bravo6.3: Ra đời tháng 3 năm 2006, sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005
Hệ thống tổ chức, chức năng,nhiệm của bộ máy quản lí
1.1.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty Bravo.
Ban Lãnh đạo Công ty
(Giám đốc, phó giám đốc)
Nhóm tư vấn hỗ trợ công nghệ
Phòng phát triển và test sản phẩm Phòng bảo hành
Quản lý tổng hợp (kế toán, HC –
Phòng Quản lý tổng hợp (Kế toán,
Hành chính - Nhân sự tại trụ sở chính Hà Nội)
Chi nhánh Cty tại tp Đà Nẵng (Trưởng, phó chi nhánh)
Phòng test sản phẩm Phòng bảo hành
Phòng kinh doanh Hành chính - Nhân sự
Chi nhánh Cty tại tp HCM (Trưởng, phó chi nhánh)
Phòng test sản phẩm và hỗ trợ kỹ thuật Phòng bảo hành
Phòng kinh doanh Hành chính - Nhân sự
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức công ty Bravo
Giải thích : Cơ cấu chức tổ chức công ty theo bộ phận, nhóm được xây dựng và điều chỉnh dựa trên thực tế công việc của BRAVO nhằm nâng cao khả năng dịch vụ khách hàng, phù hợp với đặc điểm và tình hình kinh doanh Đồng thời tạo được cơ chế trao đổi – hỗ trợ thông tin nội bộ, phân công quyền hạn và trách nhiệm nhằm thực hiện tốt các chính sách, mục tiêu của công ty trong từng giai đoạn.
1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
- Ban giám đốc : Điều hành, quản lí, giám sát toàn bộ hoạt động của công ty.
- Phòng kinh doanh : Kí kết hợp đồng, nghiên cứu phát triển thị trường
- Phòng kỹ thuật – triển khai : Cài đặt, đào tạo, hỗ trợ sử dụng và lập trình trong GĐtriển khai.
- Phòng bảo hành : Trợ giúp và chăm sóc khách hàng sử dụng PM trong GĐbảo hành, bảo trì sản phẩm.
- Phòng phát triển và test sản phẩm : Phát triển và test sản phẩm.
- Phòng kế toán : Chịu trách nhiệm tước ban Giám đốc về hạch toán kinh doanh của toàn công ty, giao dịch với cơ quan thuế, ngân hàng và các tổ chức khác
- Phòng đào tạo-nhân sự : Tuyển dụng, lưu trữ hồ sơ và làm công việc văn phòng khác.
Tình trạng, kết quả hoạt động đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong những năm tới của Công Bravo
1.1.3.1 Tình trạng, kết quả hoạt quả hoạt động đạt được trong những năm qua.
Sự phát triển của BRAVO gắn liền với các mốc lịch sử:
- Tháng 10 năm 1999: Thành lập Công ty và Chi nhánh TP.HCM
- Tháng 12 năm 1999: Ra đời phiên bản Bravo 3.0 và triển khai thành công PM tại
Công ty Nhựa thiếu niên Tiền phong
- Tháng 03 năm 2000: Ra đời phiên bản Bravo 3.2.
- Tháng 05 năm 2000: Ký hợp đồng và triển khai thành công cho Công ty Dệt
- Tháng 10 năm 2000: Triển khai thành công PM kế toán cho Công ty chế biến kinh doanh các sản phẩm khí (Nay là Tổng Công ty Khí)
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 1999 là 250 %
- Tháng 07 năm 2001: Ra đời phiên bản Bravo 4.1 có nhiều tính năng nổi trội
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 2000 là 170 %
- Tháng 01 năm 2002: Triển khai thành công cho Công ty Redbull Việt nam chuyên về nước tăng lực
- Tháng 04 năm 2002: Ký hợp đồng triển khai PM kế toán với Công ty Gang thép
Thái nguyên là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành thép của Việt nam
- Tháng 08 năm 2002: Đạt được thỏa thuận với Vaco (nay là Deloitte Việt nam) về việc cung cấp PM Bravo cho các doanh nghiệp do Vaco kiểm toán và tư vấn
- Mức tăng trưởng doanh số của Công ty so với năm 2001 là 150 %
- Tháng 01 năm 2003: Ra đời phiên bản Bravo 5.0.
- Tháng 03 năm 2003: Thành lập chi nhánh Đà nẵng
- Mức tăng trưởng doanh số của Công ty so với năm 2002 là 179 %
- Tháng 01 năm 2004: Ký hợp đồng và triển khai thành công PM kế toán cho Công ty Cổ phần Thép Hòa phát (nay là tập đoàn Hòa phát)
- Tháng 02 năm 2004: Ký thỏa thuận với Đại Sứ Quán Đan Mạch về việc cung cấp các PM cho các dự án thuộc chương trình DANIDA.
- Tháng 04 năm 2004: Ra đời phiên bản Bravo 6.0
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 2003 là 110 %
- Tháng 03 năm2005: Đạt được chứng chỉ ISO 9001: 2000 về hệ thống quản lý chất lượng
- Tháng 08 năm 2005: Triển khai thành công PM kế toán cho Công ty điện máy và công nghệ Gelimex
- Tháng 11 năm 2005: Ký hợp đồng và triển khai thành công dự án SEMLA do
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 2004 là 143 %
- Tháng 03 năm 2006: Ra đời phiên bản Bravo 6.3 với cơ sở dữ liệu Sql server
- Tháng 09 năm 2006: Triển khai thành công PM kế toán cho Công ty Thủy sản
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 2005 là 156%
- Tháng 07 năm 2007: Ký và triển khai thành công Công ty CP Dược phẩm
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 2006 là 140%
- Tháng 08 năm 2008: Ký hợp đồng và triển khai công ty Ô tô Trường Hải
- Mức tăng trưởng doanh số của công ty so với năm 2007 là 155%
- Tháng 06 năm 2009: Triển khai thành công PM BRAVO 6.3 cho Công ty Ô tô
Trường Hải (37 đơn vị thành viên) sau 9 tháng kể từ ngày ký hợp đồng.
- Tháng 06 năm 2009: Ra đời phiên bản BRAVO 6.3 – Nâng cấp từ phiên bản
BRAVO 6.3 với nhiều tính năng ưu việt, hệ thống linh hoạt nhằm mục đích phục vụ tốt hơn các nhu cầu “Quản trị tài chính – kế toán” của các doanh nghiệp.
1.1.3.2 Phương hướng, nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới
Chiến lược của công ty BRAVO cho GĐtừ nay đến năm 2015 phấn đấu trở nhà cấp hàng đầu các sản phẩm PM chất lượng cao cho các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt nam với các mục tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu chính ( Lâu dài ) :
- “Trở thành nhà cung cấp PMKT quản trị số 1 trong lĩnh vực Kế toán quản trị - sản xuất”.
- “Trở thành nhà cung cấp sản phẩm ERP: là 1 trong 3 nhà cung cấp ERP (nội địa) hàng đầu cho thị trường ERP Việt nam”.
- Năm 2009 – 2015: Từng bước xây dựng PM BRAVO theo định hướng ERP bổ sung các chức năng để trở thành hệ thống ERP hoàn thiện.
Mục tiêu nhân sự - tổ chức :
- Với số lượng CBNV đến cuối năm 2015 dự kiến khoảng 400 người, có hệ thống cung cấp dịch vụ, đào tạo chuyên nghiệp
- Bao gồm các bộ phận sau tại mỗi vùng miền (BRAVO-HN, BRAVO-HCM, BRAVO-ĐN):
- Bộ phận nghiệp vụ tư vấn
- Bộ phận kỹ thuật – triển khai
- Bộ phận phát triển sản phẩm
- Bộ phận tổng hợp (Hành chính - Đối ngoại).
- Bộ phận đào tạo-nhân sự.
- Năm 2009 : Tăng trưởng bình quân 30%.
- Năm 2010 – 2015: Tăng trưởng bình quân 40% - 50%
Thực trạng ứng dụng tin học và hỗ trợ quản lí tại Công ty Bravo
Đây là công ty chuyên cung cấp PM kế toán có quy mô và uy tín của Việt nam đồng thời đây cũng là công ty PM đầu tiên chuyên sâu vào lĩnh vực kế toán cho doanh nghiệp sản xuất Do vậy toàn bộ các quá trình xử lý của công ty đều được tin học hoá,với đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là kiến thức về tin học và khả năng tư duy Hầu hết các nhân viên đều là các kỹ sư tin học đã tốt nghiệp đại học, có hiểu biết rõ về lĩnh vực kế toán, tài chính đồng thời có khả năng lập trình Ngoài ra công ty còn trang bị các trang thiết bị máy móc hiện đại, nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển và đảm bảo chất lượng làm việc của công ty.
Nghiên cứu tổng quan về vấn đề dự định sẽ chọn và tên đề tài
1.2.1 Tổng quan về bài toán qủn lí lương.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trước sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tất cả những vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đối với doanh nghiệp Trong đó, vấn đề quản lí tiền lương là một trong các yếu tố mang tính chất sống còn Bởi vì ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ tiền lương đúng quy định, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp còn phải chú trọng đến tính hợp lý tương đối của tiền lương đứng trên góc độ người lao động, nhằm thu hút lao động có trình độ cao, đồng thời, khuyến khích người lao động tích cực sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
Ngày nay ngành công nghệ PM đang phát triển nhanh và ngày càng được mở rộng, khoa học công nghệ thực sự đã và đang mang tới những hiệu quả to lớn cho nền kinh tế xã hội, cho các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là nâng cao hiệu quả rất lớn trong quá trình quản lý Và quá trình tin học hoá trong hầu hết các hoạt động của công ty là một vấn đề thiết yếu, việc áp dụng những thành tựu của CNTTtrong hoạt động quản lý ngày càng trở nên phổ biến, rộng rãi và mang lại hiệu quả cao, khắc phục được những nhược điểm của hệ thống quản lý cũ, các bài toán quản lý được đưa vào máy tính và được tin học hoá ngày càng tối ưu, giúp cho quá trình xử lý, tính toán và thu thập thông tin được giảm bớt rất nhiều về thời gian cũng như chi phí, mang lại hiệu quả lớn cho doanh nghiệp.
Công ty PM BRAVO với chức năng chính là cung cấp các PM kế toán doanh nghiệp, nhận yêu cầu và giải quyết các bài toán kế toán riêng, đặc thù của các doanh nghiệp cũng như khách hàng Với thế mạnh và kinh nghiệm trong lĩnh vực làm PM quản lý tài chính kế toán thì vấn đề quản lý lương của công ty cũng được chú trọng và nâng cao
Hiện nay công ty đang sử dụng PM quản lí lương do chính công ty xây dựng Theo thời gian bài toán tính lương cho CBCNV đã xuất hiện them 1 số vấn đề về qui định cần chỉnh sửa lại PM đang sử dụng Trong quá trình thực tập tại công ty Bravo em có nắm bắt được nhu cầu này và quyết định xây dựng PM quản lí lương mới với các khoản mục cơ bản về thông tin nhân viên, lương, thưởng, chế độ chính sách…Hi vọng với cách lập trình mới, PM sẽ giúp cho người quản lý dễ dàng trong việc nắm bắt thông tin về lương của cơ quan, để có những điều chỉnh cần thiết, kịp thời giúp cho bộ máy của công ty hoạt động liên tục và hiệu quả
Tên đề tài: Xây dựng PM quản lý lương tại Công ty cổ phần PM BRAVO
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NHỮNG CÔNG CỤ CẦN THIẾT
Cơ sở phương pháp luận về lương và các khoản trích
2.1.1.Cơ sở lí luận về lương.
Trong GĐhiện nay, tiền lương luôn được coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá Nó chịu tác động bởi nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử Ngược lại tiền lương cũng tác động đến phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn định kinh tế xã hội Chính vì thế, không chỉ nhà nước (ở tầm vĩ mô) mà cả doanh nghiệp và người lao động (ở tầm vi mô) đều quan tâm đến chính sách và hệ thống quản lý lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn với người lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá trong điều kiện có sự biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí về sức lao động của mình trong quá trình lao động Thực chất đây là một khoản tiền cần phải trả cho người lao động tương ứng với số lượng, chất lượng kết quả lao động của họ Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, tiền lương là một bộ phận cấu thành giá trị của hàng hoá, đó là một phần chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Còn với người lao động, tiền lương là một bộ phận cơ bản của thu nhập người lao động.
Tiền lương là giá trị sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động và nguồn sử dụng lao động Để bù đắp phần hao phí lao động đó, họ cần có một lượng nhất định các vật phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ăn ở, mặc, đi lại… Như vậy người sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đó cho người lao động đúng mức hao phí mà họ đã bỏ ra thông qua tiền lương Tiền lưong đảm bảo cho người lao động có thể tái sản xuất sức lao động để họ có thể tham gia vào quá trình sản xuất tiếp theo. Thu nhập là nguồn sống chủ yếu của bản thân người lao động và gia đình họ, Như vậy bản chất của tiền lương là toàn bộ phần thu nhập từ lao động mà người lao động nhận được sau thời gian lao động mà họ đã bỏ ra.
Tiền lương về mặt sản xuất và đời sống có hai chức năng cơ bản sau:
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Trong qua trình lao động sản xuất, sức lao động hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm Để thu hút nguồn lực sản xuất và thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội, một mặt nhà nước tạo môi trường, điều kiện để người lao động có việc làm, mặt khác nhà nước có chính sách hợp lý để đảm bảo đời sông vật chất và tinh thần cho người lao động.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế: Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện của một chế độ kinh tế xã hội nhất định, là hoạt động thúc đẩy kinh tế của con người. Trong quà trình lao động, lơi ích kinh tế là động lực manh mẽ nhất của toàn bộ nền kinh tế xã hội Việc giải quyết đúng đắn vấn đề về lợi ích sẽ phát huy tiềm năng của mỗi người lao động một cách tốt nhất trong quá trình lao động sản xuất Người lao động là nguồn lực sản xuất, chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của con người trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội Chính vì vậy việc tổ chức hệ thống quản lý lương phải thúc đẩy và khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động.
2.1.2 Cơ sở lý luận về về chế độ bảo hiểm
Nhà nước quy định về chính sách BHXH( BHXH) nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường hợp: ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác Các loại hình BHXH bắt buộc hoặc tự nguyện được áp dụng phổ biến đối với từng đối tượng và từng doanh nghiệp để đảm bảo cho người lao động hưởng chế độ BHXH thích hợp.
Loại hình BHXH bắt buộc được áp dụng đối với những doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên, ở những doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng BHXH theo quy định tại điều 149 của bộ luật lao động. Người làm việc ở những nơi sử dụng dưới 10 lao động, hoặc làm những công việc dưới 3 tháng, theo mùa vụ , hoặc làm các công việc có tính chất tạm thời khác, thì các khoản BHXH được tính vào lương do người sử dụng lao động trả để người lao động tham gia BHXH theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm Khi ốm đau, người lao động được khám bệnh va điều trị tại cơ sở y tế theo chế độ BHYT
Ngoài ra Nhà nước quy định doanh nghiệp phải trích bằng 20% mức lương cơ bản; trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 5% người lao động phải nộp từ thu nhập bình quân của mình.Quỹ BHXH dùng chi: BHXHthay lương trong thời gian người lao động ốm đau, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn lao động.không thể làm việc tại doanh nghiệp; chi trợ cấp hưu trí cho người lao động về nghỉ hưu trợ cấp tiền tử tuất, trợ cấp bồi dưỡng cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp…
Về BHYT Nhà nước quy định trích 3% theo lương cơ bản của người lao động, trong đó 2% doanh nghiệp tính vào chi phí kinh doanh, 1% người lao động phải nộp. Quỹ BHYT chi phí cho việc khám chữa điều trị, tiền thuốc chữa bệnh ngoại trú,…chi phí khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động
2.1.3 Cơ sở lý luận về thuế TNCN Đối tượng nộp thuế:
1 Đối tượng nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam
2 Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.
3 Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện ở trên.
1 Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm: a) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật
2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công; b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật,trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do BHXHchi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; c) Tiền thù lao dưới các hình thức; d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; e) Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3 Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm: a) Tiền lãi cho vay; b) Lợi tức cổ phần; c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ.
4 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế; b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.
Xây dựng PM quản lý lương tại công ty Cổ phần PM Bravo
Xác định yêu cầu người sử dụng
3.1.1 Yêu cầu của hệ thống tương lai
Hệ thống tương lai vẫn giữ nguyên quản lý bằng tay đối với các công việc đơn giản, nhanh và tính linh hoạt cao (như ký kết hợp đồng, trả lương).
Hệ thống sẽ cung cấp cho người sử dụng các chức năng cập nhật bảng chấm công hàng ngày, xử lý việc chấm công và tính lương ngay trên hệ thống, làm báo cáo và in bảng chấm công, bảng lương hàng tháng, danh sách nhân viên được trả lương…
Có thể sử dụng chương trình để tiến hành cập nhật HSNV mới
Xem, tìm kiếm nhân viên theo từng phòng ban, theo các thông tin chi tiết của từng nhân viên.
Truy xuất, theo dõi báo cáo chấm công hàng tháng để nắm được tình hình làm việc hàng tháng của từng nhân viên trong công ty.
Xóa các nhân viên đã thôi việc trong công ty.
Sử dụng chương trình để nhập số liệu chấm công của từng nhân viên trong công ty.
Thay đổi số liệu chấm công.
Tính lương tạm ứng và lương cuối tháng cho nhân viên Lập phiếu lương cho từng nhân viên.
Thống kê lương cho các phòng ban và toàn công ty.
Tính thưởng cho từng nhân viên theo quy định của công ty.
Lập báo cáo thuế thu nhập.
Có thể sử dụng chương trình để xem, tìm kiếm viên theo từng phòng ban, theo các chi tiết của nhân viên.
Xem báo cáo thống kê theo từng phòng ban và toàn công ty.
Xem báo cáo thống kê tiền lương của công ty, báo cáo thuế thu nhập Điều chỉnh HSNV hoặc số liệu chấm công.
Phân tích nghiệp vụ
Công ty Cổ phần Bravo quy định cách tính lương trong công ty như sau: Công ty áp dụng cách tính lương theo thời gian cho các nhân viên Kể từ ngày 01/04/2010 giá trị các bậc lương tháng của CBNV thuộc BRAVO-HN Cụ thể như sau:
Bậ c Thời gian xét tăng lương Mức lương
0 2 tháng từ lúc vào công ty (+ 2 tháng) (Thử việc) 3,300
1 4 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+4 tháng) 3,800
2 6 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+6 tháng) 4,300
3 6 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+6 tháng) 4,850
4 6 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+6 tháng) 5,250
5 12 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+12 tháng) 6,050
6 12 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+12 tháng) 7,000
7 12 tháng kể từ lúc tăng lương lần trước (+12 tháng) 8,000
Bảng 3.1 : Các bậc lương chính của CBNV công ty Bravo
Tức là mức lương nhân viên được hưởng phụ thuộc vào bậc lương, bậc PCCV, bậcPCTN, tiền nghỉ tết, số ngày làm việc thực tế và những khoản thưởng, phạt, các khoản khấu trừ mà công nhân được hưởng Các bậc này phụ thuộc rất nhiều vào thời gian làm việc, chức vụ và mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhân viên Ngoài ra để khuyến khích nhân viên làm việc, Công ty có thêm các khoản thưởng, phạt, phù hợp với chất lượng làm việc của cán bộ công nhân viên.
Các mức PCCV cho CBNV đang công tác tại BRAVO :
Stt Chức vụ Dải PCTN (nghìn đồng)
5 Kiêm nhiệm (tùy thuộc vào mức độ công việc) ≤ 1,800
Bảng 3.2 : Các bậc PCCV của CBNV công ty Bravo
Các mức PCTN (Key person) của công ty Bravo :
Bậ c Số tiền(nghìn đồng)
Bảng 3.3: Các bậc PCTN của CBNV công ty Bravo
Cách tính lương áp dụng trong công ty:
Lương của mỗi CBNV bao gồm các khoản sau: lương chính, PCCV và PCTN (Key person).Tất cả đều tính theo bậc.
Số ngày làm việc quy định trong công ty là 22 ngày
Thu nhập trước thuế = (Lương chính * Số ngày hưởng lương)/22+ Tiền PCCV + Tiền PCTN – BHYT- BHXH –TCTN
+ Số ngày hưởng lương=Số ngày làm việc + Số ngày nghỉ có lương
+ BHYT = 1% lương chính + TCTN= 1% lương chính
Thu nhập tính thuế = Thu nhập trước thuế – 4 triệu – 1,6 triệu*Số người phụ thuộc Thuế thu nhập sẽ được tính lũy tiến từng phần theo biểu thuế do Bộ Tài chính ban hành được áp dụng từ ngày 01/01/2009 dưới đây: Đơn vị: 1000 Đ
Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng)
Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)
Bảng 3.4 : Bảng thuế lũy tiến từng phần
Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập
Tổng thu nhập = Thu nhập sau thuế + Thưởng – Tạm ứng - Phạt
Mức thưởng, phạt phụ thuộc vào sự đánh giá về chất lượng làm việc của công nhân Hàng tháng các phòng ban lập một bảng xếp loại của cán bộ công nhân viên để nộp cho phòng kế toán theo đó tính thưởng và phạt.
Quản lí nhân viên Quản lí lương Báo cáo Đăng nhập lại Đăng kí người dùng mới
Cập nhật danh mục lương
Cập nhật chấm công theo tháng
Tính lương và các khoản trích theo lương
3.2.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)
3.2.3 Sơ đồ luồng thông tin (IFD)
Sơ đồ IFD dùng để mô tả HTTT theo cách thức động Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ
3.2.3.1 Luồng thông tin trong Quản lý nhân viên
- Khi có nhân viên mới vào công ty, HSNVsẽ được nhân viên của phòng ĐT-NS cập nhật vào máy tính.
- Thông tin này sẽ tự động được lưu vào kho HSNVcủa Công ty.
- Khi có nhân viên nghỉ việc, tài liệu liên quan đến nhân viên này sẽ được xoá khỏi kho HSNVvà được chuyển vào danh sách nhân viên nghỉ việc.
- Hàng ngày, các thông tin về nhân viên sẽ được các nhân viên của phòng ĐT-NS cập nhật, sửa đổi trên máy tính nếu có sự thay đổi thông tin theo yêu cầu của ban Giám đốc hay các phòng ban khác.
- Thông tin mới sẽ được lưu trữ vào kho hồ sơ.
- Cuối mỗi kỳ (tuỳ thuộc theo từng loại báo cáo: có thể là theo tháng, theo quý) nhân viên của phòng ĐT-NS sẽ xử lý các hồ sơ như khen thưởng kỷ luật, danh sách nghỉ việc, các chương trình đào tạo nhân sự … và xuất các báo cáo cho ban Giám đốc hoăc các phòng ban (nếu có yêu cầu).
Thời điểm Nhân viên Phòng ĐT-NS Ban Giám đốc, các phòng ban.
Bắt đầu vào công ty
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ lường thông tin(IFD) trong Quản lí nhân viên
3.2.3.2.Sơ đồ luồng thông tin trong quản lý chấm công
Cập nhật hồ sơ nhân viên
Kho hồ sơ NV Điều chỉnh hồ sơ
Xử lý thông tin Các loại BC
- Hàng tuần các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công lên cho phòng ĐT-NS để báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính toán lương Nhân viên của phòng sẽ cập nhật và lưu vào kho bảng chấm công.
- Nếu có yêu cầu sửa đổi, cập nhật thông tin bảng chấm công từ các phòng ban thì nhân viên của phòng sẽ sửa đổi thông tin và lưu vào kho đã xử lý
- Cuối tháng, nhân viên của phòng sẽ tổng hợp các kết quả từ bảng chấm công đã xử lý và xuất báo cáo cho việc tính lương của phòng Kế toán.
- Các nghiệp vụ này đều được nhân viên của phòng cập nhật, sửa đổi trên máy tính và xuất báo cáo ra bằng giấy.
Thời điểm Các phòng ban Phòng ĐT-NS: Nhân viên cập nhật BCC, tính lương
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ luồng thông tin trong quản lý chấm công
3.2.3.3 Sơ đồ luồng thông tin trong Quản lý lương
- Cuối tháng, nhân viên đảm nhận tính lương của phòng ĐT-NS sẽ dùng bảng chấm công đã được tổng hợp để thực hiện việc tính lương bằng công cụ Excel.
- Kết quả sẽ được lưu vào kho dữ liệu tiền lương.
Bảng chấm công Điều chỉnh BCC Kho BCC
Kho BCC đã xử lý Cập nhật BCC
Báo cáo BCC Yêu cầu
Lập danh sách cán bộ có TN cao Bảng lương CBNV
Danh sách CB có thu nhập cao Cuối mỗi tháng
- Phòng ĐT-NS sẽ gửi kết quả cho phòng Kế toán, phòng Kế toán sẽ dựa vào kết quả để thực hiện việc tính lương.
Thời điểm Phòng ĐT-NS Phòng Kế toán
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ luồng thông tin trong Quản lý lương
3.2.3.4 Sơ đồ chức năng tính thuế thu nhập
Thời điểm Lương tháng Cán bộ tiền lương Bộ tài chính Cán bộ
Bảng chấm công đã xử lý
Các loại báo cáo lương Tính lương
Kỳ nộp thuế (theo tháng)
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ chức năng tính thuế thu nhập
3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Sơ đồ 3.6: Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) Mức 0
1.1 Đăng kí người dùng mới
1.2 Sửa thông tin người dùng Các phòng ban
CSDL Người dùng Thông tin
Sơ đồ 3.7: Sơ đồ DFD Mức 1, chức năng 1
Thông tin cần Thông tin trả lời
Sơ đồ 3.8: Sơ đồ DFD mức 1, chức năng 2
3.2 Tính lương Các phòng ban
Bảng chấm công tổng hợp
Sơ đồ 3.9: Sơ đồ DFD mức 1, chức năng 3-Chức năng 4:
Sơ đồ 3.10: Sơ đồ DFD mức 1, chức năng 4
Quản lí NV Quản lí lương Báo cáo
Cập nhật HSNV Tìm kiếm Đăng nhập lại
Bậc lương chính Bậc PCCV Bậc PCTN
Lương và các khoản trích theo lương Chấm công Tính lương
Thiết kế PM
3.3.1 Thiết kế kiến trúc PM
Sơ đồ 3.11: Kiến trúc phần mềm
3.3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
# BacThue Number Bậc thuế thu nhập
TNTT/Thang Text – 30 Thu nhập tính thuế/Tháng
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
# MaCV Text – 10 Mã chức vụ
TenCV Text – 30 Tên chức vụ
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
#PhieuCC Text - 10 Phiếu chấm công
Thang Text - 10 Tháng chấm công
Nam Text – 10 Năm chấm công
MaNV Text – 10 Mã nhân viên
NgayLamViec Number Số ngày làm việc
NghiCoLuong Number Số ngày nghỉ có lương
NghiKoLuong Number Số ngày nghỉ không lương
TamUng Number Tiền tạm ứng
NgayQD Number Số ngày làm trong tháng
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
#Ten Text – 20 Tên đăng nhập
KiemTra Yes/No Kiểm tra
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
# MaNV Text – 10 Mã nhân viên
HoTen Text – 50 Họ và tên nhân viên
NgaySinh Date/Time Ngày sinh
DiaChi Text – 50 Địa chỉ hiện tại
SoDT Text – 15 Số điện thoại
HonNhan Text – 10 Tình trạng hôn nhân
MaCV Text – 10 Mã chức vụ
MaPB Text – 10 Mã phòng ban
MaSoThue Text – 20 Mã số thuế
BacLC Number Bậc lương chính
BacPCCV Text – 10 Bậc phụ cấp chức vụ
BacKey Number Bậc phụ cấp trách nhiệm
SoNguoiPhuThuoc Number Số người phụ thuộc
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
# BacLC Number Bậc lương chính
Thoigian Text – 20 Thời gian làm việc
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
#MaPB Text – 10 Mã phòng ban
TenPB Text -50 Tên phòng ban
SDT Text -15 Số điện thoại
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
#BacPCCV Text – 10 Bậc phụ cấp chức vụ
Tên trường Kiểu DL Diễn giải
#Backey Number Bậc phụ cấp trách nhiệm
3.3.2.2 Mối quan hệ giữa các bảng
Hình 3.1: Mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL
Lưu dữ liệu vào bảng Kiểm tra dữ liệu?
Thông báo DLkhông hợp lệ
Sơ đồ 3.12: Giải thuật Cập nhật thông tin
Chọn dữ liệu cần xoá
Thực hiện xoá dữ liệu
Kiểm tra sự tồn tại của DL ở trong tệp? Đ
Sơ đồ 3.13: Giải thuật Xóa dữ liệu
Chọn bản ghi cần sửa
Thuật toán sửa dữ liệu
Sơ đồ 3.14: Giải thuật Sửa dữ liệu
Thuật toán In báo cáo
Hiện giao diện báo cáo
Nhập điều kiện báo cáo
Sơ đồ 3.15: Giải thuật In báo cáo
3.3.4 Một số giao diện cơ bản của PM.
3.3.4.1.Giao diện form Đăng nhập
Hình 3.2: Giao diện form Đăng nhập
Hình 3.3: Giao diện form chính
3.3.4.3 Giao diện form Phòng ban
Hình 3.4: Giao diện form Phòng ban
3.3.4.4.Giao dện form Hồ sơ nhân viên
Hình 3.5: Giao dện form Hồ sơ nhân viên
3.3.4.5.Giao diện form Chấm công
Hình 3.6: Giao diện form Chấm công
3.3.4.6.Giao diện form Giới thiệu
Hình 3.7: Giao diện form Giới thiệu