Cơ sở lý luận về xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc
phương pháp đánh giá giá trị công việc
1.1 : MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1.1.1.1 : Khái niệm tiền lương, tiền công
Tiền lương (salary) : là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng (Nguồn : theo Tổ chức lao động Quốc tế - ILO).
Tiền công (wage) : là khoản tiền trả công lao động theo hợp đồng lao động (chưa trừ thuế thu nhập và các khoản khấu trừ theo quy định), được tính dựa trên số lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế (Nguồn : theo Tổ chức lao động Quốc tế - ILO).
1.1.1.2 : Bản chất và chức năng của tiền lương, tiền công
Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động , nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động đó được coi như là sự biến động thể hiện bản chất của tiền lương
Theo các nhà kinh tế học phương Tây thì tiền lương là giá trị sức lao động được hình thành trên thị trường lao động Đó là điểm hội tụ của những lợi ích trực tiếp và gián tiếp , trước mắt và lâu dài của người làm công và người sử dụng lao động.
Theo các nhà kinh tế học cổ điển , trước hết là Adam Smith (Anh), đều quan niệm rằng “ tiền công không phải chỉ là sự bù đắp cho người lao động tính theo mỗi giờ lao động mà đó là thu nhập của người nghèo, và do đó, không những phải đủ để tự duy trì trong khi đang hoạt động mà cả trong khi ngừng lao động ”. Mặc dù tiền lương được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động nhưng nó có sự biểu hiện ở 2 phương diện : kinh tế và xã hội.
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trường Đại học Lao động – Xã hội Khoa Quản lý lao động
Về mặt kinh tế : Tiền lương là kết quả của thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động của người lao động cung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ nhận được một khoản tiền lương thỏa thuận từ người sử dụng lao động
Về mặt xã hội : tiền lương là số tiền đảm bảo cho người lao động có thể mua được những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và dành một phần để nuôi thành viên gia đình cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động Ngoài tiền lương cơ bản, trong quá trình quan hệ lao động, người lao động còn nhận được các khoản phụ cấp lương, tiền thưởng và các loại phúc lợi. Ở nước ta, tiền lương cơ bản là tiền lương được xác định trên cơ sở tính toán mức độ phức tạp công việc và tiêu hao lao động trong các điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề và tính đủ các nhu cầu về sinh học, xã hội học.
Chức năng thước đo giá trị sức lao động
Giá trị của việc làm được phản ánh thông qua tiền lương, tiền công Nếu việc làm có giá trị càng cao thì mức tiền lương, tiền công càng lớn Những tiêu chuẩn để đánh giá việc làm :
Tính chất kỹ thuật của việc làm : Các đặc thù về kỹ thuật và công nghệ sử dụng của việc làm
Tính chất kinh tế của việc làm : Vị trí của việc làm trong hệ thống quan hệ lao động (làm quản lý, công nhân, nhân viên).
Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của người lao động : Trình độ chuyên môn, kỹ thuật , tay nghề, kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề
Chức năng tái sản xuất sức lao động
Chức năng cơ bản của tiền lương, tiền công là phải duy trì và phát triển được sức lao động cho người lao động Tiền lương, tiền công phải bảo đảm : bù đắp hao phí sức lao động cho người lao động; đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người lao động.
Tái sản xuất sức lao động bao gồm : Tái sản xuất sức lao động giản đơn và Tái sản xuất sức lao động mở rộng.
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trường Đại học Lao động – Xã hội Khoa Quản lý lao động
Tiền lương thực hiện việc tái sản xuất sức lao động thông qua việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt và dịch vụ để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động Do vậy, phải tính đúng, tính đủ các yếu tố cấu thành trong tiền lương.
Kích thích là hình thức tác động, tạo ra động lực trong lao động Trong hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là động lực cơ bản, nó biểu hiện trên nhiều dạng, có lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, có lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội.
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế, phục vụ nhu cầu lợi ích và tạo động lực trong lao động về mặt vật chất; là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thỏa mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động Đối với các nhà sản xuất - kinh doanh, mục đích của họ là lợi nhuận, còn mục đích lợi ích của người cung ứng sức lao động là tiền lương Đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ tạo động lực, kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động
Như vậy, tiền lương chính là một động lực rất quan trọng để người lao động không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ,tay nghề của mình, kích thích lao động sáng tạo nâng cao kiến thức và học tập tích lũy kinh nghiệm. Chức năng kích thích của tiền lương còn được thể hiện dưới góc độ thúc đẩy sự phân công lao động
Chức năng bảo hiểm, tích lũy
Bảo hiểm là nhu cầu cơ bản trong quá trình làm việc của người lao động. Chức năng bảo hiểm tích lũy của tiền lương biểu hiện ở chỗ, trong hoạt động lao động, người lao động không những duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian còn khả năng lao động và đang làm việc, mà còn có khả năng dành lại một phần tích lũy dự phòng cho cuộc sau này, khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất trắc trong đời sống Cụ thể hơn là trong quá trình lao động, họ phải trích một phần tiền lương của mình để mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… thông qua hệ thống chính thức hoặc không chính thức (tự bảo hiểm).
Chức năng tích lũy của tiền lương còn thể hiện ở khả năng tiết kiệm của tiền lương từ người lao động phục vụ vào các mục đích khác như : học tập để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm…
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trường Đại học Lao động – Xã hội Khoa Quản lý lao động Chức năng xã hội
Phân tích thực trạng thang , bảng lương tại Công ty
Quy mô nguồn nhân lực
BẢNG 2.2 : BẢNG QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY
Năm 2006 2007 2008 2009 Xu hướng biến động
Nhu cầu nhân lực của Công ty tăng tương đối đều đặn qua các năm, năm sau tăng nhiều hơn năm trước Điều này là tốt đối với sự phát triển của Công ty.
Lượng tăng tuyệt đối (người) - 135 152 170
Nguồn : Tài liệu của Công ty Cổ phần Sông Đà 10
2.1.4.2 : Cơ cấu nguồn nhân lực
Cơ cấu về Giới tính người lao động
BẢNG 2.3 : BẢNG CƠ CẤU VỀ GIỚI TÍNH NGƯỜI LAO ĐỘNG
LĐ Nữ giảm dần với tốc độ giảm tăng dần qua các năm (tốc độ giảm nhỏ).
LĐ Nam tăng dần với tốc độ tăng khá đều qua các năm.Điều này là hợp lý vì đây là Cty xây dựng, cần nhiều LĐ nam hơn.
Nguồn : Tài liệu của Công ty Cổ phần Sông Đà 10
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trường Đại học Lao động – Xã hội Khoa Quản lý lao động
Cơ cấu về Lứa tuổi người lao động
BẢNG 2.4 : BẢNG CƠ CẤU VỀ LỨA TUỔI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Năm Độ tuổi 2006 2007 2008 2009 Xu hướng biến động
LĐ thành niên giảm mạnh, tốc độ giảm tăng dần qua các năm. Điều này là hợp lý.
LĐ trẻ tăng mạnh, tốc độ tăng tăng dần qua các năm Điều này hợp lý vì LĐ trẻ năng động, sáng tạo.
LĐ trung niên tăng với tốc độ tăng giảm dần qua các năm Điều này là hợp lý.
LĐ già giảm dần với tốc độ giảm tương đối đồng đều Điều này là hợp lý.
Nguồn : Tài liệu của Công ty Cổ phần Sông Đà 10
2.1.4.3 : Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty thể hiện qua trình độ và chuyên môn của người lao động trong Công ty Trình độ của người lao động bao gồm: Tiến sỹ, Thạc sỹ, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Lao động nghề phổ thông Các ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn của người lao động bao gồm: thủy lợi, xây dựng ngầm, mỏ địa chất, cầu đường, trắc địa, điện, cơ khí – đối với kỹ sư, khoan khai thác, cơ khí (hàn, điện, sửa chữa cơ khí, gò, đúc, rèn, tiện và các kỹ thuật khác) – đối với công nhân kỹ thuật, địa chính, tin học, kế toán Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện rõ ràng và chi tiết trong bảng dưới đây :
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trường Đại học Lao động – Xã hội Khoa Quản lý lao động
BẢNG 2.5 : BẢNG TRÌNH ĐỘ - CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
Các lĩnh vực Thạc sỹ, Tiến sỹ 42 1,808 42 1,624
Nhìn chung, hàng năm Công ty đều có nhu cầu tuyển dụng lao động, trong đó nhu cầu tuyển dụng Công nhân kỹ thuật là chủ yếu (điều này là hợp lý vì đây là Công ty xây dựng, nhu cầu về lao động trẻ, có sức khỏe, có trình độ kỹ thuật là rất lớn) :
Năm 2009 tuyển mới 166 người, bao gồm :
*Cán bộ khoa học nghiệp vụ :
28 người *Công nhân kỹ thuật: 138 người
Dự kiến năm 2010 tuyển mới
264 người, bao gồm : *Cán bộ khoa học nghiệp vụ :
49 người *Công nhân kỹ thuật : 215 người
Xây dựng, Xây dựng ngầm Đại học 32 1,378 49 1,895
Mỏ địa chất Đại học 19 0,818 24 0,928
Trung cấp 16 0,689 16 0,619 Điện Đại học 22 0,947 23 0,889
Khoan khai thác Đại học 25 1,076 30 1,160
Lắp máy LĐ nghề Phổ thông 231 9,944 251 9,706
Cơ giới LĐ nghề Phổ thông 271 11,666 286 11060
Kỹ thuật khác LĐ nghề Phổ thông 115 4,950 215 8,314
Tài chính Kế toán Đại học 38 1,636 41 1,585
Nguồn : Tài liệu của Công ty Cổ phần Sông Đà 10
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
2.2 : THỰC TRẠNG THANG, BẢNG LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10
2.2.1 : Thực trạng thang, bảng lương tại Công ty
Công ty hiện đang áp dụng thang, bảng lương do Nhà nước xây dựng (theo các văn bản kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 củaChính phủ).
Xác định mức lương tối thiểu của công ty ( Năm 2009 )
TL min CQXN = 650.000 đồng/ tháng ; TL min CQCTy = 740.000 đồng/ tháng 2.2.1.2 : Xác định chức vụ, cấp bậc công việc của từng loại lao động trong công ty và xác định hạng của Công ty
Xác định chức vụ, cấp bậc công việc đối với lao động quản lý và lao động chuyên môn, nghiệp vụ hoặc cấp bậc công nhân (bậc thợ) đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất; công nhân lái xe; nhân viên bảo vệ; thủ kho và phụ kho trong Công ty.
Xác định hạng của Công ty : Công ty hạng I.
2.2.1.3 : Xác định hệ số lương cho các loại lao động trong công ty dựa vào hệ thống thang, bảng lương do Nhà nước xây dựng Đối với lao động quản lý trong công ty
Dựa vào hạng của Công ty (Công ty Cổ phần Sông Đà là Công ty hạng I), chức danh và cấp bậc công việc để xác định hệ số lương của: Chủ tịch HĐQT, Thành viên chuyên trách HĐQT, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng (bảng 1 và bảng 2 của Phụ lục số 02). Đối với các chức danh Trưởng phòng Công ty, Giám đốc xí nghiệp, Phó phòng Công ty, Phó giám đốc xí nghiệp, hệ số lương được xác định dựa vào bảng lương Nhân viên các phòng ban tùy theo trình độ và cấp bậc công việc của từng người (bảng 3 của Phụ lục số 02) Ngoài ra, dựa vào hạng của Công ty và chức danh để xác định hệ số phụ cấp chức vụ của các chức danh trên (bảng 4 của Phụ lục số 02).
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc Đối với lao động chuyên môn, nghiệp vụ trong Công ty
Dựa vào chức danh và cấp bậc công việc để xác định hệ số lương của : Chuyên viên chính, Kinh tế viên chính, Kỹ sư chính,Chuyên viên, Kinh tế viên, Kỹ sư, Nhân viên các phòng ban và Kỹ thuật viên (bảng 3 của Phụ lục số 02). Đối với Công nhân và Nhân viên trực tiếp sản xuất
Dựa vào nhóm ngành và cấp bậc công nhân để xác định hệ số lương của Công nhân và Nhân viên trực tiếp sản xuất (bảng 5 - Ngành Cơ khí, điện, điện tử - tin học; bảng 6 - Ngành xây dựng cơ bản, sản xuất vật liệu xây dựng và bảng 7 - Ngành khai thác mỏ lộ thiên của Phụ lục số 02). Đối với Công nhân lái xe trong Công ty
Dựa vào nhóm xe và cấp bậc công nhân để xác định hệ số lương của Công nhân lái xe ( Bảng 8 của Phụ lục số 02 ). Đối với Nhân viên bảo vệ, Phụ kho và Thủ kho trong Công ty
Dựa vào nhóm áp dụng (đối với Nhân viên bảo vệ), chức danh và cấp bậc công nhân để xác định hệ số lương của Nhân viên bảo vệ, Thủ kho và Phụ kho (bảng 9 của Phụ lục số 02).
Thiết lập Thang, bảng lương cho các loại lao động trong Công ty
Tập hợp các thang, bảng lương của từng loại lao động trên ta có Hệ thống thang, bảng lương cho các loại lao động trong Công ty (Phụ lục số 02).
2.2.1.4 : Các loại phụ cấp do Công ty quy định
PC ĐH = TL min ¿ Tỷ lệ % được hưởng (mức Phụ cấp)
Mức phụ cấp : 20% hoặc 40% tùy theo từng Công trình Thủy điện Phụ cấp độc hại chỉ áp dụng đối với các công tác làm việc trực tiếp trong hầm Phụ cấp độc hại được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng, được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào chi phí kinh doanh; không dùng để tính đóng và hưởng Bảo hiểm xã hội Phụ cấp khu vực
PC KV = TL min ¿ Tỷ lệ % được hưởng (mức Phụ cấp)
Mức phụ cấp : 10%; 20%; 30%; 40%; 50% hoặc 70% tùy theo từng Công trình Thủy điện Phụ cấp khu vực được tính trả vào lương hàng tháng, được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào chi phí kinh doanh.
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
PC TH = TL Cơ bản ¿ Tỷ lệ % được hưởng (mức Phụ cấp)
Mức phụ cấp : 30% hoặc 70% tùy theo từng Công trình Thủy điện Phụ cấp thu hút được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng, được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào chi phí kinh doanh; không dùng để tính đóng và hưởng BHXH.
PC LĐ = TL min ¿ Tỷ lệ % được hưởng (mức Phụ cấp)
Mức Phụ cấp : 20%; 40% hoặc 60% tùy theo từng Công trình Thủy điện Phụ cấp lưu động được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng, được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào chi phí kinh doanh; không dùng để tính đóng và hưởng BHXH.
Phụ cấp không ổn định sản xuất
PC KÔĐSX = TL Cơ bản ¿ Tỷ lệ % được hưởng (mức Phụ cấp)
Mức phụ cấp : 10% hoặc 15% tùy theo từng Công trình Thủy điện Phụ cấp này đặc trưng cho ngành xây dựng Phụ cấp không ổn định sản xuất được tính và đơn giá tiền lương trả trực tiếp cho người lao động.
Tiền ăn ca : 15.000 đồng/công được trả cho người lao động trực tiếp sản xuất và tính trên sản lượng thực tế.
Phụ cấp chức vụ áp dụng đối với Trưởng phòng Công ty, Giám đốc xí nghiệp và Phó phòng Công ty, Phó giám đốc xí nghiệp
PC CV = TL min ¿ Mức phụ cấp chức vụ
Mức phụ cấp : 0,4 và 0,5 đối với Trưởng phòng Công ty, Giám đốc Xí nghiệp; 0,3 và 0,4 đối với Phó phòng Công ty và Phó giám đốc Xí nghiệp Phụ cấp chức vụ được trả cùng kỳ lương hàng tháng, được tính vào đơn giá tiền lương, được dùng để tính đóng và hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội.
Hoàn thiện thang, bảng lương tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 bằng cách xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc
Đà 10 bằng cách xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc
3.1 : PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC CHO TỪNG VỊ TRÍ TRONG DOANH NGHIỆP
3.1.1 : Bước 1 - Thống kê chức danh công việc cho toàn công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị : 01 người
Thành viên HĐQT : 04 Phó Chủ tịch HĐQT
Các Phó Tổng giám đốc phụ trách : Kỹ thuật, Kinh tế, Vật tư - Cơ giới, Thi công (04 người).
Trưởng phòng, Phó phòng, Nhân viên các phòng chức năng : Phòng Quản lý kỹ thuật, Phòng Quản lý cơ giới, Phòng Kinh tế - Kế hoạch, Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Vật tư.
Giám đốc, Phó giám đốc các Xí nghiệp (Xí nghiệp Sông Đà 10.2; 10.3; 10.4; 10.5; 10.6; 10.7; Xí nghiệp Gia công và sửa chữa cơ khí).
Các chuyên viên chính, Kinh tế viên chính, Kỹ sư chính, Chuyên viên, Kinh tế viên, Kỹ sư, Kỹ thuật viên.
Công nhân, Nhân viên trực tiếp sản xuất.
Nhân viên bảo vệ, Thủ kho, Phụ kho.
3.1.2 : Bước 2 - Phân tích công việc cho các chức danh trong công ty Đưa ra các bản mô tả công việc và các bản yêu cầu thực hiện công việc cho từng chức danh công việc trong công ty
3.2 : ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC
3.2.1 : Bước 1 - Lập danh sách và cho điểm các yếu tố công việc chung cho toàn Công ty ( chọn thang điểm 1000 )
Tiến hành cho điểm 15 yếu tố công việc (tiêu chí đánh giá) với tổng số điểm của 15 tiêu chí là 1000 điểm 15 tiêu chí được phân thành 4 nhóm sau :
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Nhóm 1: Kiến thức và kinh nghiệm
(1) – Trình độ học vấn cơ bản ( yêu cầu trình độ cơ bản tối thiểu để hoàn thành tốt công việc – mỗi CV chỉ chọn 1 mức độ ) ( 120đ )
* Tiểu học hoặc thấp hơn ( 20đ )
* Trung học hoặc thấp hơn ( 30đ )
* Đào tạo nghề hoặc kỹ thuật (chứng chỉ nghề, không có bằng cấp) ( 40đ )
(2) – Kinh nghiệm làm việc ( kinh nghiệm tối thiểu để hoàn thành công việc
– mỗi CV chỉ chọn 1 mức độ ) ( 80đ )
* Không đòi hỏi kinh nghiệm ( 20đ )
Nhóm 2 : Thể lực và trí lực
* Không cần sức lực đặc biệt (hao phí sức lực bình thường) ( 20đ )
* Cần sức lực để di chuyển, nâng, đỡ, mang vác…vật nặng ( 35đ )
* Cần sức lực đặc biệt ( 60đ )
(4) – Cường độ tập trung trong công việc ( 70đ )
* Bình thường (không cần nỗ lực đặc biệt) ( 15đ )
* Nỗ lực đặc biệt để quan sát ( 45đ )
* Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe ( 70đ )
(5) – Năng lực lập kế hoạch (chọn mức yêu cầu tối thiểu) ( 50đ )
* Không cần lập kế hoạch ( 10đ )
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
* Lập các kế hoạch 1 tuần cho đến dưới 1 tháng ( 15đ )
* Lập các kế hoạch 1 đến 3 tháng ( 20đ )
(6) – Sự hiểu biết ( công việc đòi hỏi ) ( 120đ )
* Không cần hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị có liên quan đến công việc ( 10đ )
* Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc ( 50đ )
* Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận ( 80đ )
* Nắm được bản chất thông tin mới liên quan đến công việc và hiểu rõ ảnh hưởng của nó đối với CV ( 120đ )
(7) – Phán quyết trong công việc ( chọn mức yêu cầu tối thiểu ) ( 60đ )
* Công việc không cần phán quyết ( 5đ )
* Phán quyết các điểm nhỏ trong phạm vi các chỉ dẫn tương đối chi tiết ( 15đ )
* Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của nhóm (bộ phận) nhỏ khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung ( 25đ )
* Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của Xí nghiệp hoặc phòng (ban) Công ty khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung ( 40đ )
* Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của doanh nghiệp khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung ( 60đ )
(8) – Khả năng thuyết phục (công việc đòi hỏi cần phải thuyết phục) ( 70đ )
* Không cần thuyết phục những người khác ( 5đ )
* Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới ( 35đ )
* Cần phải thuyết phục 1 số lượng lớn cấp dưới hoặc các khách hàng khó tính (70đ)
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
* Tạo ra những cải tiến nhỏ trong phạm vi công việc của nhóm ( 10đ )
* Tạo ra những kiểu dáng sản phẩm mới cho doanh nghiệp ( 20đ )
* Tạo ra những sản phẩm mới ( 35đ )
* Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức ( 50đ )
* Không cần năng lực lãnh đạo ( 5đ )
* Phải lãnh đạo 1 nhóm nhỏ ( 10đ )
* Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng ( 25đ )
* Phải lãnh đạo 1 chi nhánh hoặc 1 Xí nghiệp ( 35đ )
* Phải lãnh đạo Doanh nghiệp ( 50đ )
Nhóm 3 : Môi trường công việc
(11) – Quan hệ trong công việc ( 60đ )
* Không cần quan hệ với người khác (quá trình làm việc tương đối độc lập) ( 5đ )
* Công việc đòi hỏi phải quan hệ với những người trong nhóm ( 15đ )
* Công việc đòi hỏi phải quan hệ với mọi người trong nội bộ doanh nghiệp ( 30đ )
* Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp ( 40đ )
* Công việc đòi hỏi có các mối quan hệ thường xuyên với mọi người (Khách hàng, nhà cung cấp, sở, ban , ngành ,…) (60đ )
* Môi trường làm việc có nhiệt độ cao hoặc tiếng ồn hoặc bụi hoặc có mùi ( 20đ )
* Môi trường làm việc có 2 trong 4 yếu tố: nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, có mùi (30đ)
* Môi trường làm việc có nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, có mùi ( 35đ )
* Môi trường làm việc có 2 trong 4 yếu tố : nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, có mùi với mức độ cao ( 40đ )
* Ít có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng ( 15đ )
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
* Có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng ( 25đ )
* Ảnh hưởng đến sức khỏe ( 35đ )
* Nguy hiểm đến tính mạng ( 50đ )
Nhóm 4 : Trách nhiệm công việc
* Một đội, phòng, ban nhỏ ( 30đ )
* Một phòng, ban lớn hay một lĩnh vực hẹp ( 40đ )
* Một lĩnh vực, một chi nhánh, một xí nghiệp ( 50đ )
* Phạm vi toàn Doanh nghiệp (Công ty) ( 60đ )
(15) – Trách nhiệm vật chất ( trách nhiệm với tài sản được giao ) (50đ )
* Chịu trách nhiệm dưới 500.000 đồng ( 20đ )
* Chịu trách nhiệm từ 500.000 đồng đến dưới 1 triệu đồng ( 25đ )
* Chịu trách nhiệm từ 1 triệu đồng đến dưới 5 triệu đồng ( 35đ )
* Chịu trách nhiệm từ 5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng ( 40đ )
* Chịu trách nhiệm từ 10 triệu đồng trở lên ( 50đ )
3.2.2 : Bước 2 - Lựa chọn các vị trí để đánh giá
Sử dụng danh sách các yếu tố công việc đã được xác định ở bước 1 để tiến hành đánh giá các chức danh công việc sau :
Chủ tịch Hội đồng quản trị ;
Thành viên HĐQT (các Phó chủ tịch Hội đồng quản trị) ;
Các Phó Tổng giám đốc phụ trách : Kỹ thuật, Kinh tế, Vật tư - Cơ giới, Thi công;
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trưởng phòng, Phó phòng, Nhân viên các phòng : Phòng Quản lý kỹ thuật, Phòng Quản lý cơ giới, Phòng Kinh tế - Kế hoạch, Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Vật tư ;
Giám đốc, Phó giám đốc các Xí nghiệp (XN Sông Đà 10.2; 10.3; 10.4; 10.5; 10.6; 10.7; XN Gia công và sửa chữa cơ khí) ;
Các chuyên viên chính, Kinh tế viên chính, Kỹ sư chính,Chuyên viên, Kinh tế viên, Kỹ sư, Kỹ thuật viên ;
Công nhân, Nhân viên trực tiếp sản xuất ;
Nhân viên bảo vệ, Thủ kho, Phụ kho.
3.2.3 : Bước 3 - Quy định thang điểm có thể chấp nhận
3.2.4 : Bước 4 - Cho điểm các yếu tố, đánh giá :
3.2.4.1 : Bảng điểm cho các chức danh Trưởng phòng trong Công ty
Kết quả các mức điểm cho các tiêu chí đánh giá giá trị công việc của Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật chủ yếu là do quá trình em thu thập thông tin từ Phòng Quản lý kỹ thuật :
* Qua phỏng vấn trực tiếp đối với Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật và 1 số nhân viên trong phòng, em được biết :
Trình độ học vấn cơ bản của Trưởng phòng : Đại học.
Kinh nghiệm làm việc tối thiểu của Trưởng phòng : 3 năm.
Cường độ tập trung trong công việc : Trưởng phòng cần nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe.
Năng lực lập kế hoạch (mức tối thiểu) của Trưởng phòng : lập kế hoạch 1 năm.
* Qua các công việc của Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật trong bản phân công công việc trong phòng, em được biết :
Sự hiểu biết: Trưởng phòng phải hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên có liên quan đến công việc của phòng để phổ biến cho các nhân viên trong phòng.
Phán quyết trong công việc: phải đưa ra các quyết định tác động đến kết quả làm việc của cả Phòng Quản lý kỹ thuật khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung của cấp trên.
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Quan hệ trong công việc: Công việc của Trưởng phòng đòi hỏi có nhiều mối quan hệ với mọi người cả trong và ngoài Công ty
Phụ trách giám sát: Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm giám sát một phòng trong Công ty.
Trách nhiệm vật chất: Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm từ 5 – < 10 triệu đồng.
* Qua những hiểu biết thực tế và sự quan sát nơi làm việc của Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật, em đã biết được :
Sức lực: Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật không cần sức lực đặc biệt để hoàn thành công việc.
Khả năng thuyết phục: Cần phải thuyết phục cấp dưới (Phó phòng và các nhân viên trong phòng).
Tính sáng tạo: Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật cần tạo ra những ý tưởng mới về quản lý, về tổ chức.
Năng lực lãnh đạo: Trưởng phòng cần phải lãnh đạo 1 phòng trong Công ty.
Môi trường làm việc : Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật làm việc trong môi trường có tiếng ồn.
Mức độ rủi ro nghề nghiệp: Có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng.
Thu thập thông tin từ các chức danh Trưởng phòng còn lại trong Công ty (tương tự như chức danh Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật), ta có các Bảng điểm cho các chức danh Trưởng phòng trong Công ty (gồm 6 bảng: từ BẢNG 6 đến BẢNG 11) như sau :
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
BẢNG 3.1 : BẢNG ĐIỂM CHO CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG
Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đ iểm
1 Trình độ học vấn cơ bản Đại học 8
2 Kinh nghiệm làm việc 3 năm 6
3 Sức lực Không cần sức lực đặc biệt 2
4 Cường độ tập trung trong công việc
Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
5 Năng lực lập kế hoạch Lập kế hoạch 1 năm 2
6 S hi u bi tự hiểu biết ểu biết ết
Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận 8
7 Phán quy t trong côngết vi cệc
Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của phòng (ban) khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung 4
8 Khả năng thuyết phục Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới
9 Tính sáng tạo Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức
Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng
1 Quan h trong công ệc vi cệc
Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp 4
Môi trường làm việc Môi trường làm việc có nhiệt độ cao hoặc tiếng ồn, hoặc bụi, hoặc có mùi
Mức độ rủi ro Có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng
Phụ trách giám sát Một phòng, ban lớn hay một lĩnh vực hẹp
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 5 tr.đồng đến dưới 10 tr.đồng
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
BẢNG 3.2 : BẢNG ĐIỂM CHO CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG
Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đ iểm
1 Trình độ học vấn cơ bản Đại học 8
3 Sức lực Không cần sức lực đặc biệt 2
4 Cường độ tập trung trong công việc
Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
5 Năng lực lập kế hoạch
6 S hi u bi tự hiểu biết ểu biết ết
Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận 8
7 Phán quy t trong ết công vi cệc
Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của phòng (ban) khi có hướng dẫn, chỉ thị chung 4
Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới
9 Tính sáng tạo Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức
Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng
1 Quan h trong công ệc vi cệc
Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp 4
Môi trường làm việc Môi trường làm việc có nhiệt độ cao hoặc tiếng ồn, hoặc bụi, hoặc có mùi
Mức độ rủi ro Có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Phụ trách giám sát Một phòng, ban lớn hay một lĩnh vực hẹp
Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 5 tr.đồng đến dưới 10 tr.đồng
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
BẢNG 3.3 : BẢNG ĐIỂM CHO CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG
Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đ iểm
1 Trình độ học vấn cơ bản Đại học 8
3 Sức lực Không cần sức lực đặc biệt 2
4 Cường độ tập trung trong công việc
Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
5 Năng lực lập kế hoạch
Lập các kế hoạch 1 năm 3
6 S hi u bi tự hiểu biết ểu biết ết
Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận 8
7 Phán quy t trong ết công vi cệc
Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của phòng (ban) khi có hướng dẫn, chỉ thị chung 4
Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới
9 Tính sáng tạo Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức
Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng
1 Quan h trong công ệc vi cệc
Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp 4
Môi trường làm việc Bình thường 1
Mức độ rủi ro Ít có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng
1 Phụ trách giám sát Một phòng, ban lớn hay một 4
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 5 tr.đồng đến dưới 10 tr.đồng
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
BẢNG 3.4 : BẢNG ĐIỂM CHO CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG
Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đ iểm
1 Trình độ học vấn cơ bản Đại học 8
3 Sức lực Không cần sức lực đặc biệt 2
4 Cường độ tập trung trong công việc
Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
5 Năng lực lập kế hoạch
6 S hi u bi tự hiểu biết ểu biết ết
Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận 8
7 Phán quy t trong ết công vi cệc
Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của phòng (ban) khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung
Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới
9 Tính sáng tạo Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức
Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng
Quan h trong công ệc vi cệc
Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp 4
Môi trường làm việc Bình thường 1
Mức độ rủi ro Ít có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Phụ trách giám sát Một phòng, ban lớn hay một lĩnh vực hẹp
Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 5 tr.đồng đến dưới 10 tr.đồng
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
BẢNG 3.5 : BẢNG ĐIỂM CHO CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG
Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đ iểm
1 Trình độ học vấn cơ bản Đại học 8
3 Sức lực Không cần sức lực đặc biệt 2
4 Cường độ tập trung trong công việc
Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
5 Năng lực lập kế hoạch
6 S hi u bi tự hiểu biết ểu biết ết
Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận 8
7 Phán quy t trong ết công vi cệc
Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của phòng (ban) khi có các hướng dẫn, chỉ thị chung
Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới
9 Tính sáng tạo Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức
Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng
Quan h trong công ệc vi cệc
Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp 4
Môi trường làm việc Bình thường 1
Mức độ rủi ro Ít có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Phụ trách giám sát Một phòng, ban lớn hay một lĩnh vực hẹp
Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 5 tr.đồng đến dưới 10 tr.đồng
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
BẢNG 3.6 : BẢNG ĐIỂM CHO CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG VẬT TƯ
Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đ iểm
1 Trình độ học vấn cơ bản Đại học 8
3 Sức lực Không cần sức lực đặc biệt 2
4 Cường độ tập trung trong công việc
Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
5 Năng lực lập kế hoạch
6 S hi u bi tự hiểu biết ểu biết ết
Hiểu rõ các mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc của bộ phận 8
7 Phán quy t trong ết công vi cệc
Phải đưa ra các quyết định tác động tới kết quả làm việc của phòng (ban) khi có hướng dẫn, chỉ thị chung 4
Cần phải thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới
9 Tính sáng tạo Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, về quản lý, tổ chức
Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo 1 phòng/ ban/ phân xưởng
1 Quan h trong công ệc vi cệc
Công việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp 4
Môi trường làm việc Môi trường làm việc có nhiệt độ cao hoặc tiếng ồn, hoặc bụi, hoặc có mùi
Mức độ rủi ro Có nguy cơ rủi ro tai nạn hoặc bệnh tật tiềm tàng
1 Phụ trách giám sát Một phòng, ban lớn hay một 4
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 5 tr.đồng đến dưới 10 tr.đồng
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
3.2.4.2 : Bảng tổng điểm cho các chức danh công việc trong Công ty
Sau khi xây dựng xong điểm cho các chức danh Trưởng phòng Công ty, các chức danh còn lại đánh giá tương tự như trên có số điểm cho các chức danh công việc trong Công ty như bảng sau :
BẢNG 3.7 : BẢNG TỔNG ĐIỂM CHO CÁC CHỨC DANH CÔNG VIỆC
Chức danh công việc Tổng số điểm
2 Phó chủ tịch HĐQT (thành viên chuyên trách
4 Phó tổng giám đốc Kỹ thuật 865
5 Phó tổng giám đốc Kinh tế 850
6 Phó tổng giám đốc Vật tư – Cơ giới 860
7 Phó tổng giám đốc Thi công 865
9 Giám đốc các Xí nghiệp 680
Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật
Trưởng phòng Quản lý cơ giới
Trưởng phòng Kinh tế - Kế hoạch
Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính
Trưởng phòng Tài chính – Kế toán
1 Phó giám đốc các Xí nghiệp 595
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Phó phòng Quản lý kỹ thuật
Phó phòng Quản lý cơ giới
Phó phòng Kinh tế - Kế hoạch
Phó phòng Tổ chức – Hành chính
Phó phòng Tài chính – Kế toán
Nhân viên phòng Quản lý kỹ thuật
Nhân viên phòng Quản lý cơ giới
Nhân viên phòng Kinh tế - Kế hoạch
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Nhân viên phòng Tổ chức – Hành chính
Nhân viên phòng Tài chính – Kế toán
Nhân viên phòng Vật tư
Công nhân, Nhân viên trực tiếp sản xuất
Nhân viên bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự
Nguồn : Tính toán từ các số liệu thu thập
3.3.1 : Bước 1 - Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm công việc
Lên danh sách tất cả các công việc trong DN (như bước 1 – PTCV)
Dựa vào kết quả phân tích công việc và kết quả JE để xác định và nhóm các vị trí công việc có tổng số điểm gần như nhau (những công việc có số điểm đánh giá giá trị công việc hơn kém nhau từ 30 điểm trở xuống được xếp vào cùng một nhóm công việc – cùng một ngạch) :
Nhóm 2 : Phó chủ tịch HĐQT
Nhóm 4 : Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng
Nhóm 5 : Trưởng phòng các phòng chức năng trong Công ty, Giám đốc các
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Ngô Ánh Ngọc
Nhóm 6 : Phó phòng các phòng chức năng trong Công ty, Phó giám đốc các
Nhóm 7 : Chuyên viên chính, Kinh tế viên chính, Kỹ sư chính
Nhóm 8 : Chuyên viên, Kinh tế viên, Kỹ sư
Nhóm 9 : Nhân viên của các phòng chức năng trong Công ty, Kỹ thuật viên Nhóm 10 : Công nhân lái xe (các loại xe: xe con; xe tải; xe khách; xe cẩu) Nhóm 11 : Thủ kho
Nhóm 12 : Công nhân, Nhân viên trực tiếp sản xuất (các ngành cơ khí, điện, điện tử - tin học; xây dựng cơ bản, sản xuất vật liệu xây dựng; khai thác mỏ lộ thiên)
Nhóm 13 : Nhân viên bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự
3.3.2 : Bước 2 - Thiết lập các ngạch công việc và các tiêu chí
Ngạch I : 1) Những công việc lặp đi lặp lại thường xuyên và được cung cấp đầy đủ các chi tiết hướng dẫn ; 2) Những công việc đơn giản không yêu cầu đào tạo và kinh nghiệm (không phân biệt công nhân hay quản lý …)
Ngạch II : 1) Công việc văn phòng như lập kế hoạch, xem xét và ra các quyết định dưới sự chỉ dẫn chi tiết ; 2) Những công việc đòi hỏi phải có kinh nghiệm, có kỹ năng, có sức khỏe tốt và được đào tạo chính thống về nghề nghiệp.
Ngạch III : 1) Các công việc văn phòng như lập kế hoạch, đánh giá và ra các quyết định theo những định hướng nhất định ; 2) Các công việc đòi hỏi có kỹ năng, có trình độ và yêu cầu kinh nghiệm ; 3) Công việc đòi hỏi có trình độ, có kỹ năng và phụ trách những lao động có trình độ thấp ; 4) Lãnh đạo những nhóm nhỏ các nhân viên có kỹ năng
Ngạch IV : 1) Các công việc văn phòng như lập kế hoạch, đánh giá và quyết định các vấn đề quan trọng dưới sự chỉ dẫn chung ; 2) Những công việc quản lý ở các bộ phận nhỏ của công ty ; 3) Phụ trách giám sát những phần việc đòi hỏi kỹ năng