giải pháp nào giúp doanh nghiệp tự xây dựng và vận hành một hệ thống lương của riêng mình, vừa tiết kiệm chi phí vừa thoải mái điều chỉnh, đó chính là xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc đã và đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng hệ thống tiền lương định giá giá trị công việc lực nhân viên góp phần vào việc giữ chân nhân tài, trả lương người việc Tuy nhiên, thực tế ngày khơng doanh nghiệp cảm thấy khơng hài lịng hệ thống lương Mặc dù nhiều doanh nghiệp tìm mua sử dụng hệ thống chuyên nghiệp nước ngồi với chi phí bỏ hàng tỷ đồng Hạn chế hệ thống nằm chỗ muốn chỉnh sửa (thêm mới, kiêm nhiệm) dường không thực Vậy giải pháp giúp doanh nghiệp tự xây dựng vận hành hệ thống lương riêng mình, vừa tiết kiệm chi phí vừa thoải mái điều chỉnh, xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc nhiều doanh nghiệp áp dụng Chính lý trên, em lựa chọn đề tài “Xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc Công ty Cổ phần Nam Liên” làm đề tài tiểu luận 1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Nam Liên 1.1 Giới thiệu chung Tên Tiếng Việt: Công ty cổ phần Nam Liên Tên Tiếng Anh: Nam Lien Joint Stock Company Tên viết tắt: NamLien., JSC Trụ sở chính: Khu Cồn Vịt - Phường Hạ Long - TP Nam Định - Nam Định Điện thoại: 03503.640839 - Fax: 03503.640841 Website: www.namlien.com.vn - Email: namliennd@gmail.com Văn phòng đại diện: Số 65 Đặng Dung - Phường Tân Định - Q - TP HCM Điện thoại: 08.38467161 - Fax: 08.38467161 Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần Mã số thuế: 0600386411 Số đăng ký kinh doanh: 0703000800, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nam Định cấp Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ Người đại diện theo pháp luật Công ty: Cao Công Tường – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Nam Liên tiền thân công ty Liên doanh TNHH Nam Liên thức vào hoạt động từ năm 1998 Được Bộ kế hoạch Đầu tư cấp phép số 1887/GP ngày 21/4/1997,và cổ phần hoá năm 2007 Lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất, in ấn tem nhãn hologram chống làm giả - Sản xuất, in ấn loại bao bì nilon phức hợp, bao bì nilon có gắn hologram chống làm giả-copy - Sản xuất màng hologram, màng hologram phủ nhôm, màng PP, PE, CPP, MCPP, MPET… 1.2 Sơ đồ tổ chức máy công ty Công ty cổ phần Nam Liên tổ chức theo kiểu cấu trực tuyến Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc người đứng đầu có trách nhiệm điều hành hoạt động cơng ty Giúp việc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Dưới ban Tổng giám đốc phịng ban chun mơn phân xưởng sản xuất Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Nam Liên thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Nam Liên Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ kiêm TGĐ P.TGĐ SX P.TGĐ KD GĐ Tổ chức Phòng tổ chức HC hành VPĐD TP HCM Phịng TTKD Phịng KT Phịng Tài Kế tốn Krs tốn Kế tốn Phịng VT Phân xưởng Phân Baoxưởng bìPhân Tem xưởng nhãn Cán Màng Phủ Nh (Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính) 1.3 Quy mô nguồn nhân lực Bảng 1.1 Tăng trưởng nhân Nam Liên giai đoạn 2018 – 2020 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Số lượng lao động 124 138 152 (Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính) Qua bảng 1.1, biểu thị số lượng lao động Cơng ty nhìn chung tăng ổn định qua năm, nhu cầu nhân lực tăng lên không biến động lớn Nguyên nhân gia tăng lao động Nam Liên năm gần có tăng nhẹ Công ty ngày nhiều đối tác biết đến, đơn đặt hàng ngày tăng, nhu cầu lao động tăng 1.4 Hệ thống chức danh công việc Bảng 1.1 Hệ thống chức danh công việc Công ty Cổ phần Nam Liên STT Chức danh công việc Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc kinh doanh Phó Tổng Giám đốc sản xuất Giám đốc tổ chức Trưởng văn phòng đại diện Kế tốn trưởng Trưởng phịng Tổ chức Hành Trưởng phòng thị trường kinh doanh Trưởng phòng kỹ thuật 10 Trưởng phịng vật tư 11 Phó phịng kinh doanh 12 Phó phịng kế tốn 13 Phó phịng vật tư 14 Phó phịng tổ chức hành 15 Quản đốc xưởng 16 Tổ trưởng sản xuất 17 Nhân viên kế tốn 18 Nhân viên An tồn vệ sinh lao động 19 Nhân viên Nhân 20 Nhân viên hành 21 Nhân viên hành nhân nhà máy 22 Nhân viên kinh doanh 23 Nhân viên kho 24 Lái xe 25 Công nhân sản xuất 26 Bảo vệ 27 Nhân viên vệ sinh Nguồn: Phòng Tổ chức Hành 1.4 Phân tích cơng việc cho vị trí cơng việc cơng ty Ví dụ mơ tả cơng việc quản lý cấp cao Cơng ty Phịng ban Ban Giám Đốc Chức danh Phó Tổng Giám Đốc sản xuất Yêu cầu - Tốt nghiệp đại học trở lên ngành Quản lý sản xuất/kỹ thuật trình độ , kỹ ngành nghề có liên quan - Có kinh nghiệm làm việc: từ năm vị trí quản lý lĩnh vực sản xuất - Nắm vững quy trình, thủ tục, tiêu chuẩn ISO quy định công ty/nhà máy - Có khả lãnh đạo ,phân cơng cơng việc, kiểm tra giám sát thực - Có kỹ hướng dẫn, truyền đạt cho công nhân, tạo dựng, trì phát triển mối quan hệ Chức • Xây dựng quy trình sản xuất năng, nhiệm - Phối hợp với phận liên quan xây dựng quy trình sản xuất, quy vụ trình quản lý chất lượng sản phẩm… - Phổ biến, hướng dẫn nội dung quy trình để nhân viên cấp dưới, cơng nhân biết để thực • Lập kế hoạch sản xuất - Căn kế hoạch tổng thể giao, tiến hành lập kế hoạch sản xuất, đảm bảo phải đáp ứng yêu cầu tiến độ, chất lượng - Căn tình hình sản xuất thực tế, phối hợp phòng nhân tuyển dụng thêm lao động cần thiết - Thông báo kế hoạch sản xuất để xưởng sản xuất biết • Triển khai kế hoạch SX - Tổ chức phân công công việc cho phân xưởng sản xuất - Hướng dẫn, đôn đốc xưởng sản xuất làm việc đảm bảo theo quy trình cơng nghệ, tiến độ, u cầu chất lượng - Cân đối lực sản xuất xưởng, chủ động đề xuất giải pháp tăng hiệu sản xuất - Chịu trách nhiệm với cấp tình hình, tiến độ sản xuất • Quản lý máy móc, thiết bị, hàng hóa - Thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động máy móc, thiết bị để không làm ảnh hưởng nhiều đến tiến độ sản xuất - Đề xuất việc mua thiết bị thay cho máy móc, thiết bị khơng cịn sử dụng - Chịu trách nhiệm tình hình ngun liệu, hàng hóa xếp nơi quy định, khơng bị hư hỏng • Đào tạo nhân - Tiến hành lựa chọn đào tạo nhân viên giám sát, tổ trưởng xưởng sản xuất - Phối hợp với phận liên quan tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện để nâng cao tay nghề cơng nhân • Các cơng việc khác - Xây dựng quy trình đảm bảo mơi trường làm việc vệ sinh, an tồn phịng chống cháy nổ xưởng sản xuất - Phổ biến cụ thể sách, quy định cơng ty cho xưởng sản xuất biết - Làm báo cáo công việc định kỳ theo quy định công ty - Thực công việc khác cấp giao phó (Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính) Ví dụ mơ tả cơng việc quản lý cấp trung Cơng ty Phịng ban Kinh doanh Chức danh Trưởng phòng kinh doanh Yêu cầu - Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trình độ , ngành liên quan kỹ - Có kinh nghiệm từ năm vị trí Trưởng nhóm Kinh doanh, Giám đốc Kinh doanh vị trí tương đương, có thành tích thường xun đạt/vượt doanh số - Thành thạo kỹ giao tiếp, thuyết trình tạo ảnh hưởng mức độ tổ chức - Nhạy bén với hội kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu ngành sản phẩm - Có khả tự thúc đẩy, tự vạch định mục tiêu cụ thể tập trung thực mục tiêu Tóm tắt - Quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng công việc mục tiêu doanh số - Xây dựng kế hoạch, chiến lược phục vụ mục tiêu phát triển đạt kết kinh doanh doanh nghiệp đặt - Hỗ trợ, giám sát thực thi kế hoạch kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh, doanh thu chi phí; đưa dự báo - Xây dựng phát triển hệ thống khách hàng: - Tìm kiếm phát triển mối quan hệ với khách hàng đối tác lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động - Xây dựng, tối ưu quy trình bán hàng từ bước lên kế hoạch đến chốt sales - Chịu trách nhiệm tuyển dụng, phân bổ mục tiêu, đào tạo theo dõi hiệu làm việc đội ngũ nhân viên kinh doanh - Xây dựng, tối ưu quy trình bán hàng đến chốt sales - Xác định thị trường tiềm cập nhật tình hình đối thủ sản phẩm (Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính) Ví dụ mơ tả cơng việc quản lý cấp sở Cơng ty Phịng ban Phân xưởng sản xuất Chức danh Tổ trưởng sản xuất Yêu cầu - Trình độ học vấn: Tốt nghiệp Trung cấp trở lên trình độ , - Kinh nghiệm: Tối thiểu năm vị trí tương đương kỹ - Kiến thức chun mơn: có hiểu biết cá hệ thống quản lý chất lượng - Kỹ công việc: Hoạch định, tổ chức, giám sát, làm việc độc lập, chịu áp lực cơng việc Tóm tắt - Ổn định số lượng hàng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm công việc - Ổn định số lượng nhân tổ nâng cao chất lượng công việc - Cung ứng kịp thời đầy đủ đơn hàng theo yêu cầu cấp khách hàng - Theo dõi, giám sát, kiểm tra kịp thời phát hiện, giải tình phát sinh tổ phạm vi quyền hạn - Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng việc nhận tổ chức thực lao động sản xuất, đảm bảo hoàn thành kế hoạch giao - Nhận lệnh sản xuất (kế hoạch sản xuất cụ thể hàng ngày, tuần, tháng Đội, phân xưởng/ nhà máy…), tổ chức thông tin triển khai, phân công công việc cho tổ viên thuộc tổ sản xuất - Nắm tình hình thiết bị thuộc phạm vi quản lý số lượng, phương thức vận hành, chất lượng hoạt động…; kiểm tra kịp thời phát hiện, chủ động giải tồn phát sinh nhằm đảm bảo q trình vận hành an tồn, liên tục, hiệu - Nắm rõ quy trình vận hành, quy trình thao tác, kỹ thuật an toàn điện, xử lý cố, phòng chống cháy nổ…; sẵn sàng hướng dẫn tổ viên trực tiếp thực cần - Phân công công việc cho tổ viên hợp lý, phù hợp với khả năng, sở trường trình độ chuyên môn, tay nghề nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả, chất lượng công việc - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tổ viên thực quy trình, quy định, quy chuẩn kỹ thuật sản xuất kỹ thuật an tồn; quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị, máy móc sản xuất, phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn phương pháp sơ cấp cứu cho người bị nạn - Thường xuyên/ Định kỳ tổ chức buổi huấn luận quy trình, quy phạm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề lao động sản xuất (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Ví dụ mơ tả cơng việc nhân viên chun mơn, qua đào tạo Cơng ty Phịng ban Tổ chức hành Chức danh Nhân viên nhân Yêu cầu - Tốt nghiệp đại học trở lên ngành quản trị kinh doanh, quản lý cơng trình độ , nghiệp, quản trị nhân sự, lao động tiền lương, hành chánh văn phịng kỹ - Có kinh nghiệm làm việc từ năm trở lên - Kỹ giao tiếp tốt, tin học văn phòng thành thạo - Hiểu biết luật lao động, thành thạo nghiệp vụ liên quan đến công việc lương, bảo hiểm, hợp đồng lao động - Kỹ quản lý thời gian, quản lý cơng việc, làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức, kỹ hồ giải Tóm tắt - Tham gia vào hoạt động tuyển dụng như: Nhập thông báo tuyển dụng, công việc liên hệ trung tâm việc làm để thông báo tuyển dụng Nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, trả hồ sơ khơng đạt, lên danh sách trình Trưởng phịng, lên danh sách vấn, kiểm tra tay nghề… - Quản lý việc đào tạo công ty: lập kế hoạch chương trình đào tạo, liên hệ sở đào tạo, đánh giá kết đào tạo; trực tiếp tổ chức, tham gia việc huấn luyện cho nhân viên vào cơng ty lịch sử hình thành, sách, nội quy lao động; xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên công ty - Thực thủ tục nhân sự: Lưu giữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực thủ tục, sách nhân - Theo dõi trực tiếp tính tốn lương, thưởng hàng tháng: theo dõi việc chấm công; trực tiếp nhập số lượng công, lương bản, thưởng… vào máy in bảng lương; kết hợp kế toán toán để chi trả lương cho nhân viên - Giải khiếu nại, kỷ luật: nhận biên kỷ luật, giấy khiếu nại công nhân viên; tổ chức việc giải khiếu nại, kỷ luật theo quy định - Quản lý hồ sơ nhân sự: lưu giữu hồ sơ ứng viên, nhân viên nhân viên nghỉ việc theo quy định; cập nhật danh sách nhân viên tồn cơng cơng ty định kỳ hàng tháng; đảm bảo hồ sơ nhân viên đầy đủ theo quy định pháp luật quy định công ty; cập nhật loại tài liệu, hồ sơ liên quan đến q trình thực cơng việc nhân viên hồ sơ đào tạo, đánh giá… (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Ví dụ mơ tả cơng việc lao động phổ thơng Cơng ty Phịng ban Tổ chức hành Chức danh Bảo vệ Yêu cầu - Tốt nghiệp THCS, THPT, có khả đọc viết thành thạo, phát âm rõ trình độ , ràng, mạch lạc kỹ - Có sức khoẻ tốt - Kỹ giao tiếp - Yêu cầu nghiệp vụ: nghiệp vụ bảo vệ bản, nghiệp vụ cấp cứu người bị nạn, nghiệp vụ PCCC, nghiệp vụ ứng phó xử lý tình khẩn cấp, biết số võ bản, sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ cơng việc Tóm tắt - Tiếp nhận giữ xe cho khách nhân viên ca làm việc cơng việc - Kiểm tra - giám sát tình hình an ninh, an tồn: báo cáo trường hợp gây rối, làm trật tự mang tính chất nghiêm trọng hay nghi ngờ đối tượng khả thi, lập biên báo cáo tình hình vụ việc hướng xử lý - Nhận thư báo, bưu phẩm, quà tặng… từ nhân viên giao hàng, người đưa chuyển cho người/ phận liên quan - Hỗ trợ phận kỹ thuật thực công việc sửa chữa nơi làm việc (Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính) Xây dựng Thang bảng lương Công ty Cổ phần Nam Liên 2.1 Tiêu chí đánh giá giá trị cơng việc Bảng nhân tố thang điểm đánh giá Nhóm yếu tố Tiêu chí đánh giá Điểm Trình độ đào tạo Nhóm 1: Kiến thức kinh nghiệm ( Tổng 300 điểm ) + Tốt nghiệp THPT 30 + Có chứng sơ cấp nghề 60 + Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng 80 + Tốt nghiệp đại học , đại học 100 Kinh nghiệm làm việc + Có thể làm khơng cần thời gian tích luỹ kinh nghiệm 10 + Địi hỏi thời gian tích luỹ từ tháng – năm 30 + Đòi hỏi thời gian tích luỹ từ 1-2 năm 50 + Địi hỏi thời gian tích luỹ từ 3- năm 100 + Địi hỏi thời gian tích luỹ từ 5-6 năm 150 + Địi hỏi thời gian tích luỹ từ năm trở lên 200 Thể lực + Không cần sức lực đặc biệt ( hao phí sức lực bình thường ) 10 + Thường xuyên phải mang, vác vật dụng nhẹ Thường xuyên lại để thực nhiệm vụ 20 + Thường xuyên phải mang, vác vật tương đối nặng, phải leo, trèo, làm việc tư không thoải mái, căng thẳng công việc 30 + Thường xuyên phải mang, vác vật dụng nặng/rất nặng Liên tục phải làm việc tư không thoải mái, liên tục căng thẳng 50 Khả định Nhóm 2: Thể lực trí lực ( Tổng 250 điểm ) + Công việc không cần khả định cao + Phán điểm nhỏ phạm vi dẫn tương đối chi tiết 10 + Khi có thị chung cần đưa định tác động tới kết làm việc phận 20 + Khi có thị chung cần đưa định tác động tới kết số phận 30 + Khi có thị chung cần đưa định tác động tới kết DN 50 Năng lực lãnh đạo + Không cần lực lãnh đạo 10 +Lãnh đạo nhóm nhỏ 30 + Lãnh đạo phòng ban , phân xưởng 40 + Lãnh đạo Doanh nghiệp 50 Năng lực lập kế hoạch + Không cần lập kế hoạch + Lập kế hoạch tuần , tháng 10 + Lập kế hoạch năm 20 + lập kế hoạch năm 30 + Lập kế hoạch năm 40 + Lập kế hoạch năm 50 Năng lực sáng tạo + Không cần sáng tạo + Tạo cải tiến nhỏ phục cơng việc nhóm , phân xưởng 10 + Tạo sản phẩm , kiểu dáng cho doanh nghiệp 30 + Tạo ý tưởng loại hình kinh doanh quản lý , tổ chức 50 Quan hệ công việc + Không cần quan hệ với người khác 10 + Có trao đổi, gắn kết với người dây chuyền, nhóm làm việc 20 + Cơng việc địi hỏi trao đổi, gắn kết cơng việc với 30 đồng nghiệp phận + Công việc cần phải quan hệ với người doanh nghiệp 40 + Công việc cần quan hệ với người, tiếp xúc thường xuyên với khách hàng 50 Môi trường , điều kiện làm việc + Điều kiện môi trường làm việc bình thường, , đầy đủ trang thiết bị ,cơ sở vật chất tốt Nhóm 3: Mơi trường làm việc ( Tổng 150 + Làm việc môi trường có nhiệt độ cao , tiếng điểm ) ồn , bụi có mùi mức độ nhẹ + Làm việc môi trường cần phải di chuyển nhiều , Thường xuyên làm việc điều kiện không thoải mái độ ồn, độ ẩm, khơng vệ sinh, khói, bụi mức độ cao 10 30 50 Rủi ro cơng việc + An Tồn: Mơi trường văn phịng, khơng có nguy hiểm 10 + Trung bình: Thỉnh thoảng tiếp xúc với nguồn nguy hiểm nguy xảy tai nạn 20 + Nguy hiểm: Thường xuyên tiếp xúc với nguồn nguy hiểm nguy xảy tai nạn 30 + Rất nguy hiểm: Liên tục tiếp xúc với nguồn nguy hiểm nguy xảy tai nạn Các tai nạn xảy lúc nào, khó dự đốn phịng tránh 50 Trách nhiệm giám sát + Không cần giám sát 20 + Triển khai thành nhóm nhỏ khoảng ( 5-10 người) chọn nhóm trưởng để quản lý 60 + Giám sát phòng ban 80 + Giám sát vài phòng ban 100 + Giám sát doanh nghiệp 150 Trách nhiệm vật chất (trách nhiện tài sản Nhóm : Trách giao) nhiệm giám sát đôn đốc kiểm tra ( + Trách nhiệm với tài sản giá trị lớn 10 triệu Tổng: 300 điểm ) ( gắn với phương tiện công cụ ), ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh 30 + Chịu trách nhiệm phương tiện trị giá từ 10 triệu đến 50 triệu 60 + Chịu trách nhiệm phương tiện trị giá từ 50 triệu đến 100 triệu 80 + Chịu trách nhiệm phương tiện trị giá từ 100 triệu đến 200 triệu 120 + Chịu trách nhiệm phương tiện trị giá từ 150 200 triệu 2.2 Đánh giá giá trị công việc cho vị trí cơng việc Ví dụ đánh giá giá trị công việc cho điểm số vị trí cơng việc sau: STT Vị trí cơng việc PGĐ sản xuất TP Kinh doanh Tổ trưởng sản xuất Nhân viên Nhân Bảo vệ Nhóm 1: Kiến thức kinh nghiệm Trình độ đào tạo 100 100 80 100 30 Kinh nghiệm làm việc 200 150 100 50 30 Nhóm 2: Thế lực trí lực Thể lực 50 30 50 30 10 Khả định 30 30 10 10 Năng lực lãnh đạo 40 40 30 10 10 Năng lực lập kế hoạch 50 50 20 20 Năng lực sáng tạo 50 50 10 10 Nhóm 3: Mơi trường cơng việc Quan hệ công việc 50 50 40 50 20 10 Môi trường làm việc 30 30 50 10 30 11 Rủi ro cơng việc 30 30 50 10 10 Nhóm 4: Trách nhiệm công việc 12 Trách nhiệm giám sát 150 100 80 60 20 13 Trách nhiệm vật chất 150 150 30 60 80 930 810 550 420 255 Tổng Tiến hành chấm điểm tiêu chí vị trí chức danh cơng việc Cơng ty ta kết sau: STT Chức danh công việc Tổng điểm Tổng giám đốc 960 Phó Tổng giám đốc kinh doanh 940 Phó Tổng Giám đốc sản xuất 930 Giám đốc tổ chức 910 Trưởng văn phịng đại diện 880 Kế tốn trưởng 860 Trưởng phịng Tổ chức Hành 840 Trưởng phòng thị trường kinh doanh 820 Trưởng phòng kỹ thuật 780 10 Trưởng phòng vật tư 760 11 Phó phịng kinh doanh 740 12 Phó phịng kế tốn 720 13 Phó phịng vật tư 680 14 Phó phịng tổ chức hành 660 15 Quản đốc xưởng 630 16 Tổ trưởng sản xuất 550 17 Nhân viên kế tốn 530 18 Nhân viên An tồn vệ sinh lao động 490 19 Nhân viên Nhân 420 20 Nhân viên hành 410 21 Nhân viên hành nhân nhà máy 390 22 Nhân viên kinh doanh 350 23 Nhân viên kho 330 24 Lái xe 280 25 Bảo vệ 255 26 Công nhân sản xuất 230 27 Nhân viên vệ sinh 170 2.3 Các yếu tố tác động đến xây dựng thang bảng lương Công ty Cổ phần Nam Liên Các yếu tố bên ngồi -Chính sách Nhà nước tiền lương Nhà nước có nhiều sách tiền lương quy định mà doanh nghiệp có Nam Liên phải tuân thủ: luật lao động, tiền lương tối thiểu, sách quản lý tiền lương, thu nhập đề biện pháp đơn đốc, kiểm tra tình hình thực cơng tác tiền lương cơng ty - Tính cạnh tranh tiền lương thị trường Việc xây dựng thang bảng lương cần dựa vào mức lương trung bình thị trường mà cơng ty ngành nghề kinh doanh thời trang, địa bàn Nam Định trả cho NLĐ Nam Liên có khả cạnh tranh cao tiền lương so với công ty khác (có Quỹ tiền lương thực đảm bảo đủ chi trả hỗ trợ cho NLĐ, công ty thực trọng đến công tác tiền lương quan tâm đến đời sống NLĐ) nên xây mức lương bậc, ngạch bảng lương cao Quan điểm trả lương lãnh đạo khả tài cơng ty ảnh hưởng tới tính cạnh tranh thị trường lao động, tạo động lực lao động - Biến động giá sinh hoạt thị trường Biến động giá sinh hoạt thị trường yếu tố ảnh hưởng lớn tới thang bảng lương Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhiều đến mức sống NLĐ Công ty phải trọng biến động giá sinh hoạt thị trường để kịp thời điều chỉnh mức lương (nhất mức lương tối thiểu công ty) hệ số lương, mức lương bảng lương cho NLĐ để đảm bảo sống cho họ - Tình hình lạm phát kinh tế Lạm phát kinh tế có ảnh hưởng lớn tới NLĐ công ty Lạm phát làm cho giá sinh hoạt tăng lên nhanh chóng, làm đồng tiền giá, làm tăng nguy thất nghiệp NLĐ, giảm doanh thu thực tế công ty Tình trạng mức tăng tiền lương thấp so với mức tăng giá sinh hoạt thị trường phổ biến Công ty cần quan tâm sát đến tình hình thu nhập lao động để đảm bảo sống cho họ Điều có tác dụng làm tăng tính ổn định tính khả thi hệ thống thang, bảng lương công ty (và ngược lại) Các yếu tố bên - Quan điểm trả lương lãnh đạo công ty: Đây yếu tố mang tính định đến việc xây dựng bảng lương Việc lựa chọn phương pháp nào, định quỹ tiền lương…đều lãnh đạo kí duyệt Hiện Cơng ty Nam Liên lộ trình xây dựng bảng lương cho doanh nghiệp nên yếu tố thuận lợi để tạo điều kiện áp dụng phương pháp đánh giá giá trị công việc - Khả tài Cơng ty: Trong năm gần đây, doanh thu lợi nhuận Công ty tăng trưởng theo năm Vì vậy, Cơng ty có khả tài tốt xây dựng bảng lương với mức lương cao để thu hút giữ chân lao động, mang tính cạnh tranh cao thị trường - Tài liệu phân tích cơng việc: Đây yếu tố quan trọng mang tính chất đầu vào chuẩn bị cho trình xây dựng bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc Công ty Nam Liên có hệ thống cơng việc phân tích tương đối đầy đủ: mơ tả cơng việc, yêu cầu chuyên môn để đánh giá giá trị công việc sở để xây dựng cho điểm yếu tố đánh giá thiết kế bảng lương - Trình độ, kĩ người lao động Trình độ kĩ NLĐ cao bậc lương mức lương cao Điều hợp lý góp phần làm cho hệ thống bảng lương áp dụng có tính khả thi đảm bảo công cho loại lao động công ty Tại Nam Liên, công nhân sản xuất chủ yếu trình độ lao động phổ thơng, cịn cán quản lý cán nhân viên thuộc phận văn phịng chủ yếu trình độ cao, từ đại học trở lên, hầu hết người có kinh nghiệm làm việc Vì phận quản trị nhân lực thực việc thiết kế bảng lương cần ý để xây dựng thang bảng lương cho xứng đáng với trình độ kinh nghiệm NLĐ - Đặc điểm công việc, mức độ phức tạp công việc tính rủi ro cơng việc Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn, quan trọng để xây dựng hệ thống bảng lương công ty với phương pháp đánh giá giá trị cơng việc Cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn cao, cơng việc có mức độ phức tạp cao cấp bậc cơng việc, bậc lương NLĐ cao, số bậc lương ít; từ đó, hệ số lương mức lương người lao động cao (và ngược lại) Đối với lao động trực tiếp, thường xuyên có rủi ro tiềm ẩn mơi trường làm việc, xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc cần lưu ý đến yếu tố xác định giá trị vị trí cơng việc 2.4 Phân ngạch công việc Bước 1: Tập hợp cơng việc riêng lẻ thành nhóm cơng việc Nhóm I: Lao động phổ thơng Nhóm II: Nhân viên phịng ban chun mơn Nhóm III: Tổ trưởng, quản đốc, phó phịng chun mơn Nhóm IV: Trưởng phịng, Trưởng văn phịng đại diện Nhóm V: Ban lãnh đạo Bước 2: Thiết lập ngạch cơng việc tiêu chí Ngạch Tiêu chí Điểm I Cơng việc đơn giản, khơng có trách nhiệm giám sát, khơng < 300 xã giao nhiều, không cần qua đào tạo II Công việc phức tạp bình thường, cần qua đào tạo, yêu cầu kinh Từ 250nghiệm lĩnh vực chuyên môn 550 III Cơng việc phức tạp bình thường, có trách nhiệm giám sát nhóm Từ 550 – nhỏ, có xã giao, cần qua đào tạo chun mơn, có kinh nghiệm 750 chuyên môn kinh nghiệm quản lý IV Công việc phức tạp, có trách nhiệm giám sát phận, xã giao Từ 750nhiều, cần qua đào tạo chuyên môn kinh nghiệm quản lý lâu 900 năm, chịu trách nhiệm kết phận V Công việc phức tạp, áp lực, cần nhiều kinh nghiệm kỹ từ 900 – quản lý chiến lược, có trách nhiệm giám sát, có xã giao, chịu 1000 trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bước 3: Quy định ngạch công việc cho nhóm cơng việc Nhóm I: Lao động phổ thơng Nhóm II: Nhân viên chun mơn, qua đào tạo Nhóm III: Quản lý cấp sở Nhóm IV: Quản lý cấp trung Nhóm V: Quản lý cấp cao 2.5 Thiết lập thang bảng lương Quá trình thiết lập thang bảng lương gồm bước sau: Bước 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thang bảng lương mục 2.3 Bước 2: Thu thập thông tin mức lương Bước 3: Phân tích kết mức lương Bước 4: Thiết lập thang bảng lương Bước 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thang bảng lương Bước 2+ Bước 3: Thu thập phân tích thơng tin mức lương Mức lương tối thiểu doanh nghiệp DN 4.500.000 VNĐ Chọn ngạch IV ngạch Trưởng phịng làm chuẩn ngạch dễ xác định thu thập mức lương thị trường Mức lương thấp cao ngạch trả DN ngành thị trường tương ứng từ 18 triệu đến 30 triệu/tháng Dựa vào quan điểm trả lương, tình hình tài chính, Cơng ty xác định mức lương ngạch từ 23– 27 triệu đồng Tính hệ số lương max, cho ngạch IV sau: HSLmin = 23/4,5 = 5,11 HSL max = 27/4,5 = 6,00 Vậy hệ số lương ngạch IV dao động khoảng từ 5,11 – 6,00 Bước 4: Thiết lập thang bảng lương cho bậc ngạch Xác định ngạch số bậc ngạch Ngạch Bậc Khoảng điểm Điểm trung bình 140 - 179 159,5 180 - 219 199,5 I 220 - 259 239,5 260 - 299 279,5 300 - 339 319,5 340 - 379 359,5 380 - 419 399,5 II 439,5 420 - 459 479,5 460 - 499 524,5 500 - 549 554,5 550 - 559 624,5 600 - 649 III 650 - 699 674,5 700 - 749 724,5 774,5 750 - 799 IV 800 - 849 824,5 850 - 899 874,5 900 - 945 922,5 V 950 - 1000 975 Xác định hệ số lương cho ngạch bậc Áp dụng cơng thức: HSL = Di/Dmin, chọn Di trung bình cộng khoảng điểm ngạch, bậc chọn Dmin = 150 Ví dụ đánh giá giá trị công việc Nhân viên bảo vệ 255 điểm, nằm khoảng 220 – 259, ta xác định Hệ số lương Nhân viên Bảo vệ nằm bậc 3, ngạch I Tại bậc 3, ngạch I điểm trung bình 239,5 Vậy hệ số lương bậc 3, ngạch I là: HSL = Di/Dmin = 239,5/150 = 1,60 Dựa tính tốn bội số lương cho ngạch xác định hệ số lương cho ngạch bậc sau: Ngạch I II III IV V Bậc 1,06 1,33 1,60 1,86 2,13 2,40 2,66 2,93 3,20 3,70 4,16 4,50 4,83 5,16 5,50 5,83 6,15 6,50 Cách xác định mức lương ngạch, bậc Mức lương = hệ số lương * mức lương tối thiểu Từ công thức ta xác định mức lươg ngạch bậc sau: 3,55 ĐVT: đồng Ngạch I II III IV V Bậc 4.785.000 9.585.000 16.635.000 23.235.000 27.675.000 5.985.000 10.785.000 18.735.000 24.735.000 29.250.000 7.185.000 11.985.000 20.235.000 26.235.000 8.385.000 13.185.000 21.735.000 14.385.000 15.735.000 KẾT LUẬN Qua cách thức xây dựng hệ thống thù lao tiểu luận ta thấy cách thức xây dựng lương vừa tuân thủ pháp luật lao động vừa đảm bảo cạnh tranh mức lương thị trường lao động Cách xây dựng lương cho cán công nhân viên Công ty Cổ phần Nam Liên có tính đến yếu tố biến động giá sinh hoạt để xác định mức lương, phù hợp với quỹ tiền lương Nam Liên quy chế phân phối tiền lương Công ty Việc xây dựng thang bảng lương dựa giá trị công việc đánh giá, chế độ phụ cấp đảm bảo điều kiện làm việc cần thiết cho người lao động làm việc thuận tiện, đủ để thu hút giữ chân người lao động làm việc lâu dài cho Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ Luật lao động 2019, lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luatlao-dong-2019-333670.aspx Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Nghị đinh số 45/2020/NĐ - CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Được lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-145-2020-ND-CPhuong-dan-Bo-luat-Lao-dong-ve-dieu-kien-lao-dong-quan-he-lao-dong-459400.aspx 3, Trường Đại học Lao động Xã Hội, Bài giảng xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc Giới thiệu Công ty Cổ phần Nam Liên http://trangvangtructuyen.vn/cong-ty-co-phan-nam-lien.html Được lấy từ: