Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Bệnh nhân đợc chẩn đoán là thoái hoá cột sống cổ, đến điều trị tại Trung tâm PHCN ở Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 8/2010
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Có biểu hiện lâm sàng của thoái hoá cột sống cổ (có ít nhất 2 tiêu chuẩn hội chứng cột sống cổ).
- Có phim Xquang và đợc xác định có hình ảnh thoái hoá cột sống cổ Có kèm phim MRI cột sống cổ
- Có thời gian điều trị tại bệnh viện ít nhất 15 ngày.
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia đầy đủ quá trình nghiên cứu
- Tuổi < 25 tuổi và trên 74 tuổi
- Bệnh nhân có tiền sử liên quan đến chấn thơng cột sống cổ, các bệnh lý bẩm sinh tại cột sống và vùng tuỷ và hội chứng chèn ép tuỷ cổ
- Bệnh nhân nghi ngờ có bệnh K, lao cột sống.
- Bệnh nhân nghiện rợu, ma tuý, bệnh lý tâm thần và không hợp tác.
- Viêm đốt sống, các trờng hợp loãng xơng nặng biểu hiện trên phim Xquang nh lún xẹp, vỡ thân đốt sống.
- Một số bệnh lý phối hợp: Bệnh tim mạch, viêm đa khớp, tai biến mạch máu não.
- Bệnh nhân bỏ không tiếp tục điều trị hết liệu trình.
Nhóm 1 đợc áp dụng điều trị bằng các phơng pháp:
Hồng ngoại + kéo dãn cột sống cổ + bài tập + điện xung.
Nhóm 2 đợc áp dụng điều trị bằng các phơng pháp:
Hồng ngoại + kéo dãn cột sống cổ + bài tập
Bệnh nhân của 2 nhóm (nhóm 1, nhóm 2) đợc lựa chọn tơng đồng về tuổi tác, giới tính và đợc điều trị nội trú tại trung tâm phục hồi chức năng bệnh viên Bạch Mai
Chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Thời gian bắt đầu từ khi đợc điều trị phục hồi chức năng tại viện kéo dài liên tục, thờng xuyên, hàng ngày, 1 lần/ 1 ngày.
- Đánh giá kết quả PHCN khi mới bắt đầu điều trị và sau 2 tuần.
- So sánh kết quả phục hồi bệnh nhân vào viện sau 2 tuần, sau 1 tháng.
2.2.2 Công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu Đợc tính theo công thức [9]: n= Z 2 (1−α) p(1− p )/ Δ 2
Ta chọn α = 0,05; tra bảng ta đợc: Z(1-α) = 1.96
Thay số vào ta tính đợc n = 34
Vậy cỡ mẫu cho nghiên cứu ít nhất là 34 ngời
Trong nghiên cứu này chúng tôi lấy n = 34 ngời.
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
Theo mục đích nghiên cứu
BN vào điều trị tại trung tâm Phục hồi chức năng, bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
Theo mục đích nghiên cứu
Bệnh nhân có đủ điều kiện đã đ a ra
- TËp Phân bổ ngẫu nhiên vào 2 nhóm t ơng đồng về tuổi, giới, mức độ bệnh
Kỹ thuật phục hồi chức năng trong nghiên cứu
* Chuẩn bị ngời bệnh và giải thích [18]
- Kiểm tra tình trạng ngời bệnh trớc khi điều trị: tên, tuổi, chỉ định sức khoẻ (tình trạng tim mạch) vùng đợc điều trị.
- Giải thích cho bệnh nhân biết tác dụng của phơng pháp điều trị:cảm giác khi dòng xung đợc truyền vào cơ thể, phần cơ thể (da) cần điều trị, bệnh nhân yên tâm hợp tác điều trị.
- Để ngời bệnh nằm hoặc ngồi (t thế thoải mái) bộc lộ da vùng đạt điện cực, phóng thoáng mặt mùa hè, ấn về mùa đông.
- Kiểm tra nguồn điện, các dây nối tiếp của máy, các nút chức năng của máy Đa máy về chế độ nghỉ.
- Kiểm tra máy, phụ kiện (điện cực, tấm vải đệm, vật cố định điện cực) điện cực là tấm kim loại (đồng, chì ) hoặc cao su, dẫn điện, kích thớc tuỳ theo vùng tổn thơng Thông thờng 6 x 8cm lớp đệm lót làm bằng vải bông hoặc mút xơ dày 0,8 - 1cm kích thích của tấm đệm lớn hơn điện cực, đợc tẩm bằng dung dịch NaCl 9%0 hoặc nớc vừa đủ ẩm để dẫn thuốc tốt Vật cố định là băng thun có bản rộng 6cm.
* Quy trình vận hành máy Endomed 582 ID (Hà Lan) [18], [28]:
- Đặt điện cực vào vị trí trên cơ thể ngời bệnh vùng cần điều trị (theo chỉ định), cố định điện cực (trớc khi đặt kiểm tra da lần cuối).
- Chọn chế độ xung hình chữ nhật, tần số 143Hz.
- Điều chỉnh cờng độ lên từ từ đồng thời quan sát và hỏi cảm giác ngời bệnh để đặt đúng ngỡng.
- Điều chỉnh cờng độ nếu cần thiết.
- Hết thời gian điều trị máy tự động tắt, tháo bỏ điện cực và kiểm tra da vùng điều trị, hỏi ngời bệnh về cảm giác trong quá trình điều trị Dặn bệnh nh©n nh÷ng ®iÒu cÇn thiÕt.
2.4.2 Kỹ thuật điều trị hồng ngoại [18], [28], [32]
* Chuẩn bị ngời bệnh (nh chuẩn bị ngời bệnh điện xung)
- Kiểm tra nguồn điện, cách sử dụng đèn, thử đèn.
- Vị trí đặt đèn thuận lợi và an toàn.
* Tiến hành điều trị bằng đèn TNE - 250W (Nhật) :
- Chiếu thẳng góc với mặt da, khoảng cách thờng 50cm.
- Thêi gian trung b×nh 15 - 20 phót.
- Diện tích vùng chiếu 1 lần không quá 1/6 diện tích cơ thể.
- Hỏi cảm giác của ngời bệnh để chọn lựa liều thích hợp (khoảng cách đèn).
- Hết thời gian điều trị tắt đèn, kiểm tra lại vùng da chiếu.
- Hỏi cảm giác ngời bệnh và dặn dò.
2.4.3 Kỹ thuật kéo giãn cột sống bằng máy [18], [28], [32]
- Chuẩn bị ngời bệnh (nh phần trên)
- Chuẩn bị máy: Nguồn điện, tình trạng máy, phụ kiện, đai kéo giãn dây chuyền trọng lực.
* Quy trình kỹ thuật bằng máy TM300 ITO (Nhật):
- T thế ngời bệnh nằm hoặc ngồi (nằm tốt hơn) t thế nằm cần một lực kéo nhỏ hơn ngồi, giảm trọng lực của đầu, cơ giãn hơn, t thế ngồi, cổ tự do kéo giãn nhng dễ gây cảm giác sợ chóng mặt, mệt mỏi khi kéo và sau kéo trơng lực cơ cổ co cứng lại [18], [28], [27].
- Quang treo Glesson để ở cằm và chẩm.
- Góc kéo t thế gấp cổ 20 0 (không kéo ở t thế duỗi CSC vì làm hẹp lỗ gian đốt sống và làm căng các cơ ở mặt nếu TVĐĐ một bên cần nghiêng đầu nhẹ sang bên lành khoảng 10 0 để giúp mở lỗ gian đốt sống bên đó mở nhiều hơn
- Lực kéo giãn CSC phải dựa vào trọng lợng cơ thể và sức chịu đựng của ngời bệnh, thờng thì trọng lợng kéo tăng từ 5 - 8kg (1/8 - 1/6) Nếu có TVDĐ vị trí thấp hơn cột sống CVI trọng lợng kéo có thể tăng (12kg) [18],
- Thời gian kéo mỗi lần từ 15 - 20 phút, ngày kéo 1 - 2 lần, liệu trình kéo
- Sau khi kéo giãn để bệnh nhân nằm nghỉ 15 phút.
- Kéo giãn, nếu đau tăng lên thì phải giảm bớt trọng lực kéo Nếu vẫn ®au t¨ng th× ngõng kÐo.
- Thờng kéo giãn làm đau tăng là do: làm giảm áp lực trong khoang gian đốt sống, đĩa đệm tăng thể tích nhanh sẽ gây đau tăng lên Hoặc do mảnh nhân nhày thoát vị kẹt trong ống sống.
2.4.4 Kỹ thuật xoa bóp và bài tập vận động CSC:
* Phơng pháp tập vận động cột sống cổ bài tập của Hội phẫu thuật thần kinh New York (Hoa Kỳ) (Có hình vẽ xem phụ lục 1)
- Bài tập 1: Nghiêng cổ sang bên trái rồi bên phải, mỗi bên 10 lần sao cho tai áp sát vào vai càng gần càng tốt, chú ý phải giữ CS lng thẳng, 2 vai cân bằng.
- Bài tập 2: Cúi cổ về phía trớc, cố gắng đẻ tỳ cằm vào ngực càng gần càng tốt, ngửa cổ về phía sau Luân phiên 2 động tác mỗi phía 10 - 15 lần.
- Bài tập 3: Quay cổ, cúi đầu về phía trớc quay cổ về phía vai trái, phía sang vai phải rồi trở lại nh trớc Quay từ từ hết một vòng rồi quay ngợc lại, luân phiên mỗi chiều 5 lần, yêu cầu động tác phải chậm rãi, liên tục và đều đặn.
- Bài tập 4: Nâng vai, tự nâng vai trái rồi đến vai phải luân phiên mỗi bên
10 lần, sau đó nhấc cổ cùng 1 lúc 10 lần.
- Bài tập 5: T thế ngồi có kháng trở, ngời bệnh ngồi dựa lng vào ghế, tay trái hoặc tay phải đặt lên trán, ngời bệnh cố gắng gập cổ về phía trớc, đồng thời tay phải hoặc tay trái dùng 1 lực để khoáng giữ đầu ở vị thế trung bình (đầu thẳng), thấy mỏi thì nghỉ, lặp lại 15 lần.
- Bài tập 6: Nh bớc 5 nhng ngợc lại.
Làm mỗi ngày 2 - 3 lần, nếu động tác nào gây đau, khó chịu dừng ngay, sau khi hết đau hay tê bệnh nhân rèn tiếp tục duy trì các bài tập để giúp CSC vững chắc hơn.
* Chú ý: Lng thẳng: Các động tác phải vừa sức, nhịp nhàng và phải tạo đợc cảm giác dễ chịu, phải tập trung t tởng chỉ huy động tác, làm đến đâu theo dõi đến đó, trong khi thực hành hơi thở tự nhiên, phải kiên trì tập luyện, tự xoa bóp, 1 - 2 lần ngày (sáng, tối).
* T thế nằm (Xem phụ lục 1)
- Bài tập 1: Ngời bệnh nằm ngửa, gập hông, gập gối 2 chân, 2 bàn chân vẫn còn chạm hết, hai khuỷu tay chống rộng, ngời bệnh ỡn ngực, ngửa cổ ra sau, giữ lại đến lúc hơi khó chịu thì nghỉ, lặp lại 15 lần.
- Bài tập 2: Ngời bệnh nằm ngửa, hai tay buông xuôi theo thân ngời, gập cổ về phía chân rồi giữ lại, thấy mỏi thì nghỉ, lặp lại 15 lần.
Nội dung, các chỉ số nghiên cứu và cách đánh giá
Chúng tôi sử dụng mẫu bệnh án thống nhất ghi đầy đủ các mục: hành chính, tiền sử, lý do vào viện, bệnh sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng v.v…) đòi hỏi sự chụi đựng, thích nghi của ĐSC.
- Phần hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng sẽ đợc tiến hành tại Khoa Phục hồi chức năng bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội.
- Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu sẽ đều đợc chụp Xquang khi vào viện để chẩn đoán xác định.
- Việc điều trị sẽ đợc các bác sỹ và kỹ thuật viên có kinh nghiệm tiến hành.
2.5.2 Các biến số và chỉ số nghiên cứu
Bảng 2.1 Biến số, chỉ số nghiên cứu
BiÕn số Chỉ số - Đinh nghĩa
Phơng pháp thu thập thông tin
Tuổi Năm: Tính từ năm sinh đến năm nghiên cứu
Phỏng vấn Bệnh án mÉu
Giới Nam/nữ Quan sát Bệnh án mÉu
Phỏng vấn Bệnh án mÉu Địa chỉ
Nông thôn/ thành phố Phỏng vấn Bệnh án mÉu Thêi gian
Thêi gian tõ khi cã triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện nhập viện
Phỏng vấn Bệnh án mÉu
Thêi gian ®iÒu trị trớc khi đến viện
Thời gian đợc điều trị ở các cơ sở y tế khác trớc khi đến khoa
Phỏng vấn Bệnh án mÉu
Các dấu hiệu lâm sàng
Vị trí điểm đau Khám lâm sàng: phỏng vấn, quan sát
- Hội chứng cột sống cổ
+ Đau đốt sống cổ Khám lâm sàng
+ Cứng gáy Khám lâm sàng
+ Hạn chế vận động §SC
- Hội chứng rễ thần kinh cổ:
+ Rối loạn cảm giác Khám lâm sàng, phỏng vấn
+ Đau dây TK cổ, vai Phỏng vấn Mẫu gáy bệnh án
- Hội chứng động mạch đốt sống
+ §au ®Çu Pháng vÊn MÉu bệnh án
+ Chóng mặt Phỏng vấn Mẫu bệnh án
- Hội chứng thực vật dinh dìng
+ Đau đĩa đệm (đau gáy)
Khám xét nghiệm cận LS
+ Tầm vận động cổ (co cứng gáy) đợc xác định bằng đo góc TOA, tầm hoạt động (đo).
Pháng vÊn khám LS Mẫu bệnh án thớc ®o gãc
+ Gai xơng + Thoái hoá thân đốt + Hẹp lỗ liên đốt
+ Mờ, hẹp kheo đốt sèng
Chôp Xquang đọc kết quả trên phim Xquang
Các bệnh khác kÌm theo
+ Tăng huyết áp + Bệnh tim mạch + Bệnh tiểu đờng
Pháng vÊn, đo huyết áp, điện tâm đồ, XN đờng huyÕt
Bệnh án mẫu, máy đo huyết áp, máy điện tim, máy định l- ợng đờng huyÕt
+ Thời gian nằm viện + T©m lý
+ Khám lâm sàng (đo góc)
Kết + Mức độ đau Hỏi thăm Bệnh án
Kết quả điều trị tốt
Thời gian mắc bệnh đến khi nhập việnCó điều trị tr ớc hay khôngMức độ tổn th ơng ĐSC Nghề nghiệp quả điều trị sau 2 tuÇn, 1 tháng
+ Tầm hoạt động khíp khám (quan sát) mẫu
2.5.3 Cơ sở để đánh giá kết quả điều trị
Bảng đánh giá kết quả điều trị
2 Tầm hoạt động của khíp
2.5.4 Phơng pháp đánh giá kết quả
- Bệnh nhân đợc theo dõi và đánh giá trớc điều trị, sau 2 tuần, sau 1 tháng điều trị.
- Bệnh nhân đợc đánh giá do chính ngời nghiên cứu.
0 20 40 60 80 100 Đau ít Đau vừa Rất đau Đau không chịu nổi
- Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phục hồi chức năng thoái hoá cột sống cổ dựa vào các chỉ tiêu: Đánh giá mức cải thiện đau, mức cải thiện tầm vận động khớp.
2.5.4.1 Đánh giá mức độ đau Đánh giá dựa vào thang nhìn (Visual Analogue Scale).
Thang nhìn là đoạn thẳng dài 100mm vẽ trên giấy, đánh số từ 0 (không đau) - 100 (đau không chịu nổi) Bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau của mình vào thang này:
Phân loại mức độ đau và cách đo điểm dựa vào VAS nh sau:
Phân loại Mức độ đau Thang điểm
Mức 90 - 100 Đau không chịu nổi
2.5.4.2 Đánh giá ảnh hởng của đau với chức năng sinh hoạt
Dựa vào bảng câu hỏi NPQ (Northwick Neck Pain Questionaire) Bảng câu hỏi NPC dùng đánh giá mức độ đau và ảnh hởng của đau vùng cổ lên chức năng sinh hoạt hàng ngày Đây là một phơng pháp đơn giản, dễ sử dụng trong lâm sàng và cung cấp một công cụ đo đạc khách quan triệu chứng theo thời gian đợc xây dựng và sử dụng tại bệnh viện Northwick Parrk, Midlesex (Anh).
Bảng NPQ gồm 8 câu hỏi đánh giá các rối loạn do thoái hoá CSC về mức độ đau, dị cảm, thời gian kéo dài triệu chứng, ảnh hởng trên giấc ngủ, khả năng mang xách đồ vật, khả năng ngồi đọc sách báo hoặc xem ti vi, các công việc sinh hoạt tại nhà và khả năng ra ngoài làm các công việc xã hội.
Số điểm càng cao tơng ứng ảnh hởng chức năng càng nhiều Điểm tối đa cho phần đánh giá này là 32 điểm.
- ảnh hởng trung bình: 9 - 16 điểm
- ảnh hởng rất nhiều: 25 - 32 điểm
2.5.4.3 Đánh giá tiến bộ về tầm hoạt động khớp
Phơng pháp đo tầm vận động của khớp dựa trên phơng pháp đo và ghi tầm vận động của khớp do Viện Hàn Lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hỉnh của
Mỹ đề ra và đợc hội nghị Vancouver ở Candada thông qua năm 1964, hiện nay đợc quốc tế thừa nhận là phơng pháp tiêu chuẩn Theo phơng pháp này tất cả các cử động của khớp đều đợc đo ở vị trí Zero khởi đầu.
- Vị trí Zero: Là t thế đứng thẳng của ngời bình thờng, đầu thẳng, mắt nhìn ra phía trớc, hai chân thẳng, đầu gối không gập, hai bàn chân song song với nhau, bờ trong hai bàn chân áp sát vào nhau.
- Vị trí giải phẫu duỗi của chi và thân thể đợc quy ớc là 0 0
Theo uỷ ban khảo sát cử động khớp của Viện Hàn Lâm Y học hoa kỳ
1965 thì TVĐK trung bình của CSC: gập, duỗi, nghiêng bên là 45 0 , xoay bên là 60 0
- Kỹ thuật đo, dụng cụ đo: Gốc thớc là một mặt phẳng hình tròn, chia độ từ 0 - 360 0 , một cành di động và một cành cố định, dài 30cm.
- T thế bệnh nhân: ngồi thẳng, tựa lng vào thành ghế, ngang vai, khớp gối và háng gập vuông góc, hai bàn chân đặt trên sàn nhà, hai tay xuôi khép sát dọc thân ngời.
* Đo độ gấp - duỗi : Ngời đo đứng ở phía bên bệnh nhân, hai cành của th- ớc đi qua đỉnh đầu, ngời bệnh ở t thế thẳng góc với mặt đất (đứng hay ngồi), bệnh nhân cúi ngửa cổ lần lợt, cành cố định ở vị trí khởi điểm, cành di động theo hớng đi của đỉnh đầu Bình thờng gập có thể đạt đợc cằm chậm vào ngực, duỗi đến mức ụ chẩm nằm ngang.
* Độ đo nghiêng bên : Ngời đo đứng ở phía sau bệnh nhân, gốc thớc đặt ở mỏm gai CVIII, cành cố định nằm ngang song song với mặt đất, cành di động trung với trục đứng của thân Góc đo đợc là góc tạo giữa cành cố định nằm ngang và cành di động đặt theo hớng đờng nối từ điểm gốc CVIII đến đỉnh đầu bệnh nhân.
* Đo cử động gốc xay : Ngời đo đứng ở phía sau, gốc thớc là giao điểm của đờng nối đỉnh và vành tai hai bên cắt đờng giữa thân Hai cành của thớc chập lại đặt theo hớng nối đỉnh đầu đi qua đỉnh mũi Khi bệnh nhân xoay đầu lần lợt sang từng bên, cành di động của thớc xoay theo hớng đỉnh mũi trong khi cành cố định ở lại vị trí cũ.
- Mức độ chính xác và yếu tố ảnh hởng:
+ Trình độ và sự thận trọng của ngời đo.
+ Hiểu biết và sự hợp tác của đối tợng.
+ Một số vấn đề nh tuổi, giới tính cũng ảnh hởng đến sự biến thiên tầm hoạt động bình thờng của các khớp.
+ Không hạn chế tầm vận động: 0 điểm.
+ Mỗi động tác có hạn chế tầm vận động thụ động: 1 điểm.
+ Mỗi động tác có hạn chế tầm vận động chủ động: 2 điểm.
+ Hạn chế trung bình : 5 - 8 điểm
Tổng điểm tối đa khi hạn chế tất cả các động tác là 12 điểm.
2.5.4.3 Đánh giá kết quả điều trị
Dựa vào tổng số điểm 3 chỉ số:
+ §au theo thang nh×n (VAS).
+ Tầm vận động khớp CS cổ
+ Mức độ ảnh hởng chức năng sinh hoạt
Kết quả đợc đánh giá theo các mức độ sau:
- Kết quả tốt: Từ 0 - 3 điểm
+ Hết đau hoặc đau ít.
+ Hết ảnh hởng chức năng.
- Kết quả khá: Từ 4 - 15 điểm
+ Hết hạn chế TVĐK hoặc hạn chế ít.
+ Hết ảnh hởng chức năng hoặc ảnh hởng ít.
- Kết quả trung bình: Từ 16 - 28 điểm
+ Hạn chế TVĐK mức trung bình.
+ Chức năng ảnh hởng mức trung bình.
- Kết quả kém: Từ 29 - 48 điểm
+ Đau nhiều hoặc tăng lên so với trớc điều trị.
+ Chức năng ảnh hởng nhiều hoặc rất nhiều.
Thu thập, phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu đợc ghi chép đầy đủ từ khi vào viện, điều trị phục hồi chức năng trong phiếu theo dõi để đánh giá kết quả.
Phân tích, xử lý bằng phần mềm EPI - INFO 6.04 hoặc SPSS.
Các test thống kê sẽ đợc dùng: Tuỳ theo các loại số liệu và phân bố của nó sẽ đợc test thống kê thích hợp nh test 2 , Fisher exact, test.
Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
Thử nghiệm chỉ có mục đích nhằm có hiệu quả tốt trong điều trị bệnh nhân mà thôi, hoàn toàn không có mục đích khác.
Tất cả các bệnh nhân đợc áp dụng theo phơng pháp mới đều đợc thông báo cho họ về mục đích nghiên cứu và hoàn toàn đồng ý một cách tự nguyện khi lựa chọn.
Tất cả các đối tợng nghiên cứu trong cả hai nhóm cũng đều đợc điều trị khỏi và theo dõi định kỳ sau khi xuất viện.
Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm chung của bệnh nhân
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới
- Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm chủ yếu 67,6% (n = 46), tỷ lệ bệnh nhân n÷ chiÕm 32,5% (n = 24).
- Sự phân bố trong nhóm nghiên cứu là có sự khác biệt (p < 0,05).
Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi
- BN trong nhóm tuổi 50 - 59 chiếm tỷ lệ cao nhất 30,8% (n = 21).
- BN trong nhóm tuổi 25 - 39 chiếm tỷ lệ ít nhất 22,05% (n = 15).
- Bệnh nhân trong 2 nhóm tuổi 40 - 49 và 60 - 74 chiếm tỷ lệ tơng đơng23,52% (n = 16).
Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
(mang vác trên vai, cổ)
- Trong nghiên cứu này tỷ lệ nhóm làm công việc lao động nặng chiếm tỷ lệ cao nhất 35,3% (n = 24).
- BN ở 2 nhóm hành chính và công việc khác có tỷ lệ thứ hai là 33,82% (n = 23), thÊp nhÊt 30,88% (n = 21).
- Sự khác biệt về nghề nghiệp liên quan tới tần suất mắc bệnh của nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.4 Thời gian bị đau đến khi bắt đầu điều trị
- Tỷ lệ BN có thời gian đau từ 3 - 12 tháng có tỷ lệ cao nhất là 66,18% (n = 45).
- Tỷ lệ BN có thời gian đau từ > 12 tháng có tỷ lệ cao nhất là 33,82% (n = 23).
- Không có BN có thời gian đau dới 3 tháng.
Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng
Tû lệ % §au CSC cÊp 1
2 Đau lan lên vùng chẩm 2
0 ,033 Đau lan xuống vai cánh tay
0 ,033 Chóng mặt khi quay ®Çu
1 ,000 Cảm giác nghẹn cổ, vã mồ hôi
- Tỷ lệ BN có triệu chứng chóng mặt khi quay đầu là cao nhất 85,3% (n = 58).
- Tỷ lệ BN có triệu chứng đau ngực là thấp nhất 17,6% (n = 12).
90 Đau CSC cấp Đau CSC mạn Đau lan lên vùng chẩm §au lan xuèng vai cánh tay
Chóng mặt khi quay ®Çu §au ngùc, buồn nôn
Cảm giác nghẹn cổ, vã mồ hôi
Biểu đồ 3.1 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.6 Vị trí điểm đau
- Vị trí tổn thơng cổ dới (CV - CVII) và cổ trên (CI - CIV) có tỷ lệ tơng đ- ơng 50% (n = 34) Không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.7 Quá trình điều trị trớc khi đến viện
Số l- Tỷ lệ Số l- Tỷ ợng % ợng lệ % Đã đợc điều trị 27 79,4
- Nhóm BN đã đợc điều trị có tỷ lệ là 70,51% (n = 36).
- Nhóm BN cha đợc điều trị có tỷ lệ là 29,41% (n = 10).
- Sự khác biệt về tỷ lệ BN đã đợc điều trị và cha đợc điều trị trong nghiên cứu là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Dấu hiệu Xquang Số lợng Tỷ lệ %
Mờ, hẹp khe khớp đốt sống 11 16,2
Thay đổi đờng cong sinh lý đơn thuÇn
Mọc gai x ơng Hẹp lỗ liên đốt Mờ, hẹp khe khớp đốt sống
Thay đổi đ ờng cong sinh lý đơn thuÇn Đặc x ơng d ới sôn
Biểu đồ 3.2 Dấu hiệu Xquang Nhận xét bảng 3.8:
Hình ảnh tổn thơng mọc gai xơng và các tổn thơng khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.9 Mức cải thiện đau § é ®au
Trên cả hai nhóm, sự khác biệt về tỷ lệ phân bố độ đau ở từng thời điểm là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trớc điều trị bệnh nhân tập trung ở mức độ đau nhiều và đau không chịu nổi, mức độ đau giảm dần theo thời gian điều trị.
Kết quả điều trị
- Trớc điều trị không có BN nào không đau hay đau ít Có 63 BN đau nhiều và đau không chịu nổi (42,64%) Sau 2 tuần điều trị chỉ còn 5 BN (7,35%) còn đau ở mức độ này (đau nhiều) và sau 1 tháng thì không còn BN nào đau nữa.
- Không có BN nào không đau và đau ít trớc khi điều trị.
- Sự khác biệt về tỷ lệ phân bố mức độ đau từng thời điểm là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trớc điều trị bệnh nhân tập trung ở mức đau nhiều, điều trị đau không chịu nổi, mức độ đau giảm dần theo thời gian điều trị.
3.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp
Bảng 3.10 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp
Sau tuÇn 2 p Tríc điều trị Sau
Trớc điều trị nhóm 1 mức hạn chế TVĐK ở mức trung bình và nhiều là 55,9% (n = 19), nhóm 2 là 44,1% (n = 15).
Sau 2 tuần điều trị mức độ hạn chế TVĐK ở mức trung bình và nhiều nhóm 1 là 17,6% (n = 6), nhóm 2 là 11,7% (n = 4).
Nhng mức độ không hạn chế ở nhóm 1 là 76,5% (n = 26), nhóm 2 là 58,8% (n = 20).
Nh vậy mức độ cải thiện tầm vận động của khớp của nhóm 1 sau 2 tuần điều trị cao hơn trớc khi điều trị và so với nhóm 2 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
3.2.3 Kết quả điều trị phục hồi chức năng giữa hai nhóm
Bảng 3.11 Kết quả điều trị phục hồi chức năng
S au 1 tháng p T ríc ®iÒu trị
Trớc điều trị nhóm 1 trung bình là 67,6% Kém là 29,4% (n = 10). Không có bệnh nhân nào tốt Nhóm 2 trung bình là 70,6% (n = 24), kém 17,6% (n = 6) Không có bệnh nhân nào tốt.
Sau 2 tuần điều trị nhóm 1 tốt 58,8% (n = 20), không có bệnh nhân kÐm Nhãm 2 tèt 17,6% (n = 6).
Sau 1 tháng điều trị nhóm 1 tốt 82,35% (n = 28), khá 17,6% (n = 6). Nhóm 2 tốt 64,7% (n = 22), khá 35,29% (n = 12).
Có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố mức độ phục hồi chức năng giữa các thời điểm trên cả hai nhóm nghiên cứu với mức ý nghĩa p < 0,05 Bệnh nhân có xu hớng phục hồi từ trung bình và kém lên mức độ tốt.
Một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả điều trị THCSC
3.3.1 ảnh hởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị
Bảng 3.12 ả nh hởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị
Nhóm BN có thời gian mắc bệnh từ 3 - 12 tháng, nhóm 1 kết quả tốt 41,2% (n = 14), khá 17,6% (n = 6), trung bình 2,9 (n = 1) Nhóm 2 tốt 14,7% (n = 5), khá 50% (n = 17), kém 2,94% (n = 2).
Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh > 12 tháng kết quả điều trị là nhóm 1 tốt 17,6% (n = 6), khá 5,9% (n = 2), trung bình 14,7% (n = 5) Nhóm
Sự liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị trong cùng 1 nhóm và giữa 2 nhóm nghiên cứu có sự khác biệt với p < 0,05 Vậy thời gian mắc bệnh càng ngắn thì kết quả điều trị càng cao và ngợc lại.
3.3.2 ảnh hởng của tuổi bệnh nhân đến kết quả điều trị
Bảng 3.13 ả nh hởng của tuổi bệnh nhân đến kết quả điều trị
Nhận xét bảng 3.13 : ở độ tuổi < 50 kết quả điều trị nhóm 1 tốt là 44,11% (n = 15), khá 17,65% (n = 6) Nhóm 2 tốt 17,58% (n = 4), khá 52,94% (n = 18). ở độ tuổi > 50 kết quả điều trị nhóm 1 tốt là 14,2% (n = 5), khá 5,82% (n = 2), trung bình 17,65% (n = 6) Nhóm 2 tốt là 0, khá 0 và trung bình là 11,76% (n = 4).
Mối liên quan giữa tuổi của ngời bệnh với kêt quả điều trị trong cùng 1 nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Vậy tuổi càng trẻ kết quả điều trị càng cao và ngợc lại. ở nhóm I, không có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa các nhóm tuổi nhng ở nhóm II có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa các nhóm tuổi, tuổi càng thấp thì sẽ có kết quả điều trị tốt hơn so với tuổi cao.
3.3.3 ảnh hởng của vị trí tổn thơng đến kết quả điều trị
Bảng 3.14 ả nh hởng của vị trí tổn thơng đến kết quả điều trị
Nhận xét bảng 3.14: ở các vị trí tổn thơng đốt sống thì không có sự khác biệt về kết quả điều trị.
Bàn luận
Đặc điểm bệnh nhân trong 2 nhóm nghiên cứu
Trong nghiên cứu của chúng tôi có số bệnh nhân nam nữ là bằng nhau n = 34 (50%) phù hợp với nghiên cứu của Trần Tử Phú Anh [4], của Lê Trọng Sanh và Dơng Chạm Uyên [40], là (53,3%; 46,7%) Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm [38], là nữ/nam (2,2 : 1), của Phạm Kim Toàn và Hà Hoàng Kiệm [39], nữ nhiều hơn nam 3/2.
Sự khác biệt này có lẽ do đặc điểm thu dung bệnh nhân, nó không có ý nghĩa đại diện cho quần thể.
Trong bảng 3.2 cho thấy THCSC gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 50 - 59 (30,88%) và ít nhất ở lứa tuổi 25 - 39 (22,05%)
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi thấp nhất là 25 tuổi và cao nhất là 74.
Theo Phạm Kim Toàn và Hà Hoàng Kiệm [39], lứa tuổi hay gặp là 30 -
50 (70%), nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm [38], lứa tuổi 40 - 49 (46,6%). Đây là lứa tuổi đang lao động, và chịu hậu quả của t thế nghề nghiệp trớc đó bệnh lý THCSC song diễn biến thầm lặng, không rõ ràng, đa dạng, ít ảnh hởng tới sức khoẻ, khả năng lao động và chất lợng cuộc sống nên đến khi bệnh ảnh hởng tới sức khoẻ, tới công việc, cuộc sống Mặt khác ngời bệnh còn nhu cầu làm việc nên phải điều trị
Theo GS Trần Ngọc Ân [2], tuổi càng cao thì nguy cơ THCSC càng nhiều Hassan A thấy vẫn gặp ở lứa tuổi 30, nhng thờng nhất vẫn là 40 - 60.Nevetin (1991) cho rằng THCSC hay gặp ở độ tuổi 30 - 49 Lê Thị Hồng Liên,nhận xét tuổi trung bình là 52,9%.
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm bệnh nhân làm nghề hành chính bị nhiều nhất (57,55%) (đây là nhóm bệnh nhân làm việc văn phòng, kế toán, giáo viên) Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu khác: Nguyễn Thị Thắm
[39], (58,6%), Trần Tử Phú Anh [4], (59,4%), Lê Hồng Liên (40%) Trong khi đó theo Lê Trọng Sanh và Dơng Chạm Uyên tỷ lệ THCSC ở nông dân là 61%.
Thực tế trong những năm gần đây xã hội phát triển, công việc ngày càng chuyên môn hoá, còn ngời ít vận động cơ bắp nhiều hoặc một số ngời phải làm việc mang nặng trên đầu (nghề nông), các nhóm cơ của CSC Trong đó t thế gò bó thờng xuyên ở trạng thái không sinh lý, cơ co cứng gây đau mỏi, hạn chế các động tác mà cơ chi phối Từ đó gây nên THCSC và ngày một tăng lên ở nhóm này.
4.1.4 Thời gian bị đau đến khi bắt đầu điều trị
Nh kết quả ở bảng 3.4, chúng tôi thấy nhóm bệnh nhân có thời gian đau từ 3 - 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất 54,4%, không có bệnh nhân nào đau dới 3 tháng Nhóm bệnh nhân có thời gian đau > 12 tháng là 45,5%.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với Trần Nguyên Phơng [33], tỷ lệ bệnh nhân đến muộn sau 3 tháng là (46,6%), Nguyễn Thị Thắm [38], (48,3%).
THCSC là bệnh mãn tính diễn biến chậm, triệu chứng không điển hình, nhiều bệnh nhân chỉ có triệu chứng nhẹ, ít ảnh hởng tới sức khoẻ, cuộc sống. Theo kết quả các nghiên cứu của nhiều tác giả và chúng tôi thấy: Giai đoạn đầu bệnh nhân chủ yếu đau mỏi gáy rồi tự mua thuốc điều trị, không tới các cơ sở y tế khám, điều trị Bên cạnh đó bệnh không diễn biến rầm rộ, mà tiến triển theo từng đợt, bệnh nhân tởng là bệnh của mình đã khỏi vì vậy bệnh ngày một nặng lên và chuyển sang mãn tính Khi gặp điều kiện thuận lợi bệnh chuyển sang giai đoạn cấp, ảnh hởng đến sức khoẻ, khả năng lao động, chất l- ợng cuộc sống, mới điều trị Đã đợc điều trị ở các tuyến khác nhng hậu quả điều trị còn cha cao, bệnh nhân mới đến cơ sở khám và điều trị Mặt khác trung tâm PHCN bệnh viện Bạch Mai là tuyến cuối nên là nơi điều trị những bệnh nhân THCSC có triệu chứng đầy đủ, rõ ràng, có kiến thức hoặc điều kiện kinh tế Bệnh nhân đã đến cơ sở y tế khám đợc chẩn đoán, điều trị, t vấn cách phòng tránh, hớng dẫn các bài tập đúng, khoa học nên bệnh giảm và tiến triển chËm.
4.1.5 Đặc điểm lâm sàng của THCSC
Từ đốt sống CII - CVI có động mạch đốt sống, nằm giữa lỗ mỏm ngang, kèm theo nó là tĩnh mạch và một số nhánh thần kinh giao cảm, giữa các đốt là lỗ gian đốt sống, các rễ thần kinh của đám rối cổ, cánh tay Tuỳ theo vị trí của đơn vị cột sống bị thoái hoá sẽ chèn ép vào động mạch, rễ thần kinh, các nhánh giao cảm mà gây ra các triệu chứng lâm sàng khác nhau [35], [36], [39].
Biểu đồ 3.5 cho thấy: Đau lan xuống vai cánh tay là 82,4%, đau vùng chẩm 58,8% (hội chứng rễ thần kinh cổ) Điều này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả: Nguyễn Thị Thắm [38], (84,5%), Phạm Kim Toàn và Hà Hoàng Kiệm [39], (87,5%) Theo nghiên cứu của Lê Trọng Sinh và Dơng Chạm Uyên, đau cổ - vai (57,7%), đau tại cổ (54%), đau kiểu rễ (76%) Theo
Vũ Quang Bích [12], đau cánh tay khoảng 50%, theo Nguyễn Thị Ngọc Lan
[26], hội chứng đau rễ thần kinh cổ - cánh tay gặp 70% số bệnh nhân THĐSC. Theo Bat dart là 42%, đau ở vùng CSC của Yumashev gặp 72%. Đau vai gáy đặc trng với cảm giác cứng gáy xuất hiện đột ngột, thờng xuất hiện do vận động CSC, cúi đầu, nằm gối cao đầu, thay đổi thời tiết, sau 1 ngày làm việc căng thẳng - đơn điệu, hoặc sau tắm lạnh…) đòi hỏi sự chụi đựng, thích nghi của ĐSC Hay đau nhiều về đêm [35] Đau lan xuống cổ, vai, cánh tay, cẳng tay và ngón tay Do tổn thơng chủ yếu các đốt CV - CVI - CVII Theo Nguyễn Văn Thông [35] hội chứng rễ CVI
Tuỳ thuộc vào rễ bị chèn ép mà biểu hiện lâm sàng của đau khác nhau:Theo Wicsel Boden [] đau rễ CVI (CV - CVI) bệnh nhân thờng đau vùng cổ - vai,giữa xơng bả vai, mặt bên cánh tay, mặt lng cẳng tay, tê dị cảm ngón trỏ và ngón giữa, giảm phản xạ cơ nhị đầu Đau rễ CVII (CVI - CVII) bệnh nhân đau vùng cổ - vai, giữa xơng bả vai, mặt bên cánh tay, mặt lng cẳng tay Giảm phản xạ gân cơ tam đầu, yếu cơ tam đầu [35], [36].
Triệu chứng đau CSC biểu hiện cũng khác nhau Theo nghiên cứu của chúng tôi: Đau CSC cấp là 61,8%, đau CSC mãn là 32,8%, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thông [35], cơn đau CSC cấp là 6,5% [38].
Trong khi đó nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm đau CSC cấp là 20,7%, mãn là 79,3% Nghiên cứu của Phạm Kim Toàn và Hà Hoàng Kiệm [39], đau cấp 30%, đau mãn là 70% Đau vùng gáy cấp tính thờng xuất hiện sau: một lao động nặng, thay đổi t thế đầu đột ngột, gối cao đầu hoặc lạnh đột ngột Đau lan lên vùng chẩm, đầu ngẹo về bên đau (70%), khi cúi (31%), ngửa (20,7%), đau thành từng cơn, cơn đau tha thớt, kèm theo buồn nôn hoặc đau nặng âm ỉ [12].
Cấu trúc giải phẫu sinh lý của CSC không những liên quan với vùng cổ;
Hệ mạch máu, thần kinh, cơ, hệ giao cảm Mà còn liên quan đến các cơ quan bộ phận ở xa: thành ngực, tim mạch, sọ não và tâm lý của ngời bệnh nên triệu chứng lâm sàng của bệnh lý CSC rất đa dạng và phức tạp.
Bảng 3.5 chúng tôi thấy chóng mặt khi đau đầu gặp 85,3% Nguyễn Thị Thắm [38], (48,3%), Hồ Hữu Lơng [25], chóng mặt chiếm 32% THĐSC Nghiên cứu của Tô An Châu và Đoàn Văn Đệ [15] có 60% bệnh nhân THĐSC có triệu chứng này [].
Kết quả điều trị THCSC bằng một số phơng pháp VLTL kết hợp với vận động trị liệu
Mục đích của điều trị là loại trừ triệu chứng đau, cải thiện TVĐĐ, phục hồi chức năng sinh hoạt, lao động, cải thiện tâm lý ngời bệnh.
4.2.1 Mức độ cải thiện đau
+ Nhóm I trớc khi điều trị mức độ đau nhiều và đau không chịu nổi là 33 (97%) và mức độ đau trung bình là 1 (2,9%), không có bệnh nhân nào không ®au.
+ Nhóm 2 trớc khi điều trị mức độ đau nhiều và đau không chịu nổi là 30 (88,2%) và mức độ đau trung bình là 4 (11,8%), không có bệnh nhân nào không đau.
+ Nhóm 1 không còn bệnh nhân nào đau không chịu nổi và đau nhiều. Mức độ đau trung bình là 14 (41,2%), không đau là 2 (5,9%).
+ Nhóm 2 không còn bệnh nhân nào đau không chịu nổi và đau nhiều và đau trung bình và mức độ đau ít 9 (26,5%), không đau 25 (73,5%).
+ Nhóm 1 không còn bệnh nhân nào đau không chịu nổi và mức đau trung bình 9 (26,5%), không đau là 25 (73,5%).
+ Nhóm 2 không còn bệnh nhân nào đau không chịu nổi, đau nhiều và mức đau trung bình 3 (8,8%), không đau là 22 (64,7%).
Nh vậy sau 1 tháng điều trị ở nhóm 1 số bệnh nhân còn triệu chứng đau là 9 (26,5%) và ở nhóm 2 là 12 (35,3%), số bệnh nhân hết đau là ở nhóm 1 là
Nh vậy sau 2 tuần và 1 tháng điều trị triệu chứng đau giảm, ngời bệnh trong nhóm nghiên cứu đợc cải thiện rõ rệt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm [38], sau 20 ngày điều trị không còn triệu chứng đau là 70,7%; Lu Thị Hiệp [22], nhóm kéo giãn, dùng thuốc là 69,3% [].
So với kết quả điều trị giảm triệu chứng đau thì phơng pháp nghiên cứu của chúng tôi so với nhóm chứng và kết quả của các tác giả khác, tỷ lệ giảm đau cao hơn Mặt khác bệnh nhân lại tiết kiệm đợc kinh phí, giảm thời gian nằm viện. ở nhóm 1 có 9 bệnh nhân còn đau ít, lý do là bệnh nhân tuổi cao [6], thời gian mắc bệnh trên 5 năm [5] nên áp dụng các phơng pháp VLTL hạn chế. Mặt khác tâm lý ngời bệnh lo lắng nhiều về bệnh tật, có thể vì lý do đó mà mức độ giảm đau của những bệnh nhân này tiến triển chậm hơn so với những bệnh nhân khác.
4.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động của khớp
+ Nhóm 1 trớc điều trị TVĐĐ hạn chế nhiều 3 (8,8%), trung bình 16 (47,1%), hạn chế ít 6 (17,6%).
+ Nhóm 2 trớc điều trị TVĐĐ hạn chế nhiều 2 (5,8%), trung bình 1 (2,9%), hạn chế ít 9 (26,5%).
+ Nhóm 1 TVĐĐ hạn chế nhiều 2 (5,8%), trung bình là 3 (8,8%), hạn chÕ Ýt 6 (17,6%).
+ Nhóm 2 TVĐĐ hạn chế nhiều 1 (2,2%), trung bình là 3 (8,8%), hạn chÕ Ýt 10 (29,6%).
Tỷ lệ mức độ cải thiện TVĐĐ giữa trớc điều trị và sau 2 tuần điều trị có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01).
Nh vậy sau 2 tuần điều trị số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi so với nhóm chứng là một số nghiên cứu khác có cao hơn: Nguyễn Thị Thắm [38], là 41,3%; Trần Tử Phú Anh [4], sau 2 tuần điều trị TVĐĐ không hạn chế ở nhóm VLTL là 81,2% và nhóm dùng thuốc là 75% Kết quả cải thiện TVĐĐ nghiên cứu của chúng tôi cũng nh của một số tác giả có khác nhau Có thể do đặc điểm của mẫu bệnh nhân nghiên cứu, thời gian điều trị. Song kết quả của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng trong nghiên cứu của chúng tôi là có sự khác biệt.
Sau 2 tuần điều trị ở nhóm 1 còn 2 bệnh nhân 5,8% và TVĐ khớp hạn chế nhiều và 3 bệnh nhân 8,8% TVĐK hạn chế trung bình cũng nh ở phần đánh giá hiệu quả giảm đau đó là bệnh nhân tuổi cao và thời gian mắc bệnh lâu [3] (có bệnh nhân thời gian điều trị tại trung tâm PHCN 48 ngày, tổng thời gian điều trị tại các bệnh viện 3 tháng), còn 1BN điều trị từ mức hạn chế lên mức trung bình rồi không tiến triển nữa.
4.2.3 Kết quả phục hồi giữa hai nhóm
THCSC là một bệnh mãn tính, không gây tử vong nhng bệnh thờng tiến triển thành từng đợt, có giai đoạn ổn định vì vậy ngời bệnh thờng đến các cán bộ y tế, cơ sở điều trị hoặc tự mua thuốc theo lời giới thiệu của bạn bè, ngời thân mua thuốc về tự dùng Một số bệnh nhân tự tập luyện song tập không đúng, không có cơ sở khoa học, đó là nguyên nhân làm cho tình trạng thoái hoá ngày một nặng lên.
+ Nhóm 1, mức độ kém là 10 (29,4%), trung bình là 27 (67%), khá 1(2,9%)
+ Nhóm 2 mức độ kém là 6 (12,6%), trung bình là 24 (70,6%), khá 4 (41,8%).
+ Nhóm 1, mức độ kém và không còn bệnh nhân nào, trung bình là 6 (17,6%), khá 8 (23,52%) và tốt là 20 (58,8%)
+ Nhóm 2, mức độ kém và không còn bệnh nhân nào, trung bình là 8 (23,52%), khá 20 (58,82%) và tốt là 6 (17,6%)
+ Nhóm 1 không còn bệnh nhân ở mức độ kém và trung bình, mức độ khá 6 (17,6%), tốt 28 (82,35%).
+ Nhóm 2 không còn bệnh nhân ở mức độ kém và trung bình, mức độ khá 6 (17,6%), tốt 28 (82,35%).
Có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố PHCN giữa các thời điểm trên cả 2 nhóm với mức ý nghĩa p < 0,05.
Trong nghiên cứu của chúng tôi mỗi nhóm có 34 bệnh nhân Trớc điều trị số bệnh nhân ở mức độ trung bình và kém, sau khi áp dụng các phơng pháp VLTL kết hợp với vận động trị liệu kết quả tốt là 82,35% Nghiên cứu của Trần Tử Phú Anh sau 2 tuần dùng các phơng pháp VLTL kết quả tốt là 28,1%.
Nh vậy kết quả tốt sau 2 tuần trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với tác giả Nguyễn Thị Thắm [38], có thể vì thời gian điều trị dài hơn so với nghiên cứu của Trần Tử Phú Anh [4] Do đặc điểm bệnh nhân và các phơng pháp VLTL áp dụng điều trị cho ngời bệnh Trớc điều trị có 40 BN (29,4%) ở mức kém Sau 2 tuần điều trị khong có bệnh nhân nào ở mức độ kém, mức độ tốt l à 20 (58,8%), và sau 1 tháng mức độ tốt là 28 (82,35%) (6 bệnh nhân khá do tuổi cao, bệnh mắc lâu năm).
Nh vậy trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả tốt là 82,35% Phơng pháp điều trị bệnh nhân không phải dùng thuốc nên không phải chịu tác dụng không mong muốn của thuốc (viêm loét dạ dày - tá tràng, giữ nớc gây tăng huyết áp, giảm miễn dịch, loãng xơng …) đòi hỏi sự chụi đựng, thích nghi của ĐSC.), giảm chi phí cho ngời bệnh, giảm thời gian nằm điều trị tại viện, đặc biệt khi ngời bệnh trở về với gia đình và cộng đồng còn tiếp tục áp dụng các bài tập đã đợc hớng dẫn Các tác dụng duy trì kết quả điều trị tại viện hạn chế quá trình thoái hoá.
4.3 Một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả điều trị
4.3.1 ảnh hởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị
Sau 2 tuần điều trị kết quả tốt ở nhóm 1 nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 3 - 12 tháng kết quả tốt 14 (14,2%), khá 6 (17,6%), trung bình 1 (2,9%) ở nhóm 2 nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 3 - 12 tháng kết quả tốt 6 (16,7%), khá 2 (5,9%), trung bình 5 (14,7%).
Nh vậy kết quả điều trị với thời gian bị bệnh có mối liên quan, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, bệnh nhân có thời gian bị bệnh càng ngắn thì kết quả điều trị càng cao và ngợc lại.
4.3.2 ảnh hởng của thời gian điều trị đến kết quả điều trị
Sau 2 tuần điều trị: ở nhóm 1, kết quả tốt ở nhóm 25 - 30 là 5 (14,7%), nhóm 40 - 49 là 10 (29,4%), nhóm 50 - 59 là 4 (11,20%), nhóm 60 - 74 là 1 (2,94%).
Nh ậy có mối liên quan giữa tuổi của bệnh nhân với kết quả điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuổi bệnh nhân càng thấp thì kết quả điều trị càng cao.
4.3.3 ảnh hởng của vị trí tổn thơng liên quan đến kết quả điều trị
- Nhóm 1 kết quả tổn thơng CSC:
+ Đoạn CI - CIV tốt 5 (14,71%), khá 1 (2,94%).
+ Đoạn CV - CVII tốt 21 (61,26%), khá 8 (23,53%).
- Nhóm 2 kết quả tổn thơng CSC:
+ Đoạn CI - CIV tốt 3 (8,52%), khá 2 (5,22%).
+ Đoạn CV - CVII tốt 17 (50,0%), khá 12 (35,29%).
Mối liên quan giữa kết quả điều trị với vị trí tổn thơng giải phẫu bệnh lý không có sự tơng quan, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Theo chúng tôi kết quả điều trị còn phụ thuộc vào: dấu hiệu lâm sàng, tuổi của ngời bệnh, thời gian đợc điều trị sau khi mắc bệnh, nghề nghiệp và hơn nữa dấu hiệu hình ảnh Xquang không có ý nghĩa về mặt bệnh học [2].
Nh vậy bệnh nhân càng có thời gian mắc bệnh lâu thì kết quả điều trị càng ít hiệu quả Đặc biệt là bệnh nhân có đau cấp tính thì kết quả điều trị càng cao Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với tác giả Nguyễn Thị Thắm [38] Sau 20 ngày điều trị bằng VLTL, kết quả tốt của bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dới 3 tháng là 48,3%.
Tuy nhiên THCSC là bệnh diễn biến thầm lặng, triệu chứng đa dạng, không đặc hiệu nên ngời bệnh khó có thể xác định đợc thời gian đầu mình mắc bệnh. Mặt khác các dấu hiệu tổn thơng Xquang cũng không có ý nghĩa về mặt bệnh học [2], không có biểu hiện tơng đồng Đến khi bệnh tiến triển nặng, ảnh hởng tới sinh hoạt chức năng lao động, chất lợng cuộc sống, bệnh nhân mới đi khám và điều trị Vì vậy việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, áp dụng các bài tập đúng, khoa học để ngăn ngừa bệnh tiến triển là vấn đề quan trọng.
4.3.4 ảnh hởng của tuổi liên quan đến kết quả điều trị