1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đứng trước thay đổi hàng ngày khoa học – kỹ thuật – công nghệ cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực thực trở thành tài sản quý giá doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp tồn phát triển dựa sở phát huy hiệu nhân tố người Một yếu tố nhằm trì, củng cố phát triển lực lượng lao động làm việc với doanh nghiệp việc thực trả đúng, trả đủ tiền lương cho người lao động Trong thực tế, doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả lương phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng dù lựa chọn hình thức trả lương doanh nghiệp bên cạnh ưu điểm ln tồn nhược điểm Do vậy, việc hồn thiện hình thức trả lương ln vấn đề cần thiết doanh nghiệp Ở Công ty cổ phần may Hưng Yên chọn hình thức trả lương phù hợp Ban lãnh đạo Công ty quan tâm tới việc hồn thiện hình thức trả lương nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế loại bỏ dần nhược điểm Được giúp đỡ tận tình Giảng viên Vũ Hồng Phong tập thể cán cơng ty em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Hồn thiện hình thức trả lương Công ty cổ phần may Hưng Yên " Đề tài nghiên cứu nhằm tìm biện pháp nhằm nâng cao cơng tác trả lương, hồn thiện hình thức trả lương cơng ty phù hợp với điều kiện sản xuất đặc điểm sản xuất kinh doanh cơng ty Đề tài hồn thành dựa phương pháp khảo sát, phân tích, vấn, nghiên cứu tài liệu có cơng ty kết hợp với lý luận tiền lương mà học trường Với khả có hạn, em hy vọng viết mang lại hữu ích việc hồn thiện hình thức trả lương Công ty cổ phần may Hưng Yên Đề tài nghiên cứu với chương: - Chương I: Cơ sở lý luận tiền lương hình thức trả lương - Chương II: Phân tích thực trạng hình thức trả lương công ty cổ phần may Hưng Yên - Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện hình thức trả lương cơng ty cổ phần May Hưng Yên CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1.1 Cơ sơ lý luận tiền lương 1.1.1 Khái niệm chất tiền lương 1.1.1.1.Khái niệm Tiền lương phạm trù kinh tế tổng hợp Nó chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, trị, xã hội, lịch sử Ngược lại tiền lương tác động phát triển sản xuất, cải thiện đời sống ổn đình trị xã hội Chính khơng nhà nước mà người sản xuất kinh doanh người lao động quan tâm đến sách tiền lương Chính sách tiền lương phải thường xuyên đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế trị xã hội nước thời kỳ Tiền lương động lực kích thích người làm việc hăng say, đồng thời nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn từ bỏ doanh nghiệp mà đi, tất tuỳ thuộc vào trình độ lực cấp quản lý Trong sản xuất kinh doanh, tiền lương yếu tố quan trọng chi phí sản xuất, liên quan trực tiếp có quan hệ nhân đến lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, muốn hiểu chất tiền lương cách thức trả lương có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đến người lao động, trước hết cần hiểu rõ số khái niệm tiền lương Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: “Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo số lượng định không vào số làm việc thực tế, thường trả theo tháng nửa tháng” [1;8] Ở Pháp, trả công hiểu tiền lương, lương bổng bình thường hay tối thiểu thứ lợi ích, khoản phụ cấp khác trả cho người lao động theo việc làm người lao động Ở Nhật Bản hay Đài Loan, tiền lương khoản thù lao mà công nhân nhận việc làm; dùng tiền lương, lương bổng, phụ cấp có tính chất lương, tiền thưởng, tiền chia lãi tên gọi khác khoản tiền mà người sử dụng lao động chi trả cho người lao động Tất khái niệm mang nội dung tiền lương yếu tố chi phí người sử dụng lao động thu nhập người lao động Giờ với việc áp dụng, quản trị nhân lực chất tiền lương thay đổi, quan hệ người lao động người sử dụng lao động có thay đổi Tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận trả theo suất lao động, hiệu chất lượng công việc Ngày nay, người ta đến thống khái niệm tiền lương sau: “Tiền lương giá sức lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn miệng), phù hợp với quan hệ cung cầu thị trường lao động phù hợp với quy định tiền lương pháp luật lao động.”[1,8] Theo khái niệm tiền lương không đơn giá sức lao động, rõ mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động thay đổi chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hóa sang quan hệ hợp tác song phương hai bên có lợi Tiền lương khơng chịu chi phối quy luật chế thị trường hay luật pháp quốc gia mà phân phối theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc 1.1.1.2 Bản chất Trong kinh tế thị trường, tiền lương không bị chi phối quy luật giá trị mà bị chi phối quy luật cung cầu lao động Nếu cung lao động lớn cầu lao động tiền lương giảm xuống, ngược lại Mặt khác, theo C Mác, giá trị sức lao động bao gồm: “giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động hao phí qua trình sản xuất, giá trị chi phí ni dưỡng người trước sau tuổi có khả lao động, giá trị chi phí cần thiết cho việc học hành” [1,9] Những chi phí phụ thuộc vào nhu cầu tự nhiên, sinh lý người, trình độ phát triển kinh tế-xã hội, trình độ văn minh đạt Như vậy: “Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu giá tư liệu sinh hoạt Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động coi biến động thể chất tiền lương.”[1,9] 1.1.2 Chức tiền lương Tiền lương phạm trù kinh tế tổng hợp, phản ánh quan hệ kinh tế việc tổ chức trả lương, trả cơng cho người lao động, tiền lương bao gồm chức sau: 1.1.2.1 Chức thước đo giá trị sức lao động Tiền lương giá sức lao động, biểu tiền giá sức lao động, hình thành sở giá trị lao động nên phản ánh giá trị sức lao động Nhờ có chức mà tiền lương dùng làm xác định mức tiền trả công cho loại lao động, xác định đơn giá trả lương, đồng thời sở để điều chỉnh giá sức lao động giá tư liệu sinh hoạt biến động Nói cách khác, giá trị việc làm phản ánh thông qua tiền công, tiền lương, việc làm có giá trị cao mức tiền lương, tiền công lớn 1.1.2.2 Chức tái sản xuất sức lao động Trong trình lao động, sức lao động bị hao mịn dần với q trình tạo sản phẩm, người cần phải bù đắp lại sức lao động hao phí Do tiền lương có chức tái sản xuất sức lao động Để thực tốt chức phải không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 1.1.2.3 Chức kích thích Tiền lương địn bẩy kinh tế, có tác dụng kích thích, tạo động lực lao động Do để thực tốt chức này, người lao động làm việc đạt hiệu cao phải trả lương cao Tiền lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu lao động, phải khuyến khích lao động có tài năng, khuyến khích lao động sáng tạo, góp phần điều phối ổn định hoạt động lao động xã hội Người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao hơn, làm công việc phức tạp hơn, điều kiện khó khăn, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải trả lương cao hơn, bên cạnh cần thiết phát huy vai trò tiền thưởng khoản phụ cấp 1.1.2.4 Chức bảo hiểm, tích lũy Trong hoạt động lao động người lao động khơng trì sống hàng ngày thời gian khả lao động làm việc, mà cịn có khả dành lại phần tích lũy dự phịng cho sống sau này, họ hết khả lao động chẳng may gặp rủi ro, bất trắc đời sống 1.1.2.5 Chức xã hội Tiền lương có chức kích thích, hồn thiện mối quan hệ lao động, việc gắn tiền lương người lao động với hiệu sản xuất kinh doanh thúc đẩy mối quan hệ hợp tác người lao động người sử dụng lao động Để thực tốt chức người sử dụng lao động phải tạo môi trường điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động 1.2 Các hình thức trả lương Thường có hai hình thức trả lương áp dụng: hình thức trả lương theo thời gian hình thức trả lương theo sản phẩm 1.2.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm Khái niệm hình thức trả lương theo sản phẩm: hình thức trả lương cho người lao động trực tiếp vào số lượng chất lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ hồn thành Ý nghĩa hình thức trả lương theo sản phẩm: - Hình thức quán triệt nguyên tắc trả lương phân phối theo quy luật lao động , tiền lương người lao động nhân phụ thuộc vào số lượng chất lượng sản phẩm hồn thành từ kích thích mạnh mẽ người lao động tăng suất lao động - Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ tăng khả sáng tạo làm việc tăng suất lao động - Trả lương theo sản phẩm có nghĩa to lớn việc nâng cao hồn thiện cơng tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động công việc người lao động Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng rộng rãi cho cơng việc định mức lao động để giao việc cho người lao động trực tiếp sản xuất Điều kiện áp dụng: Để hình thức trả lương theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng đem lại hiệu trả lương cần phải có đầy đủ điều kiện sau: - Phải xác định đơn giá trả lương sản phẩm xác - Phải tổ chức phục vụ tốt cho nơi làm việc - Phải tổ chức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ - Phải có đội ngũ cán nghiệp vụ chuyên sâu tiền lương Các chế độ trả lương theo sản phẩm: 1.2.1.1 Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân Khái niệm: Là chế độ trả lương cho người lao động trực tiếp vào số lượng, chất lượng sản phẩm (hay chi tiết sản phẩm) mà người lao động làm Đối tượng áp dụng: Được áp dụng người trực tiếp sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế mà trình lao động họ mang tính độc lập tương đối, cơng việc định mức lao động kiểm tra nghiệm thu sản phẩm cách cụ thể, riêng biệt Công thức tính: TLspi = ĐG x Qi Trong đó: TLspi : Tiền lương sản phẩm công nhân i Qi : Sản lượng (hoặc doanh thu) công nhân i thời gian xác định ĐG : Đơn giá sản phẩm Trong đơn giá sản phẩm xác định sau: ĐG = (LCBCV + PC) x Mtg (Đối với mức thời gian) Hoặc ĐG = LCBCV + PC M SL (Đối với mức sản lượng) Trong đó: LCBCV:Lương cấp bậc cơng việc PC: Phụ cấp lương Mtg: Mức thời gian MSL: Mức sản lượng Ưu, nhược điểm chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính, gắn tiền lương với kết lao động, suất, chất lượng lao động cá nhân, khuyến khích người lao động phấn đấu tăng suất lao động - Nhược điểm: Nếu thiếu quy định chặt chẽ, hợp lý, người lao động quan tâm tới việc tiết kiệm nguyên vật kiệu, coi nhẹ việc tiết kiệm chi phí sản xuất, quan tâm tới việc bảo quản máy móc, thiết bị; người lao động quan tâm đến số lượng mà không ý đến chất lượng sản phẩm 1.2.1.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể (tổ, đội, nhóm,…) Khái niệm: Là chế độ trả lương vào số lượng sản phẩm hay công việc tập thể công nhân hoàn thành đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm hay đơn vị công việc trả cho tập thể Đối tượng áp dụng: Được áp dụng công việc hay sản phẩm đặc điểm tính chất cơng việc (hay sản phẩm) tách riêng chi tiết, phần việc để giao cho người mà phải có phối hợp nhóm người thực Cơng thức tính: Bước 1: Tính đơn giá tiền lương tiền lương cho tập thể n ∑ ( LCBCV + PC ) i=1 M SL ĐGtt = Hoặc: n ĐGtt = Trong đó: ĐGtt ∑ ( LCBCV +PC )xM ¿¿ TG ¿ ¿ ¿¿ i=1 : Đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tập thể n  (L CBCV i 1  PC ) : Tổng số tiền lương phụ cấp tính theo cấp bậc cơng việc tổ : Số công nhân tổ : Mức sản lượng tổ : Mức thời gian tổ n MSL MTG Tiền lương sản phẩm tập thể tính theo cơng thức: TLsptt = ĐGtt x Qtt Trong đó: Qtt: sản lượng (hoặc doanh thu đạt tổ, đội) Bước 2: Tính lương cho người Có phương pháp chia lương sản phẩm tập thể sau: - Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh Tính tiền lương thời gian thực tế công nhân: TLtgthực tế CNi = ML tgCNi x TLVTT CNi Trong đó: TLtgthực tế CNi : Là tiền lương thực tế công nhân i MLtgCNi : Là mức lương thời gian công nhân i TLVTTCNi : Là thời gian làm việc thực tế công nhân i Tính hệ số điều chỉnh (Hđc) n ∑ TL sptt i=1 n Hđc = Trong đó: Hđc ∑ TLtgtt i =1 : Hệ số điều chỉnh n  TL sptt i 1 : Tổng tiền lương sản phẩm tổ, nhóm n  TL tgtt i 1 : Tổng tiền lương thời gian tổ, nhóm Tính TLsp cho công nhân TLspCNi = Hđc x TLtg thực tế CNi - Phương pháp dùng thời gian hệ số Tính thời gian làm việc thực tế quy đổi công nhân (hoặc thời gian hệ số công nhân) Tqđ CNi = HLCBCNi x TLVTTCNi Trong đó: Tqđ CNi : Thời gian làm việc thực tế quy đổi công nhân i HLCBCNi : Hệ số lương cấp bậc công nhân i TLVTT CNi : Thời gian làm việc thực tế công nhân i Tính lương sản phẩm cho đơn vị thời gian quy đổi n ∑ TL sptt i=1 n TL1tghs = ∑ T qđi i=1 Trong đó: TL1tghs: Tiền lương đơn vị thời gian quy đổi (thời gian hệ số) n ∑ TLsptt : i=1 n ∑ T qđi i=1 Tổng tiền lương sản phẩm tập thể tổ, nhóm : Tổng thời gian quy đổi (hệ số) tổ, nhóm Tính TLsp cho cơng nhân: TLSPCNi = TLsp/1 đơn vị Tqđ x Tqđ CNi - Phương pháp chia lương theo điểm bình hệ số lương Quy đổi điểm bình bầu cơng nhân Đqđcni = Đđbcni x HLCBCNi Trong đó: Đqđcni: Điểm quy đổi cơng nhân i Đđbcni: Điểm bình cơng nhân i HLCBCNi: Hệ số lương cấp bậc công nhân i Tính tiền lương sản phẩm cho điểm quy đổi n ∑ TLsptt i=1 n TLsp1đ = Trong đó: TLsp1đ: ∑ Đ qđcni i=1 Tiền lương điểm quy đổi n ∑ TLsptt : Tổng tiền lương sản phẩm tổ, nhóm i=1 n ∑ Đqđcni i=1 : Tổng điểm quy đổi tổ, nhóm Tính tiền lương sản phẩm công nhân: TLspcni = TLsp1đ x Đqđcni Trong đó: TLspcni: Tiền lương sản phẩm công nhân i TLsp1đ: Tiền lương sản phẩm điểm quy đổi Đqđcni: Điểm quy đổi công nhân i Ưu, nhược điểm chế độ trả lương sản phẩm tập thể: - Ưu điểm: Nâng cao ý thức trách nhiệm, tịnh thần hợp tác phối hợp có hiệu cơng nhân làm việc tổ, nhóm để tổ, nhóm làm việc hiệu hơn; khuyến khích tổ, nhóm lao động làm việc theo mơ hình tổ chức lao động tự quản - Nhược điểm: Nếu việc phân phối tiền lương nhóm khơng xác gây đồn kết nội làm giảm động lực lao động 1.2.1.3 Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp Khái niệm: Là chế độ trả lương cho công nhân làm công việc phục vụ phụ trợ công nhân điều chỉnh sửa chữa máy móc thiết bị, phục vụ vận chuyển, kho tàng, kiểm tra chất lượng sản phẩm… vào kết lao động cơng nhân hưởng lương sản phẩm đơn giá tiền lương tính theo mức lao động cơng nhân Cơng thức tính: ĐGPi = (LCBCNP + PCp) x Mtgi x HPVi Hoặc ĐGPi = LCBCVP + PC P M SLi x HPVi

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H ội  đồ ng  q uả n t rị Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần may hư ng  y ên - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
i đồ ng q uả n t rị Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần may hư ng y ên (Trang 24)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Trang 26)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2010 - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2010 (Trang 27)
Bảng 2.2: Quy mô, cơ cấu lao động - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 2.2 Quy mô, cơ cấu lao động (Trang 28)
Bảng 2.3 Chất lượng lao động của công ty năm 2010 - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 2.3 Chất lượng lao động của công ty năm 2010 (Trang 29)
Bảng 2.5: Bảng hệ số lương theo cấp bậc công nhân Cấp bậc công nhân Hệ số lương - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 2.5 Bảng hệ số lương theo cấp bậc công nhân Cấp bậc công nhân Hệ số lương (Trang 36)
Bảng 2.7: Tốc độ tăng năng suất lao động, và tăng tiền lương bình quân từ năm 2008-2010. - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 2.7 Tốc độ tăng năng suất lao động, và tăng tiền lương bình quân từ năm 2008-2010 (Trang 38)
Bảng 2.8: Tỷ suất sinh lời của tiền lương từ năm 2008 – 2010. - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 2.8 Tỷ suất sinh lời của tiền lương từ năm 2008 – 2010 (Trang 39)
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu đánh giá lao động quản lý và phục vụ xưởng - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu đánh giá lao động quản lý và phục vụ xưởng (Trang 44)
Bảng 3.3: Bảng đánh giá mức độ tham gia lao động  của lao động sản xuất trực tiếp - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần may hưng yên
Bảng 3.3 Bảng đánh giá mức độ tham gia lao động của lao động sản xuất trực tiếp (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w