Những vấn đề chung về nghiệp vụ bao thanh toán …khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng
Khái niệm bao thanh toán …khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng …khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng
Có mặt tại Việt Nam vào cuối thập kỷ 90 song bao thanh toán (Factoring) là một trong những hình thức tài trợ thơng mại lâu đời nhất Một số học giả phát hiện rằng nó đã có từ hàng ngàn năm trớc Song Factoring đánh dấu sự phát triển cao vào thế kỷ 14 tại Anh cùng với sự phát triển của ngành len Vai trò của các Factor nh một đại lý bán buôn, là cầu nối giữa những nhà máy và những ngời mua cuối cùng.
Họ cũng đảm bảo thanh toán cho ngời bán, chịu toàn bộ trách nhiệm về uy tín tín dụng của ngời mua đồng thời cũng ứng trớc cho ngời bán dựa trên giá trị hàng hoá đã bán Trải qua hơn 600 năm , Factoring ngày nay không bao gồm nghiệp vụ bán hàng, các Factor không còn đóng vai trò đại lý bán buôn mà họ thực hiện một gói dịch vụ bao gồm dịch vụ tài trợ, dịch vụ thu nợ và dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán từ phía ngời mua Nó đợc xem nh một công cụ tài chính tất yếu để đáp ứng những nhu cầu về tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời đợc các chính phủ và các ngân hàng trung ơng trên khắp thế giới ủng hộ.
Theo hiệp hội các nhà Factor quốc tế (FCI) :
“Factoring là một công cụ tài chính trọn gói hoàn toàn bao gồm tài trợ vốn lu động, phòng ngừa rủi ro không thanh toán từ phía ngời mua, quản lý các khoản phải thu và dịch vụ thu nợ Nó đợc cung cấp dựa trên sự thoả thuận giữa nhà Factor và ngời bán Theo đó nhà factor sẽ mua lại những khoản phải thu của ngời bán thờng là không truy đòi, đồng thời nhận trách nhiệm về khả năng chi trả của con nợ Nếu con nợ phá sản hay mất khả năng chi trả vì những lý do tín dụng thì nhà Factor sẽ thanh toán cho ngời bán.”
Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 06/09/2004 của Thống đốc NHNN, bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã đợc bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng.
Nh vậy xét về bản chất, Factoring là nghiệp vụ mà các nhà factor tiến hành mua lại các khoản phải thu (phát sinh từ việc mua bán hàng hoá) với một mức giá chiết khấu giúp ngời bán có thể có nhận ngay tiền mặt thêm vào đó có thể lựa chọn việc sử dụng một hay nhiều dịch vụ trong gói dịch vụ đợc cung cấp bởi các nhàFactor.
Nội dung nghiệp vụ bao thanh toán
Là một công cụ tài chính trọn gói, Factoring bao gồm các dịch vụ sau:
1.1.2.1 Dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán từ phía ngời mua
Khi bán hàng cho ngời mua, nhà cung cấp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Mà đáng quan tâm nhất là rủi ro không đợc thanh toán từ phía ngời mua do ngời mua chậm thanh toán, không muốn thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán. Tham gia vào nghiệp vụ Factoring, nhà cung cấp có thể sử dụng dịch vụ bảo hiểm rủi ro từ phía ngời mua của các Factor Các Factor ngay khi nhận đợc đề nghị bao thanh toán của đơn vị bán hàng sẽ có những điều tra về uy tín tín dụng của ngời mua hàng Từ đó t vấn cho ngời bán hàng có nên bán hàng theo phơng thức ghi sổ (bán chịu) cho ngời mua hàng hay không và số tiền là bao nhiêu? Hơn nữa, nhà Factor sẽ quyết định có mua lại các hoá đơn bán hàng hay không? Và các hoá đơn đó đợc mua lại trên cơ sở miễn truy đòi hay có truy đòi ngời bán hàng Nói cách khác là có cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán từ phía ngời mua cho ngời bán không.
Nh vậy ngay từ đầu nhà cung cấp đã có thể hạn chế rủi ro nợ xấu nhờ vào việc bán hàng cho những khách hàng đáng tin cậy theo đánh giá chuyên nghiệp của nhà Factor Thêm vào đó, khi các nhà Factor mua lại các khoản phải thu kèm theo việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán từ phía ngời mua (Factoring miễn truy đòi) thì ngời bán sẽ đợc đảm bảo tuyệt đối Trong trờng hợp ngời mua không có khả năng thanh toán thì nhà Factor sẽ trả tiền cho ngời bán, đồng thời gánh chịu toàn bộ các rủi ro thay cho ngời bán.
1.1.2.2 Dịch vụ quản lý các khoản phải thu và thu nợ
Thực hiện dịch vụ này, khi mua lại các khoản phải thu, nhà Factor sẽ nắm quyền quản lý sổ cái bán hàng của nhà cung cấp Họ phụ trách việc kiểm tra tình trạng tín dụng của ngời mua hàng, xử lý các hoá đơn, theo dõi kỳ hạn thanh toán, tiến hành thu tiền hàng từ ngời mua khi đến hạn, giải quyết nợ quá hạn, khó đòi…khiến cho ng Nhà Factor khi mua lại khoản phải thu họ đã trở thành chủ sở hữu của toàn bộ khoản phải thu, việc thu đợc nợ hay không quyết định quyền lợi về kinh tế của họ cũng nh thiệt hại mà họ phải gánh chịu Với đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp trong việc thơng lợng thu nợ cùng rất nhiều kỹ thuật đợc sử dụng, các Factor có thể thực hiện dịch vụ này một cách hiệu quả, vừa có thể thu hồi nợ đúng hạn vừa không làm ảnh hởng đến mối quan hệ kinh doanh giữa nhà cung cấp và khách hàng của họ.
Bản chất của nghiệp vụ Factoring có thể nói là việc tài trợ cho ngời bán, tài trợ dựa trên cơ sở mua lại các khoản phải thu với một mức giá chiết khấu Hay nói cách khác, Factoring là quá trình chuyển hoá các khoản phải thu thành tiền mặt. Ngay sau khi nhận đợc hoá đơn của nhà cung cấp, đơn vị Factor sẽ thanh toán ngay (ứng trớc) cho họ một tỷ lệ (thờng là 80%) giá trị hoá đơn Khoản ứng trớc này ngời bán sẽ phải trả lãi Số tiền còn lại sẽ đợc trả cho ngời bán khi nhà Factor nhận đợc 100% giá trị hoá đơn từ ngời mua hàng, sau khi đã trừ phí dịch vụ và lãi.
Việc tài trợ cho ngời bán từ nhà Factor cũng có thể đợc thực hiện sau một thời gian nhất định tuỳ theo thoả thuận giữa họ Giá trị hoá đơn đợc trả vào ngày thoả thuận trớc, chẳng hạn 30 ngày sau khi phát sinh hoá đơn Lợi ích mà ngời bán có đợc là biết trớc thời gian dòng tiền vào và có thể sử dụng nó để trả lơng, hay trả các khoản nợ đến hạn định kỳ khác…khiến cho ngĐiều này giúp ngời bán quản lý dòng tiền phát sinh hiệu quả.
Nhà Factor không bao giờ ứng trớc toàn bộ giá trị các hoá đơn mà thờng chỉ ứng trớc 80% Thậm chí họ có thể thu ngay số lãi tài trợ và phí Factoring khi ứng tr- ớc Nhà Factor sau khi mua lại các khoản phải thu đã nắm giữ toàn bộ quyền sở hữu khoản nợ đó song họ chỉ trả cho nhà cung cấp đầy đủ giá mua (giá trị hoá đơn trừ lãi tài trợ và phí Factoring) sau khi họ thu 100% giá trị khoản phải thu từ ngời mua Nh vậy vô hình chung, ngời bán đã cho nhà Factor nợ một khoản và đặt mình vào tình thế có thể bị rủi ro Nếu nhà Factor mất khả năng thanh toán, nhà cung cấp trở thành một chủ nợ của nhà Factor chịu rủi ro mất toàn bộ khoản mà nhà Factor còn nắm giữ của họ Họ không có quyền gì với khoản phải thu từ ngời mua hàng Đó là tài sản của nhà Factor Do vậy danh tiếng và uy tín tín dụng của nhà Factor cũng là một vấn đề quan trọng đối với ngời bán hàng.
Là một dịch vụ tài trợ vốn lu động cho các DN vừa và nhỏ là chủ yếu, thời gian tài trợ của các nhà Factor là ngắn hạn Khoản phải thu đợc bao thanh toán th- ờng có thời gian thanh toán là trong vòng 180 ngày
Khi cung cấp đầy đủ ba dịch vụ trên cho nhà cung cấp, nhà Factor có thể giúp họ cắt giảm khối lợng công việc đáng kể, chỉ cần tập trung vào việc sản xuất, giao hàng, thực hiện thật tốt hợp đồng thơng mại không cần bận tâm về rủi ro không đợc thanh toán, về quản lý khoản phải thu…khiến cho ng Ngời bán có thể lựa chọn sử dụng số l- ợng dịch vụ của nhà Factor Nhà Factor khi nhận đợc đề nghị bao thanh toán của nhà cung cấp, họ có thể lựa chọn cung cấp đầy đủ các dịch vụ của mình theo yêu cầu của nhà cung cấp hay không dựa trên sự thẩm định về chất l ợng khoản phải thu là chủ yếu.
Các loại bao thanh toán
1.1.3.1 Phân loại theo phạm vi hoạt động địa lý: Factoring nội địa (domestic
Factoring) và Factoring quốc tế (International Factoring)
Factoring nội địa hay Factoring trong nớc là nghiệp vụ Factoring dựa trên hợp đồng mua, bán hàng trong đó bên bán hàng và bên mua hàng đều là ngời c trú trong cùng một quốc gia.
Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ Factoring nội địa
(1) Bên bán giao hàng cho ngời mua
(2) Bên bán chuyển nhợng các khoản phải thu cho nhà Factor theo hợp đồng Factoring đã ký kết giữa hai bên.
(3) Nhà Factor tạm ứng tiền hàng cho bên bán (thờng là 70-80% giá trị hoá đơn)
(4) Nhà Factor tiến hành các thủ tục thu tiền từ bên mua.
(5) Bên mua thanh toán tiền hàng cho nhà Factor.
(6) Nhà Factor trả số tiền còn lại của hoá đơn cho bên bán sau khi trừ phí dịch vụ và lãi tài trợ.
Trái lại Factoring quốc tế là nghiệp vụ Factoring dựa trên hợp đồng xuất nhập khẩu sử dụng phơng thức thanh toán ghi sổ (Open account) hoặc nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (D/A), ngời mua và ngời bán ở hai quốc gia khác nhau.
Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ Factoring quốc tế
(Factoring quốc tế hệ hai đại lý)
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
Nhà Factor xuất khẩu Nhà Factor nhập khẩu
(1) Nhà XK giao hàng cho nhà NK
(2) Nhà XK chuyển nhợng khoản phải thu của mình cho nhà Factor NK thông qua nhà Factor XK Nhà Factor NK sẽ chấp nhận rủi ro tín dụng nh đã thoả thuận từ tr- íc.
(3) Nhà Factor XK ứng trớc tiền cho nhà XK theo hợp đồng Factoring quốc tế đã ký giữa họ.
(4) Nhà Factor NK tiến hành thu nợ từ nhà nhập khẩu.
(5) Nhà NK trả tiền cho nhà Factor NK, Factor NK chuyển trả cho Factor XK.
(6) Nhà Factor XK trả số tiền còn lại của khoản phải thu quốc tế cho nhà XK sau khi đã trừ đi lãi tài trợ và phí dịch vụ
So sánh Factoring nội địa và Factoring quốc tế:
Gièng nhau: Đều mang bản chất của nghiệp vụ Factoring, có thể cung cấp các dịch vụ cơ bản: dịch vụ tài trợ, dịch vụ bảo hiểm rủi ro tín dụng, dịch vụ thu nợ
Factoring nội địa thờng chỉ có sự tham gia của một nhà Factor duy nhất trong khi đó Factoring quốc tế thờng có sự tham gia của 2 nhà Factor: Factor xuất khẩu và Factor nhập khẩu, dẫn đến có sự khác nhau trong quy trình nghiệp vụ, trách nhiệm và dịch vụ của các Factor.
Đối tợng tài trợ của Factoring nội địa là ngời bán các sản phẩm hàng hoá trong nớc, của Factoring quốc tế là nhà xuất khẩu – ngời bán sản phẩm hàng hoá v- ợt khỏi biên giới quốc gia.
Thông thờng Factoring nội địa đợc thực hiện trên cơ sở có truy đòi nghĩa là rủi ro không đợc thanh toán thuộc về ngời bán Trái lại trong nghiệp vụ Factoring quốc tế, nhà Factor thờng nhận lấy rủi ro thay cho ngời bán tức là Factoring miễn truy đòi.
Luật pháp: Factoring nội địa đợc điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật quốc gia đó Trong khi đó có ít nhất hai hệ thống pháp luật của hai nớc khác nhau chi phối mối quan hệ Factoring quốc tế ngoài ra còn có các luật, các công ớc quốc tế…khiến cho ng
Đồng tiền: Mối quan hệ Factoring nội địa diễn ra trong phạm vi một nớc, đồng tiền trong giao dịch hợp đồng thơng mại và giao dịch Factoring đều là nội tệ. Trái lại vì dựa trên hợp đồng xuất nhập khẩu với nhiều đất nớc khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau do vậy việc quản lý sổ cái bán hàng và tài trợ của nhà Factor sẽ đợc thực hiện bằng nhiều loại tiền tệ Thậm chí có thể trong cùng một giao dịch Factoring quốc tế nhng đồng tiền quản lý khoản phải thu và đồng tiền tài trợ khác nhau Tuy nhiên thông thờng nhà Factor sẽ tài trợ theo đồng tiền của hoá đơn.
Rủi ro: có những rủi ro mà chỉ gặp phải trong hoạt động Factoring quốc tế chẳng hạn rủi ro tỷ giá…khiến cho ng
Ngôn ngữ và tập quán kinh doanh: Trong Factoring nội địa không có sự khác nhau về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh đáng kể nh các giao dịch Factoring quốc tế Vì diễn ra giữa hai nớc khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, thông lệ giao dịch khác nhau sẽ là trở ngại lớn cho mối quan hệ Factoring quốc tế Tuy nhiên điều này hoàn toàn có thể khắc phục thông qua việc sử dụng hệ thống hai Factor.
Phí trong nghiệp vụ Factoring quốc tế cao hơn trong nghiệp vụ Factoring nội địa vì thực hiện Factoring quốc tế phức tạp hơn rất nhiều so với Factoring nội địa chủ yếu vì những sự khác biệt kể trên.
1.1.3.2 Theo trách nhiệm đối với rủi ro không đợc thanh toán: Factoring có truy đòi (Recourse Factoring) và Factoring miễn truy đòi (Non-recourse Factoring)
Trong nghiệp vụ Factoring có truy đòi rủi ro không đợc thanh toán do ngời bán chịu Nhà Factor có quyền đòi lại số tiền đã ứng trớc cho bên bán hàng khi bên mua hàng không thanh toán khoản phải thu đã đợc bao thanh toán.
Factoring miễn truy đòi là hình thức bao thanh toán trong đó nhà Factor phải chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu.
Phí dịch vụ Factoring có truy đòi thấp hơn so với Factoring miễn truy đòi.
1.1.3.3 Theo nội dung của Factoring
Việc kết hợp các dịch vụ khác nhau trong gói dịch vụ Factoring sẽ tạo ra các loại Factoring khác nhau mà nhà Factor cung cấp cho ngời bán.
Có ba loại: Factoring đầy đủ (Full Factoring), Factoring đại lý (Agency Factoring) và Chiết khấu hoá đơn (Invoice Discounting)
Factoring đầy đủ: là dịch vụ cung cấp đầy đủ tất cả các dịch vụ chủ yếu của dịch vụ Factoring Khi mua lại các khoản phải thu các nhà Factor đồng thời quản lý sổ cái bán hàng của ngời bán và thu nợ từ khách hàng của ngời bán Tuy nhiên gọi là Factoring đầy đủ song Full Factoring vẫn có thể có hoặc không có dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán từ ngời mua Hay nói cách khác có hai loại Factoring đầy đủ chính là loại có truy đòi và loại không truy đòi
Factoring đại lý: Khi chuyển nhợng các khoản phải thu cho nhà Factor, ngời bán hàng phải thông báo cho con nợ của mình về việc tất cả khoản thanh toán đ ợc chuyển cho nhà Factor song ngời bán là ngời chịu trách nhiệm thu nợ Họ hoạt động nh đại lý của nhà Factor Trong loại hình Factoring này, nhà Factor chủ yếu cung cấp dịch vụ tài trợ cho nhà cung cấp thờng là trên cơ sở có truy đòi Ngời bán phải tự quản lý sổ cái bán hàng của mình Vì vậy Factoring đại lý thích hợp với các công ty có mạng lới khách hàng rộng, số lợng các khoản phải thu lớn song giá trị thấp và chi phí để sử dụng Full Factoring là cao so với họ.
Bao thanh toán quốc tế (International Factoring)
Các văn bản pháp lý điều chỉnh Factoring quốc tế
Công ớc UNIDROIT về Factoring quốc tế (UNIDROIT Convention on
International Factoring) đợc thông qua ngày 28/05/1988 tại Ottawa- Canada Công - ớc đã đa ra các khái niệm chuẩn mực về nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế, các yếu tố cơ bản của hợp đồng cũng nh các quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong loại giao dịch tài chính này trong thơng mại quốc tế nhằm đạt đợc sự bình đẳng lợi ích giữa các bên.
Phạm vi áp dụng của công ớc là các hợp đồng bao thanh toán quốc tế, đợc xác định nh sau: áp dụng đối với các hợp đồng bao thanh toán cho các khoản nợ phát sinh từ các hợp đồng mua bán hàng hoá mà bên mua và bên bán có trụ sở kinh doanh ở hai nớc khác nhau với điều kiện các nớc này có tham gia công ớc hoặc cả hợp đồng bao thanh toán và hợp đồng mua bán hàng hoá đều đợc điều chỉnh bởi luật của quốc gia tham gia công ớc.
Công ớc liên hợp quốc về chuyển nhợng các khoản phải thu trong thơng mại quèc tÕ
Một trong những sự phát triển quan trọng nhất gần đây trong nỗ lực thống nhất các luật liên quan đến tài trợ các khoản phải thu là công ớc UNCITRAL về chuyển nhợng các khoản phải thu trong thơng mại quốc tế đợc Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 12/12/2001 và đợc để ngỏ cho chính phủ các quốc gia ký kết Công ớc chứa đựng các quy định thống nhất về một loạt các giao dịch nh Factoring, Forfaiting…khiến cho ng
Những quy định chung về hoạt động bao thanh toán quốc tế do uỷ ban pháp lý của hiệp hội các nhà bao thanh toán quốc tế (FCI) ấn bản và giám sát thi hành trong hiệp hội (FCI General Rules for International Factoring-GRIF) Nó đã trở thành khung pháp lý đợc công nhận rỗng rãi nhất khắp thế giới về bao thanh toán quốc tế Là chuẩn mực cho mối quan hệ Factoring đại lý, khoảng 80% giao dịch Factoring quốc tế đợc điều chỉnh bởi GRIF kể từ khi GRIF ra đời vào tháng 7 năm 2002.
Tại Việt Nam, Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ngày 06/09/2004 Quy chế này quy định về việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lu động cho khách hàng, thúc đẩy thơng mại trong nớc và quốc tế Các tổ chức tín dụng ở đây bao gồm: Ngân hàng thơng mại nhà nớc, Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nớc ngoài, Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, Công ty tài chính Quy chế đã đa ra một số khái niệm cơ bản, một số vấn đề chung về hoạt động bao thanh toán, hợp đồng bao thanh toán, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia mối quan hệ bao thanh toán…khiến cho ng
Hợp đồng Factoring quốc tế
Hợp đồng Factoring quốc tế đợc ký kết giữa nhà xuất khẩu và nhà Factor về việc thực hiện bao thanh toán các khoản phải thu quốc tế Đây là văn bản pháp lý quan trọng đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia giao dịch Chủ thể ký hợp đồng Factoring quốc tế thờng là nhà Factor XK, nhng cũng có thể là nhà Factor nhập khẩu trong loại hình Factoring nhập khẩu trực tiếp.
Nội dung chủ yếu của hợp đồng Factoring quốc tế bao gồm các điều khoản trình bày về các bên tham gia (tên, địa chỉ, số điện thoại, Fax, tài khoản,…khiến cho ng) và các điều khoản thoả thuận Các điều khoản thoả thuận bao gồm giá trị các khoản phải thu đợc bao thanh toán, phạm vi các hoá đơn đợc bao thanh toán, giá mua các hoá đơn ( bằng giá trị khoản phải thu sau khi trừ đi lãi và phí bao thanh toán.), số tiền ứng trớc và phơng thức ứng trớc, việc cung cấp các hoá đơn, các bằng chứng chứng minh việc hoàn thành hợp đồng xuất nhập khẩu của ngời bán…khiến cho ng cho nhà Factor, lãi và phí bao thanh toán, hình thức đảm bảo cho nhà Factor, quyền và nghĩa vụ các bên, quy định về việc truy đòi của đơn vị Factor, về thời hạn hiệu lực hợp đồng và các thoả thuận khác về giải quyết tranh chấp, gia hạn hợp đồng…khiến cho ng
Nghĩa vụ của nhà xuất khẩu khi ký kết hợp đồng Factoring quốc tế:
Kí kết hợp đồng Factoring quốc tế có nghĩa là nhà xuất khẩu có thể hoặc sẽ nhợng (bán) cho nhà Factor các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng ngoại thơng Vào thời điểm ký kết hợp đồng, ngời xuất khẩu phải chứng minh đợc rằng họ là chủ sở hữu hợp pháp, duy nhất và có quyền chuyển nhợng khoản phải thu đó; họ cha chuyển nhợng cho ai khác và bên nợ không có căn cứ thoái thác việc trả nợ này. Đồng thời bên bán cam kết thanh toán cho nhà Factor toàn bộ các khoản lãi và phí đã đợc quy định trong hợp đồng Khoản lãi sẽ đợc tính trên cơ sở số tiền ứng trớc và chi phí vốn của việc tài trợ bằng đồng tiền đó Khoản phí dịch vụ Factoring quốc tế mà nhà xuất khẩu phải trả bao gồm khoản phí phải trả cho nhà Factor xuất khẩu và nhà Factor nhập khẩu Ngoài ra trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhà xuất khẩu phải cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến khoản phải thu đã đợc bao thanh toán, cũng nh các thông tin có thể ảnh hởng đến quyền lợi của nhà Factor.
Nghĩa vụ của nhà Factor khi ký kết hợp đồng Factoring quốc tế:
Kí kết hợp đồng Factoring quốc tế có nghĩa là nhà Factor sẽ mua lại khoản phải thu quốc tế, trở thành chủ sở hữu chính thức của khoản nợ đó Nhà Factor sẽ phải thực hiện ít nhất hai trong số các chức năng sau cho nhà xuất khẩu:
Tài trợ cho nhà xuất khẩu dới dạng cho vay hay ứng trớc
Quản lý các khoản phải thu
Bảo hiểm rủi ro không thanh toán từ phía nhà nhập khẩu Đồng thời khi thu hồi đợc 100% giá trị hoá đơn từ nhà nhập khẩu, nhà Factor sẽ chuyển trả nhà xuất khẩu phần còn lại sau khi trừ khoản ứng trớc, lãi và phí Factoring
Quyền lợi chính của nhà xuất khẩu là đợc nhà Factor đảm bảo cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả và nhanh chóng đúng nh hợp đồng quy định Quyền lợi chính của nhà Factor là đợc hởng lãi và phí từ việc cung cấp các dịch vụ đó.
Theo công ớc UNIDROIT, việc chuyển nhợng các khoản phải thu từ bên xuất khẩu cho nhà Factor theo hợp đồng Factoring quốc tế sẽ có hiệu lực bất kể có thoả thuận giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu ngăn cấm việc chuyển nhợng này, tuy nhiên việc chuyển nhợng này sẽ không có hiệu lực nếu quốc gia mà bên nhập khẩu đặt trụ sở kinh doanh khi tham gia công ớc có tuyên bố trớc rằng việc chuyển nhợng nh thế sẽ vô hiệu.
Các chủ thể tham gia trong Factoring quốc tế
Trong nghiệp vụ Factoring quốc tế thờng có bốn bên tham gia: Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, nhà Factor xuất khẩu và nhà Factor nhập khẩu.
Nhà Factor xuất khẩu là đơn vị thực hiện nghiệp vụ Factoring quốc tế tại nớc ngời xuất khẩu Nhà Factor nhập khẩu là đơn vị thực hiện ngiệp vụ Factoring quốc tế tại nớc ngời nhập khẩu.
Quan hệ giữa nhà XK và nhà NK:
Căn cứ vào hợp đồng thơng mại đợc ký kết giữa hai bên trong đó điều khoản thanh toán là tài khoản mở (Open account) hoặc D/A.
Quan hệ giữa nhà xuất khẩu và Factor xuất khẩu:
Dựa trên hợp đồng Factoring quốc tế: nêu rõ các vấn đề dịch vụ cung cấp, chi phí Factoring …khiến cho ng Trong đó nhà Factor xuất khẩu đợc nhợng quyền sở hữu, quyền thu khoản phải thu quốc tế từ nhà nhập khẩu một cách hợp pháp Nhà xuất khẩu bán các khoản phải thu, đợc ứng trớc, đợc cung cấp dịch vụ quản lý sổ cái bán hàng và đợc bảo hiểm rủi ro tín dụng khi bán hàng chịu cho bên nớc ngoài.
Nhà XK thờng lựa chọn tổ chức Factor XK dựa trên các tiêu chí chủ yếu là: khả năng tài chính của nhà Factor, chất lợng thẩm định tín dụng của nhà Factor, sự chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên thu nợ (nhất là đối với Factor XK trực tiếp), có kinh nghiệm bao thanh toán nhiều năm, chuyên bao thanh toán trong lĩnh vực kinh doanh của nhà XK và một tiêu chí rất quan trọng khác đó là sự hiện đại của công nghệ mà nhà Factor XK sử dụng Chẳng hạn, nếu nhà Factor có quy mô tài chính quá nhỏ họ sẽ không đủ khả năng mua lại các khoản phải thu của nhà XK Hay nếu các nhà XK phải gửi tất cả các giấy tờ cần thiết qua th tới nhà Factor vì nhà Factor không nhận và xử lý đợc qua Internet sẽ làm cho nhà XK tốn chi phí hơn Thêm vào đó, công nghệ cập nhật sẽ giúp nhà XK có thể nhanh chóng nhận đợc những báo cáo tình hình quản lý khoản phải thu và thu nợ mới nhất.
Nhà XK thờng lựa chọn nhà Factor phù hợp với mình trên cơ sở tham khảo ý kiến từ các khách hàng cũ của nhà Factor Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ giữa nhà XK và Nhà Factor cũng có những thảo luận về cách thức xử lý nợ, về cách thức giao dịch với nhà NK nhằm không làm ảnh hởng tới mối quan hệ của nhà XK và nhà NK.
Nhà Factor cũng có những tiêu chí lựa chọn khách hàng nhất định Nhà Factor có u tiên cho các DN XK vừa và nhỏ bán hàng chịu theo phơng thức thanh toán O/A hoặc D/A song họ cũng đa ra những điều kiện về sản phẩm XK đợc bao thanh toán, quy mô tổng doanh thu hàng năm của nhà XK, số khách hàng của nhà
XK, tỷ lệ doanh thu mà một nhà NK có thể chiếm trong tổng số doanh thu của nhà
XK, lịch sử thu nợ của nhà XK…khiến cho ng
Quan hệ giữa nhà xuất khẩu và Factor nhập khẩu:
Thông thờng trong Factoring quốc tế đơn vị Factor cung cấp dịch vụ bảo hiểm tín dụng và dịch vụ thu nợ cho nhà xuất khẩu thờng là nhà Factor nhập khẩu. Nhà Factor nhập khẩu có thể cung cấp dich vụ thông qua việc trực tiếp ký hợp đồng Factoring quốc tế với nhà xuất khẩu trong loại hình Factoring nhập khẩu trực tiếp. Khi đó mối quan hệ giữa nhà xuất khẩu và nhà Factor nhập khẩu đợc điều chỉnh trực tiếp bằng hợp đồng đó Hoặc họ có thể cung cấp dịch vụ cho nhà xuất khẩu nớc ngoài thông qua việc là đại lý hoặc đối tác cho nhà Factor xuất khẩu trong loại hình Factoring hệ hai đại lý.
Quan hệ giữa Factor xuất khẩu và nhà nhập khẩu:
Là quan hệ pháp lý giữa chủ nợ và con nợ Nhà nhập khẩu có nghĩa vụ thanh toán trực tiếp khoản nợ hoặc thông qua nhà Factor nhập khẩu cho nhà Factor xuất khẩu Trong loại hình Factoring xuất khẩu trực tiếp, họ là ngời trực tiếp thẩm định về uy tín tín dụng của nhà nhập khẩu.
Quan hệ giữa Factor xuất khẩu và Factor nhập khẩu:
Là mối quan hệ đại lý hoặc đối tác, theo đó nhà Factor XK uỷ thác cho nhà Factor NK thu nợ trực tiếp từ nhà NK Đồng thời là nhà Factor ở nớc ngời nhập khẩu có lợi thế tìm hiểu về nhà nhập khẩu nên nhà Factor nhập khẩu thờng là ngời cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro tín dụng không thanh toán từ phía ngời mua Đây cũng là cơ sở để nhà Factor xuất khẩu cung cấp dịch vụ Factoring miễn truy đòi cho nhà xuất khẩu Hai nhà Factor sẽ ký kết một hợp đồng Thông thờng hai nhà Factor này cùng là thành viên của một hiệp hội Factoring quốc tế.
Hiện nay, có 2 hiệp hội Factoring quốc tế lớn nhất thế giới là FCI (Factor Chain International) và IFG (International Factors Group).
FCI là hiệp hội Factoring quốc tế lớn nhất thế giới, trụ sở đặt tại Hà Lan, với
216 thành viên ở 62 quốc gia Đợc thành lập năm 1968, trải qua 39 năm phát triển hiệp hội đã có đóng góp to lớn thúc đẩy sự lớn mạnh của Factoring quốc tế thông qua việc xây dựng các luật, quy tắc, quy trình thống nhất, thông qua sự hỗ trợ về công nghệ về thông tin cho các thành viên trong các giao dịch Factoring quốc tế. Năm 2006, các factor thành viên của FCI chiếm 52% thị phần Factoring toàn cầu và đặc biệt là chiếm tới 72% thị phần Factoring quốc tế 80% Factoring hệ hai đại lý đ- ợc thực hiện bởi các thành viên trong hiệp hội Tổng lợng giao dịch Factoring quốc tế của các thành viên FCI năm 2006 tăng 34,35% so với năm 2005, đạt 74.247 triệu EUR trong tổng số 103.690 triệu EUR của cả thế giới
Là thành viên của FCI có rất nhiều lợi ích: kết nối nhanh chóng với mạng lới
Factor tại 62 nớc; chuẩn hoá quy trình, nâng cao chất lợng dịch vụ; cơ hội đợc đào tạo, đợc “tiếp xúc gần gũi” với ngành Factoring các nớc; dịch vụ trọng tài giải quyết tranh chấp giữa các Factor thành viên…khiến cho ngĐể trở thành thành viên của FCI, các Factor trên khắp thế giới trớc hết phải có vốn chủ sở hữu lớn hơn 2 triệu USD, chứng minh đợc chất lợng quản lý của mình, cam kết duy trì chất lợng dịch vụ cao theo tiêu chuẩn của FCI Bên cạnh đó là một loạt các điều kiện khác.
IFG đợc thành lập từ năm 1963, có trụ sở đặt tại Bỉ IFG là tổ chức sáng lập ra Factoring hệ hai đại lý IFG có 70 thành viên tại 47 quốc gia Nhìn chung, những thành viên của IFG cũng có đợc những lợi ích do hiệp hội mang lại nh thành viên của FCI.
Quan hệ giữa Factor nhập khẩu và nhà nhập khẩu:
Nhà Factor nhập khẩu thờng là ngời kiểm tra uy tín tín dụng, tình trạng tài chính của nhà nhập khẩu từ đó đa ra hạn mức tín dụng, quyết định bảo lãnh thanh toán cho nhà nhập khẩu Đồng thời họ cũng thờng là ngời thu nợ trực tiếp từ nhà nhập khẩu Hiệu quả hoạt động thẩm định uy tín tín dụng của nhà Factor NK đối với nhà NK phụ thuộc chủ yếu vào cơ sở hạ tầng thông tin của nớc NK.
Quy trình nghiệp vụ Factoring quốc tế
Từ sự phối hợp cung cấp dịch vụ giữa nhà Factor xuất khẩu và nhà Factor nhập khẩu, Factoring quốc tế có 3 loại hình chủ yếu là: Factoring xuất khẩu trực tiếp, Factoring nhập khẩu trực tiếp và Factoring quốc tế hệ hai đại lý.
1.2.3.1 Quy trình nghiệp vụ Factoring xuất khẩu trực tiếp (Direct Export Factoring)
Factoring XK trực tiếp thờng đợc các nhà Factor lớn với mạng lới xuyên quốc gia thực hiện Nhà Factor xuất khẩu sẽ là ngời cung cấp tất cả các dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán, quản lý khoản phải thu, thu nợ và dịch vụ tài trợ cho nhà xuất khẩu tuỳ theo nhu cầu của nhà xuất khẩu thông qua việc ký kết hợp đồng Factoring quốc tế trực tiếp với nhà xuất khẩu Cụ thể trong loại hình này, nhà Factor xuất khẩu tự mình thẩm định chất lợng khoản phải thu, uy tín tín dụng của nhà nhập khẩu, giao dịch cũng nh thu nợ trực tiếp từ nhà nhập khẩu Nhà Factor NK gần nh không tham gia vào loại hình Factoring quốc tế này Thông thờng nhà Factor xuất khẩu sẽ có một đại lý của mình hoạt động ở nớc ngời mua Chi phí cho nghiệp vụ Factoring XK trực tiếp mà nhà xuất khẩu phải trả cho nhà Factor xuất khẩu bao gồm: lãi tài trợ, phí dịch vụ bảo hiểm tín dụng, phí thu nợ, giao dịch, các chi phí quản lý khoản phải thu…khiến cho ng
Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thơng với bên nhập khẩu nớc ngoài (điều khoản thanh toán O/A hoặc D/A), nhà XK gửi đề nghị bao thanh toán tới nhà Factor
XK cùng với các thông tin về ngời NK Đại lý của nhà Factor XK ở nớc ngời nhập khẩu thực hiện phân tích chất lợng khoản phải thu, uy tín tín dụng, khả năng tài chính của nhà NK Từ đó nhà Factor XK sẽ quyết định về việc bao thanh toán khoản phải thu hay không và có truy đòi hay không truy đòi Nếu có thì nhà XK và nhà Factor XK sẽ thoả thuận và ký kết hợp đồng Factoring quốc tế Quy trình nghiệp vụ sẽ tiếp tục theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ Factoring xuất khẩu trực tiếp
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
Nhà Factor xuất khÈu Đại lý của nhà Factor xuÊt khÈu
(1) Nhà XK giao hàng cho nhà NK
(2) Nhà XK chuyển giao các chứng từ giao hàng liên quan đến khoản phải thu cho nhà Factor XK.
(3) Nhà Factor XK ứng trớc theo thoả thuận đã ký kết cho nhà XK.
(4) Nhà XK gửi các chứng từ giao hàng của nhà XK cho đại lý của mình ở nớc nhà NK.
(5) Đại lý của nhà Factor XK gửi các chứng từ cho nhà NK.
(6) Đến hạn, nhà NK thanh toán khoản phải thu cho đại lý của nhà Factor XK.
(7) Đại lý của nhà Factor XK chuyển trả cho nhà Factor XK khoản phải thu.
(8) Nhà Factor XK thanh toán phần còn lại của giá mua khoản phải thu cho nhà XK.
1.2.3.2 Quy trình nghiệp vụ Factoring NK trực tiếp (Direct Import Factoring)
Factoring NK trực tiếp thờng đợc thực hiện bởi các Factor lớn có hệ thống đại lý ở nhiều quốc gia và đội ngũ chuyên viên bao thanh toán giỏi, am hiểu địa ph- ơng Trái ngợc với Factoring XK trực tiếp, loại hình Factoring NK trực tiếp gần nh không có sự tham gia của nhà Factor XK Dịch vụ Factoring đợc cung cấp bởi nhàFactor NK cho nhà XK nớc ngoài – ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nhà NK ở nớc nhà Factor NK Thông thờng đại lý của nhà Factor NK sẽ tham gia vào loại hình này Cũng có thể nhà Factor XK sẽ hoạt động nh một trung gian hỗ trợ nhà Factor
NK trong việc giao dịch với nhà XK.
Trong loại hình này, sau khi ký kết hợp đồng ngoại thơng với nhà NK ở nớc nhà Factor NK, nhà XK gửi đề nghị bao thanh toán tới nhà Factor NK thông qua đại lý của nhà Factor NK hoặc nhà Factor XK (trung gian) Trên cơ sở thẩm định về tình trạng tài chính của nhà NK, nhà Factor NK sẽ xác định một hạn mức tín dụng đối với nhà NK và thông báo cho nhà XK qua trung gian Nhà Factor NK sẽ đảm bảo thanh toán cho nhà XK trong phạm vi hạn mức tín dụng đó Điều khoản đó đ ợc thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng Factoring quốc tế đợc ký kết trực tiếp giữa nhà
XK và nhà Factor NK Theo đó khoản phải thu quốc tế của nhà XK sẽ đợc chuyển nhợng cho nhà Factor NK Quy trình nghiệp vụ tiếp tục theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4 Quy trình nghiệp vụ Factoring nhập khẩu trực tiếp
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu Đại lý của nhà
(1) Nhà XK giao hàng cho nhà NK.
(2) Nhà XK thực hiện chuyển nhợng khoản phải thu bằng việc gửi các giấy tờ liên quan đến khoản phải thu: hoá đơn, vận đơn…khiến cho ng cho nhà Factor NK thông qua đại lý của họ.
(3) Nhà Factor NK ứng trớc theo thoả thuận cho nhà XK thông qua đại lý của nhà Factor NK.
(4) Nhà Factor NK gửi hoá đơn và vận đơn tới nhà NK.
(5) Đến hạn, nhà NK thanh toán hoá đơn cho nhà Factor NK.
(6) Nhà Factor NK thanh toán phần còn lại của giá trị hoá đơn cho nhà XK sau khi trừ đi lãi tài trợ và phí Factoring thông qua đại lý của mình
Nhà Factor NK thờng cung cấp dịch vụ bảo hiểm tín dụng và thu nợ cho nhà
XK trong loại hình này Nếu có cung cấp dịch vụ tài trợ thì số tiền ứng trớc tuỳ thuộc vào nhà XK là khách hàng truyền thống hay khách hàng mới của nhà Factor
NK Thời gian ứng trớc thờng là khi nhà Factor NK chắc chắn rằng nhà NK sẽ hoặc đã nhận hàng mà không có tranh chấp nào về hàng hoá Hay nói cách khác nhà NK chắc chắn sẽ thanh toán hoá đơn khi đến hạn Nhà Factor NK có thể yêu cầu nhà
XK xuất trình cho họ giấy kiểm định chất lợng hàng hoá hoặc yêu cầu nhà NK ký vào giấy chấp nhận hàng hoá và thanh toán hoá đơn khi đến hạn Trong hình thức Factoring quốc tế này, nhà NK có thể còn phải có một số tiền bảo chứng tín dụng cho nhà Factor NK.
1.2.3.2 Quy trình nghiệp vụ Factoring quốc tế hệ hai đại lý
Khi Factoring quốc tế đợc thực hiện bởi các nhà Factor là thành viên của FCI, quy trình nghiệp vụ diễn ra theo 5 bớc nh sau:
(1) Nhà XK ký hợp đồng Factoring chuyển nhợng tất cả các khoản phải thu đã thoả thuận cho nhà Factor XK ở đất nớc mình Từ đó nhà Factor sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ các bớc quy trình nghiệp vụ Factoring.
(2) Nhà Factor XK lựa chọn một nhà Factor NK ở đất nớc của ngời NK, cùng là thành viên FCI Sau đó, khoản phải thu sẽ đợc chuyển nhợng lại cho nhà Factor NK.
(3) Nhà Factor NK điều tra về tình trạng tín dụng của nhà NK và đa ra hạn mức tín dụng đối với nhà NK đó Đồng thời nhà Factor NK cũng là ngời bảo lãnh thanh toán cho nhà NK.
(4) Ngay khi hàng hoá đợc giao, nhà Factor XK sẽ ứng trớc tối đa tới 80% giá trị hoá đơn cho nhà XK.
Bao thanh toán quốc tế ở việt nam và những
Thực trạng bao thanh toán quốc tế ở Việt Nam
Xuất hiện ở Việt Nam từ cuối những năm 1990 song sự triển khai nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam còn rất hạn chế Sự hạn chế thể hiện trong tổng lợng giao dịch Factoring của Việt Nam, số tổ chức Factor, quy trình nghiệp vụ Factoring của các tổ chức đó…khiến cho ng
Ban đầu đợc giới thiệu bởi các chi nhánh NH nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam (chi nhánh NH Credit Lyonnais, HSBC, Citibank…khiến cho ng) dần dần, nghiệp vụ Factoring thu hút sự chú ý của các DN XNK cũng nh các NH Việt Nam Động thái tích cực từ NHNN ủng hộ cho Factoring ở Việt Nam là việc ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 quy định về hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng, tạo ra hành lang pháp lý khởi đầu cho sự phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam Ngay sau đó, một số chi nhánh NH nớc ngoài đã trở thành các Factor tại Việt Nam nh Deutche Bank AG (Đức) tháng 1/2005, Far East National Bank ( Đài Loan) tháng 3/2005 tiếp đến là các công bố chính thức cung ứng dịch vụ Factoring của một số NHTM , công ty tài chính trong nớc Đi đầu là NHTMCP á Châu (5/2005) sau đó là NHTMCP Kỹ thơng (Techcombank-8/2005), NHTMCP Sài Gòn Thơng Tín (Sacombank), NH Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), NHTMCP Quốc tế (VIB bank), NHTMCP Phơng Đông (OCB), công ty tài chính dầu khí PVFC, NHTMCP Nhà Hà Nội (Habubank), NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank-1/2007)…khiến cho ng Cho đến nay, đã có khoảng 11 tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ Factoring tại Việt Nam Tuy nhiên đa số các tổ chức cung ứng dịch vụ Factoring nội địa OCB, ACB và Habubank là ba trong số ít các
NH đã triển khai dịch vụ Factoring quốc tế.
Factoring quốc tế ở Việt Nam còn cha phát triển cả về số lợng giao dịch và phạm vi ngành hàng, mặc dù đợc đánh giá là dễ triển khai tại Việt Nam Sở dĩ vậy vì Việt Nam là một nớc đang phát triển với môi trờng pháp lý trong nớc còn thiếu và yếu Chẳng hạn, hiệu lực hợp đồng và thậm chí là hiệu lực kết quả xét xử của trọng tài kinh tế hay toà án thơng mại ở Việt Nam vẫn còn bị xem nhẹ Mà trong nghiệp vụ bao thanh toán hợp đồng là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp. Trong khi đó, luồng XK của Việt Nam chủ yếu chảy vào các nớc phát triển với môi trờng pháp lý mạnh Thêm vào đó, việc chuyển nhợng khoản phải thu quốc tế còn đ- ợc điều chỉnh bằng các công ớc quốc tế thống nhất Do vậy rủi ro đối với các nhà Factor giảm đi khi thực hiện bao thanh toán quốc tế Mặt khác khi thực hiện Factoring nội địa, các Factor phải tự mình thẩm định uy tín tín dụng của bên mua với cơ sở thông tin tín dụng của Việt Nam còn quá nghèo nàn trong khi ở các thị tr- ờng XK của Việt Nam, nhà Factor NK có lợi thế hơn nhiều trong việc tiếp cận các thông tin về nhà NK với hệ thống thông tin phong phú, đáng tin cậy Nh thế, nhà Factor Việt Nam hoàn toàn có thể phối hợp với các Factor nớc ngoài cung cấp dịch vụ Factoring quốc tế một cách dễ dàng, ít rủi ro hơn Factoring trong nớc.
Hiện nay, Việt Nam có 4 NH là thành viên của hiệp hội Factoring quốc tế
(FCI): ACB, Sacombank, Techcombank, VCB Sự hợp tác với các Factor thành viên khác ở 62 quốc gia trên khắp thế giới cũng nh sự hỗ trợ về quy trình nghiệp vụ sẽ giúp các NH này phát triển hơn nữa cả về Factoring nội địa và Factoring quốc tế. Tuy nhiên theo thống kê chính thức từ FCI, năm 2005, lợng giao dịch Factoring nội địa của Việt Nam mới dừng lại ở con số khiêm tốn: 2 triệu EURO và lợng Factoring quốc tế là 0 Tổng lợng Factoring chỉ chiếm 0,00486% GDP Năm 2006, cũng theo thống kê từ FCI, lợng giao dịch Factoring nội địa của Việt Nam là 15 triệu EURO và Factoring quốc tế đã bắt đầu đợc triển khai với lợng giao dịch là 1 triệu EURO.
Nh vậy, chỉ sau 1 năm tổng lợng giao dịch Factoring của Việt Nam tăng lên 8 lần, nâng tỷ lệ Factoring trong GDP là 0,036% Đây là một dấu hiệu khởi sắc đầy triển vọng của sự phát triển Factoring ở Việt Nam Năm 2006 là năm đánh dấu sự ra đời của dịch vụ Factoring quốc tế tại Việt Nam, kết quả đạt đợc của Factoring quốc tế
2006 chỉ là rất nhỏ bé so với kim ngạch XNK (84,015 tỷ USD) của Việt Nam, chứng tỏ tiềm năng phát triển Factoring quốc tế ở Việt Nam là rất lớn.
2.1.2 Thực trạng các nhân tố ảnh hởng tới Factoring quốc tế tại Việt Nam
Cho đến thời điểm này, điều chỉnh trực tiếp hoạt động bao thanh toán nói chung và bao thanh toán quốc tế nói riêng của Việt Nam chỉ có quy chế về hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 của Thống đốc NHNN Đối tợng áp dụng của quy chế chỉ là các tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán cha tính đến các công ty Factoring độc lập Khái niệm bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng nh trong quy chế dễ dẫn đến hiểu lầm rằng một khoản phải thu đợc bao thanh toán vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà XK và BTT giống nh cho vay dựa trên tài sản đảm bảo là khoản phải thu Thậm chí có hiểu lầm là nhà Factor nh là ngời đòi nợ thuê Thực chất, khi khoản phải thu đã đợc bao thanh toán thì quyền sở hữu khoản phải thu thuộc về nhà Factor Vì bao thanh toán dựa trên việc mua bán khoản phải thu Nhà Factor thực hiện thu nợ với t cách là chủ nợ tối cao của khoản phải thu. Khoản ứng trớc cho nhà XK là một phần giá mua mà nhà Factor trả trớc còn lại sẽ trả sau khi ngời NK thanh toán cho nhà Factor Giá mua khoản phải thu chính bằng tổng giá trị khoản phải thu trừ lãi tài trợ và phí nghiệp vụ của nhà Factor.
Cũng theo quy chế này, khi bên bán chuyển nhợng khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán phải có văn bản thông báo cho bên mua đồng thời bên mua phải gửi văn bản cho bên bán và đơn vị bao thanh toán xác nhận về việc đã nhận đợc thông báo và cam kết thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán Trong khi đó, theo công ớc UNIDROIT, việc chuyển nhợng này chỉ cần thông báo cho bên mua hoặc thậm chí nếu không có thông báo thì bên bao thanh toán vẫn có quyền tối cao đối với các khoản nợ đã đợc chuyển nhợng Chính sự bó buộc này khiến cho bên bán dễ bị đa vào tâm lý cầu cạnh khi phải nhờ bên mua xác nhận đồng ý bằng văn bản hẳn hoi Đây là một điểm ngăn cách các nhà XK và dịch vụ Factoring quốc tế của các Factor Việt Nam cần phải xem xét.
2.1.2.2 Về cơ sở hạ tầng
Về cơ sở hạ tầng thông tin: Đến nay, không chỉ nghiệp vụ Factoring mà hầu hết các nghiệp vụ tài chính khác đều ở trong môi trờng thông tin của toàn bộ nền kinh tế cha đợc minh bạch Cơ sở thông tin dữ liệu về khách hàng đã có nhng vẫn còn thiếu, yếu và cha đợc tập trung Mới chỉ có trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN là đầu mối tập trung thông tin nhiều nhất phục vụ cho hoạt động tín dụng của các NH Tuy nhiên, thông tin từ CIC vì một số lý do khách quan vẫn cha phản ánh đúng mức độ an toàn tín dụng của khách hàng Sự hạn chế này tác động không tốt đến việc các Factor trong nớc cung ứng dịch vụ Factoring nội địa hoặc là Factor NK trong các giao dịch Factoring quốc tế Vì khi là nhà Factor NK, các Factor Việt Nam phải thẩm định uy tín tín dụng của nhà NK Việt Nam trên cơ sở thông tin thiếu sự đầy đủ và tin cậy đó để đa ra hạn mức tín dụng, cam kết bảo lãnh thanh toán cho nhà NK trớc nhà Factor
XK nớc ngoài Hậu quả trực tiếp là nhà NK phải có tài sản đảm bảo.
Bên cạnh đó, hoạt động Factoring cha mạnh mẽ nên gần nh các NH cha hề xây dựng riêng cho mình một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ và thích hợp cho hoạt động bao thanh toán nội địa cũng nh quốc tế Thực tế cũng cho thấy các NH cha có sự hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hỗ trợ về thông tin trong việc thẩm định khách hàng Trong khi việc này là rất cần thiết để giảm thiểu rủi ro trong nghiệp vụ bao thanh toán.
Về cơ sở hạ tầng công nghệ: ở Việt Nam hiện nay, Vietcombank và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài nh HSBC, Citibank, Bank of Tokyo Mitsubishi…khiến cho ng đã áp dụng mô hình ngân hàng điện tử để cung cấp hầu hết các dịch vụ ngân hàng Một số ngân hàng nội địa khác chỉ dừng lại ở việc cho các DN truy cập thông tin về tài khoản và thực hiện các lệnh chuyÓn tiÒn.
Trong nghiệp vụ Factoring quốc tế tại Việt Nam, khách hàng phải trực tiếp mang các giấy tờ cần thiết về khoản thu tới chi nhánh ngân hàng Sau đó, Factor Việt Nam gửi thông tin về các khoản phải thu cho bên Factor NK.
Giao dịch giữa Factor Việt Nam với các Factor NK nớc ngoài không thuộc cùng một hiệp hội thông qua mạng SWIFT.
Các Factor Việt Nam mới chỉ quảng cáo về dịch vụ bao thanh toán qua các Website của họ, cha thể phục vụ qua mạng Trên các Website, thông tin mà khách hàng có đơn giản là khái niệm, một vài đặc điểm, sơ lợc về quy trình nghiệp vụ, thủ tục yêu cầu, lợi ích của Factoring quốc tế.
Hầu hết các tổ chức cung ứng dịch vụ Factoring ở Việt Nam đợc xây dựng d- ới hình thức là một bộ phận nằm trong phòng nghiệp vụ chuyên ngành có liên quan của NH hoặc công ty tài chính Đồng thời chịu sự hoạch định quản lý trực tiếp của
NH hoặc công ty tài chính đó và dới sự quản lý vĩ mô của NHNN Trừ một số chi nhánh NH nớc ngoài hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam còn lại các NH Việt Nam hoạt động bao thanh toán chỉ có mạng lới trong nớc.
Quy mô vốn tự có của các NHTM Việt Nam đợc đánh giá là rất nhỏ bé. Trong số các NH đã triển khai nghiệp vụ Factoring, Vietcombank với số vốn tự có lớn nhất là khoảng 4572 tỷ đồng, các NH còn lại là các NHTM cổ phần với số vốn tự có trên dới 1000 tỷ đồng (Sacombank: 2089 tỷ đồng, Techcombank: 1500 tỷ đồng, Eximbank: 1212 tỷ đồng, ACB: 1100 tỷ đồng, OCB: 630 tỷ đồng; số liệu cuối năm 2006) Đây là những con số rất nhỏ bé so với các NH nớc ngoài Quy mô vốn thể hiện khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, khả năng đầu t đổi mới công nghệ Những con số trên cho ta thấy các khả năng trên của các NHTM Việt Nam không cao nhất là Factoring chỉ là một bộ phận trong phòng nghiệp vụ nên cha nhận đợc sự đầu t thích đáng.
giải pháp phát triển bao thanh toán quốc tế tại Việt nam
Những vấn đề đặt ra cho hệ thống Tài chính ngân hàng khi Việt Nam gia nhËp WTO
3.1.1 Lộ trình mở cửa hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Nam trong cam kÕt gia nhËp WTO
Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức đợc kết nạp vào WTO Việt Nam phải thực hiện các cam kết về gia nhập WTO trong các lĩnh vực Trong lĩnh vực ngân hàng, các cam kết đó bao gồm:
Về các loại hình dịch vụ, Việt Nam cam kết các loại hình dịch vụ đợc cung cấp theo nh Phụ lục về dịch vụ tài chính ngân hàng của GATS trong đó có những loại hình dịch vụ mới nh kinh doanh các sản phẩm phái sinh, quản lý tài sản tài chÝnh…khiÕn cho ng
Về tiếp cận thị trờng:
Các NHTM nớc ngoài dợc pháep thiết lập hiện diện thơng mại tại Việt Nam dới các hình thức: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thơng mại nớc ngoài, NHTM liên doanh với tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài không vợt quá 50% vốn điều lệ của NH liên doanh, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài, công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài và kể từ ngày 1/4/2007, ngân hàng 100% vốn nớc ngoài đợc phép thành lập.
Các công ty tài chính nớc ngoài đợc phép thiết lập hiện diện thơng mại dới các hình thức: văn phòng đại diện, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài.
Các công ty cho thuê tài chính nớc ngoài đợc phép thiết lập hiện diện thơng mại dới các hình thức: văn phòng đại diện, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài.
Trong vòng 5 năm kể từ khi gia nhập, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đợc nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ trên mức vốn đợc cấp của chi nhánh phù hợp với lộ trình sau:
Ngày 1/1/2007: 650% vốn pháp định đợc cấp
Ngày 1/1/2008: 800% vốn pháp định đợc cấp
Ngày 1/1/2009: 900% vốn pháp định đợc cấp
Ngày 1/1/2010: 1000% vốn pháp định đợc cấp
Ngày 1/1/2011: Đối xử quốc gia đầy đủ.
Về việc tham gia cổ phần:
Việt Nam có thể hạn chế việc tham gia cổ phần của các tổ chức tín dụng nớc ngoài tại các NHTM quốc doanh của Việt Nam đợc cổ phần hoá nh mức tham gia các cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Đối với việc góp vốn dới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần đợc phép nắm giữ bởi các thể nhân và pháp nhân nớc ngoài tại mỗi NHTM CP của Việt Nam không đợc vợt quá 30% vốn điều lệ của NH, trừ khi luật pháp của Việt Nam có quy định khác hoặc đợc sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
Một chi nhánh NHTM nớc ngoài không đợc phép mở các diểm giao dịch khác ngoài chi nhánh của mình Các điểm giao dịch không bao gồm các máy ATM ở ngoài trụ sở chính của chi nhánh Các NH nớc ngoài đợc hởng đầy đủ đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia về lắp đặt và vận hành các máy ATM Cụ thể, các NH nớc ngoài đợc phép đặt máy ATM ngoài trụ sở chính của chi nhánh.
Kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nớc ngoài đợc phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.
Các cam kết về đối xử quốc gia:
Các điều kiện để thành lập một chi nhánh của một NHTM nớc ngoài tại Việt Nam: NH mẹ có tổng tài sản có trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trớc thời điểm nộp đơn.
Các điều kiện để thành lập một NH liên doanh hoặc một NH 100% vốn nớc ngoài: NH mẹ có tổng tài sản trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trớc thời điểm nộp đơn.
Các điều kiện để thành lập một công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài hoặc một công ty tài chính liên doanh, một công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài hoặc một công ty cho thuê tài chính liên doanh: Tổ chức tín dụng nớc ngoài có tổng tài sản có trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trớc thời điểm nộp đơn.
Nh vậy, Ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, đến năm 2010 lĩnh vực NH sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nớc ngoài.
3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Nam
Về phía các tổ chức tài chính – ngân hàng
Hội nhập quốc tế với việc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật và năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý tài chính. NHNN đã có những cải cách to lớn đối với chính sách tiền tệ và hệ thống giám sát ngân hàng theo hớng phù hợp với xu hớng tự do hoá tài chính và mở cửa hệ thống ngân hàng nh tự do hoá lãi suất, nới lỏng kiểm soát tỷ giá và các biên pháp quản lý ngoại hối, tự do hoá tài khoản vãng lai, cải cách hệ thống thanh tra – giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế (Basel) Thêm vào đó, sự tăng cờng phối hợp chính sách, trao đổi thông tin và phối hợp hành động giữa NHNN và các NHTW, tổ chức tài chính đa phơng sẽ giúp tăng cờng sự an toàn trong hoạt động của hệ thống tài chính – NH Việt Nam và đối phó với những biến động của thị trờng tài chính trong níc.
Hội nhập quốc tế mở ra cơ hội để trao đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng Các tổ chức tài chính của Việt Nam có cơ hội tham gia vào thị trờng tài chính của các nớc thành viên WTO và sẽ đợc đối xử theo nguyên tắc đối xử quốc gia tại nớc đó Trên thị trờng tài chính trong nớc, việc mở cửa đối với các tổ chức tài chính nớc ngoài là điều kiện tốt để thu hút đầu t vào lĩnh vực tài chính, đồng thời tạo cơ hội cho các tổ chức tài chính – ngân hàng Việt Nam học hỏi về công nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến của nớc ngoài thông qua sự liên kết, hợp tác kinh doanh, hỗ trợ đào tạo…khiến cho ng
Hội nhập quốc tế với việc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy cạnh tranh và kỷ luật thị trờng trong hoạt động tài chính Các tổ chức tài chính – ngân hàng phải hoạt động theo các chuẩn mực quốc tế, theo nguyên tắc thị trờng, nâng cao tính minh bạch của hệ thống tài chính Việt Nam Tuân thủ theo nguyên tắc không phân biệt đối xử của GATS, các tổ chức tài chính Việt Nam và nớc ngoài sẽ cạnh tranh trong môi trờng bình đẳng, không có sự phân biệt Cạnh tranh giữa các NH sẽ thúc đẩy hiệu quả không chỉ trong huy động, phân bổ các nguồn vốn mà còn hiệu quả kinh doanh của mỗi NH Nói cách khác, cạnh tranh bình đẳng sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các tổ chức tài chính – ngân hàng Việt Nam tự nâng cao uy tín, vị thế, hình ảnh, chất l- ợng sản phẩm dịch vụ…khiến cho ngtheo hớng chuyên nghiệp, hiện đại để không bị thua trên sân nhà Quá trình hội nhập sẽ tạo ra các ngân hàng có qui mô lớn, tài chính lành mạnh và kinh doanh hiệu quả.
Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp trên
Ngân hàng nhà nớc cần sớm bổ sung các quy chế hoạt động Factoring cho các đối tợng không phải là các tổ chức tín dụng để có thể phát huy năng lực cung cấp dịch vụ tài chính của họ, đem lại lợi ích cho các DN XNK trong nớc Đồng thời có những quy định cụ thể về tỷ lệ bù đắp rủi roc ho từng loại nghiệp vụ ngân hàng trong đó có Factoring quốc tế.
NHNN cần phải là đầu mối đứng ra đào tạo cán bộ và liên hệ giúp cho công tác đào tạo nghiệp vụ Factoring cho các tổ chức tín dụng.
NHNN nên xem xét việc thành lập hiệp hội Factoring Việt Nam hoặc tổ chức một ban chuyên trách trong hiệp hội ngân hàng Việt Nam.
NHNN ngoài việc ủng hộ Factoring cũng cần phải làm cho các cơ quan Bộ, ngành nh Ngân hàng, Bộ Tài chính, Toà án có nhận thức đồng bộ về bản chất Factoring nói chung Factoring quốc tế nói riêng.
Tìm hiểu nhu cầu cụ thể về sử dụng dịch vụ Factoring quốc tế của các DN XNK Việt Nam thông qua các cuộc thăm dò ý kiến, các buổi hội thảo tiếp xúc khách hàng là việc cần làm ngay của các NHTM Việt Nam.
Nên xem xét khả năng triển khai nghiệp vụ Factoring quốc tế tại NH mình: vốn, công nghệ, nhân lực…khiến cho ng
Cần có sự đầu t thích đáng cho nghiệp vụ Factoring quốc tế cho dù nó đợc tổ chức dới dạng một bộ phận trong phòng nghiệp vụ: công nghệ, nhân lực…khiến cho ng
Chú trọng hoàn thiện quy trình nghiệp vụ Factoring quốc tế.
Xây dựng các biện pháp phòng chống rủi ro trong nghiệp vụ Factoring quốc tế cho chính ngân hàng mình.
Tuyên truyền, quảng bá sâu rộng về Factoring quốc tế tới các DN XNK đặc biệt chú trọng DN vừa và nhỏ.
3.3.3 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
Factoring quốc tế là một công cụ tài chính hết sức hữu ích trong việc góp phần tăng doanh số xuất khẩu của nhà xuất khẩu Vì vậy các DN XNK rất nên tìm hiểu và tiến tới sử dụng dịch vụ này.
Factoring quốc tế là một dịch vụ tài chính hữu ích Phát triển dịch vụ này không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu và mang lại lợi cho các DN XNK mà còn giúp đa dạng hoá danh mục sản phẩm, dịch vụ cung cấp của các tổ chức tài chính – ngân hàng Việt Nam Đó chính là việc tăng cờng khả năng phục vụ khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức tài chính nớc ngoài Nhất là khi Việt Nam đang hội nhập, mở cửa thị trờng tài chính một cách mạnh mẽ.
Triển khai Factoring quốc tế là hớng đi đúng đắn của một số tổ chức tài chính – ngân hàng Việt Nam Sắp tới, chắc chắn sẽ có thêm các NH Việt Nam cung cấp dịch vụ này tới các DN XNK Điều này cho thấy các NH Việt Nam đang nắm bắt đ - ợc nhu cầu mới của khách hàng, nhận biết đợc xu hớng tài chính quốc tế đồng thời thị trờng Factoring quốc tế ở Việt Nam hứa hẹn sẽ phát triển nhanh chóng trong thời gian tíi.
Em hy vọng những vấn đề em trình bày trong khoá luận này đã phần nào đa đến một cái nhìn tổng quan về bản chất, nội dung, lợi ích và bức tranh phát triển củaFactoring quốc tế trên thế giới Em mong rằng những kinh nghiệm quốc tế về nghiệp vụ Factoring quốc tế mà em đã cố gắng tìm hiểu và chuyển tải trong khoá luận sẽ là những gợi ý nhỏ cho những ngời quan tâm đến dịch vụ này tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. môc lôc lời mở đầu………
Chơng 1 Tổng quan về bao thanh toán quốc tế………
1.1 Những vấn đề chung về nghiệp vụ bao thanh toán …khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng 4
1.1.1 Khái niệm bao thanh toán …khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng …khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng 4
1.1.2 Nội dung nghiệp vụ bao thanh toán 5
1.1.3 Các loại bao thanh toán 7
1.2 Bao thanh toán quốc tế (International Factoring) 11
1.2.1 Các văn bản pháp lý điều chỉnh Factoring quốc tế 11
1.2.2 Các chủ thể tham gia trong Factoring quốc tế 14
1.2.3 Quy trình nghiệp vụ Factoring quốc tế 17
1.2.4 Lợi ích và hạn chế của Factoring quốc tế 21
Chơng 2 Bao thanh toán quốc tế ở việt nam và những kinh nghiệm quốc tế 28
2.1 Thực trạng bao thanh toán quốc tế ở Việt Nam 28
2.1.2 Thực trạng các nhân tố ảnh hởng tới Factoring quốc tế tại Việt
Nam…khiÕn cho ng…khiÕn cho ng 30
2.2 Kinh nghiệm quốc tế về bao thanh toán quốc tế…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng…khiến cho ng 36
2.2.1 Vài nét về tình hình phát triển Factoring quốc tế trên thế giới 36
2.2.2 Môi trờng pháp lý cho nghiệp vụ Factoring quốc tế ở một số n- íc
39 2.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng cho ngành Factoring nói chung và Factoring quốc tế nói riêng của một số quốc gia 42
2.2.4 Mô hình tổ chức chủ yếu của các tổ chức Factor trên thế giới 44
2.2.5 Nội dung và quy trình nghiệp vụ Factoring quốc tế 45
Chơng 3 giải pháp phát triển bao thanh toán quốc tế tại Việt nam 50
3.1 Những vấn đề đặt ra cho hệ thống Tài chính ngân hàng khi Việt Nam gia nhËp WTO 50
3.1.1 Lộ trình mở cửa hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Nam trong cam kÕt gia nhËp WTO 50
3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với hệ thống tài chính – ngân hàng Việt
Nam 52 3.2 Giải pháp phát triển Factoring quốc tế tại Việt Nam rút ra từ kinh nghiệm quốc tÕ 58
3.2.1 Giải pháp về khung pháp lý 58
3.2.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 58
3.2.3 Giải pháp về mô hình tổ chức của các Factor Việt Nam 60
3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 63
3.2.5 Giải pháp về nghiệp vụ 63
3.2.6 Giải pháp về hạn chế rủi ro 64
3.2.7 Giải pháp về vấn đề marketing trong ngành Factoring Việt Nam 64
3.2.8 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 64
3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp trên 66
3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nớc 66
3.3.3 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu 66