1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy trình kĩ thuật nuôi trồng nguyên liệu chiết xuất agar và đề xuất các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển kinh tế

39 820 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Mở đầu • Rong biển hiện nay đang là một sản phẩm sử dụng rộng rãi khắp thế giới. Với những tính năng ưu việt, rong ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống. • Tuy nhiên nhu cầu sử dụng ngày càng tăng đã vượt khả năng đáp ứng của nguồn rong tự nhiên vì thế việc đưa ra quy trình kĩ thuật nuôi trồng rong biển là hết sức quan trọng • Ngoài đóng vai trò là nguồn cung cấp thực phẩm, rong còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành chiết xuất keo agar, carragenenan, algil. • Trong mảng đề tài về kĩ thuật sản xuất giống và nuôi trồng rong biển, thì đề tài mà nhóm trình bày: “ Tìm hiểu quy trình kĩ thuật nuôi trồng rong câu (Gracilaria) nguyên liệu chiết xuất agar”

Trang 1

Tìm hiểu quy trình kĩ thuật nuôi trồng nguyên liệu chiết xuất agar và đề xuất các biện pháp khai thác và bảo vệ

nguồn lợi rong biển kinh tế.

GVHD : Lê Thị Hồng Mơ Báo cáo : Nhóm 1

Chủ đề:

Trang 2

Mở đầu

• Rong biển hiện nay đang là một sản phẩm sử dụng

rộng rãi khắp thế giới Với những tính năng ưu việt, rong ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời

sống

• Tuy nhiên nhu cầu sử dụng ngày càng tăng đã vượt khả năng đáp ứng của nguồn rong tự nhiên vì thế việc đưa ra quy trình kĩ thuật nuôi trồng rong biển là hết sức quan trọng

Trang 3

• Ngoài đóng vai trò là nguồn cung cấp thực phẩm,

rong còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành chiết xuất keo agar, carragenenan, algil

• Trong mảng đề tài về kĩ thuật sản xuất giống và nuôi trồng rong biển, thì đề tài mà nhóm trình bày:

“ Tìm hiểu quy trình kĩ thuật nuôi trồng rong câu

(Gracilaria) nguyên liệu chiết xuất agar”

Gracilaria asiatica

Trang 4

Nội dung chính

I Tìm hiểu quy trình kĩ thuật nuôi trồng rong biển

chiết xuất agar

1 Đối tượng nghiên cứu

2 Kỹ thuật nuôi trồng rong câu chỉ vàng

3 Thu hoạch và sơ chế

II Các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong

Trang 5

I Tìm hiểu quy trình kĩ thuật nuôi trồng

rong chiết xuất agar.

1 Đối tượng nghiên cứu

Các loại rong nguyên liệu chiết xuất keo nói chung và agar

nói riêng phải đạt những yêu cầu sau:

- Có khả năng sản xuất giống nhân tạo.

Đối tượng rong nguyên liệu chiết xuất agar là những loài

rong đỏ (Rhodophyta) thuộc các giống: Gelidium và Gracilaria

Trang 6

Các đối tượng thường được nuôi

Bộ Gelidiales

Họ Gelidiaceae Chi Gelidium

Các loài thuộc chi rong thạch VD:

G amansii

G pacificum

G divaricatum

G japonicum

Trang 7

Một số hình ảnh.

Graliraria eucheumoides Graliraria textorii

Trang 8

Graliria crassa Graliraria salicornia

Trang 9

Gracilaria asiatica Gracilaria textorii

Trang 11

Gelidium amansii Gelidium japonicum

Trang 12

Gelidium pacificum Gelidium divaricatum

Trang 13

2 Kỹ thuật nuôi trồng rong câu chỉ vàng

Trang 14

A Đặc điểm sinh hoc.

Các loại rong Gracilaria nói chung mang tính thế giới về phân bố Đa số phân bố khắp các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới

Hiện nay có khoảng 100 loài phân bố như sau (Ekman, 1953):

- Có 20 loài ở biển nước ấm châu Mỹ - Thái Bình Dương.

- Có 17 loài ở biển Malaysia.

- Có 9 loài ở biển Nhật Bản.

- Có 24 loài ở biển Ấn Độ Dương.

- Có 18 loài ở biển nước ấm châu Mỹ - Đại Tây Dương.

- Có 10 loài ở biển bờ Đông Bắc Đại Tây Dương.

Trang 15

Riêng rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) thì mang đặc trưng cho khu hệ

rong biển nhiệt đới việt nam

Trang 16

Cơ thể có dạng hình sợi tròn, phân nhánh Kích thước trung bình 15 – 25cm, đường kính trung bình 1mm Màu sắc rong câu thường là màu lục, lục nâu hoặc là lục vàng Sau khi phơi khô, rong câu thường có màu nâu tím, nâu đen.

Cơ thể gồm phần thân chính, các nhánh phụ cũng có chức năng phát triển, sinh trưởng và trao đổi vật chất giữa cơ thể và môi trường Các tế bào sinh trưởng tập trung ở đầu nhánh.

A.1 Hình thái cấu tạo

Trang 17

Tầng da: ngoài cùng là màng keo mỏng

Lớp da ngoài: Gồm 2-3 lớp TB tố có kích thước nhỏ hình trứng sắp xếp khít nhau trong chứa sắc tố

Lớp da trong: Gồm 1-2 lớp tế bào những TB có kích thước lớn sắp xếp không chặt chẽ và chứa nhiều hạt vật chất.

Tầng lõi: Tế bào lớn hơn, không màu giữa là tế bào trụ sắp xếp

nối tiếp dọc theo chiều dọc cơ thể Xung quanh có 3-4 lớp TB vây trụ đa giác hoặc tròn, giữa các tế bào có những khoảng trống

Cấu tạo thân

Trang 18

Cấu tạo của cơ quan sinh sản

Túi tinh tử : có hình cầu hoặc hình oval, phân bố trên bề

mặt thân, vị trí và dạng phòng tế bào của túi tinh tử là

những căn cứ phân loại đến loài

Trang 19

Dạng 1

Dạng 2

Dạng 3

Trang 20

Túi bào tử bốn : Phân bố dày trên mặt vỏ mỗi túi bào

tử bốn gồm 4 bào tử được xếp theo hình chữ thập

Trang 21

Quả túi (cystocarp): có dạng mấu lồi, cầu, bán cầu Phân bố trên bề

mặt tản Có cấu tạo gồm 4 phần:

Vỏ quả: gồm nhiều lớp tế bào, lớp ngoài cùng gồm những tế bào sắc tố.

Chồi sinh sản: ở trong tâm cystocrap, gồm các tế bào nhu mô.

Túi bào tử quả: Được tạo thành ở đỉnh của chối sinh sản (Sợi sản bào), hình tròn hoặc trứng

Các sợi hấp thụ: Từ mô sợi sản bào tỏa ra lớp vỏ quả Ở một

số loài có sợi hấp thu

Section of cystocarp

Trang 22

A.2 Sinh sản và vòng đời

Đặc điểm sinh sản: Gồm cả 3 hình thức sinh sản vô tính,

sinh sản hữu tính, sinh sản dinh dưỡng Đây là một ưu

điểm trong sản xuất giống rong câu.

Vòng đời rong câu

Trang 23

Cây bào tử và cây giao tử của Gracilaria xuất hiện luân

phiên trong vòng đời của rong

– Cây bào tử bốn (2n) thành thục sinh sản bằng cách giảm phân cho ra các bào tử bốn, chúng phát triển thành cây giao tử đực

và cây giao tử cái

– Cây giao tử đực thành thục hình thành túi tinh tử, cây giao tử cái hình thành túi trứng Túi tinh tử phóng tinh, quá trình thụ tinh diễn ra trên cây giao tử cái, hình thành cystocarp ở đây – Bào tử quả (2n) phóng ra từ cystocarp phát triển hình thành nên cây bào tử bốn

– Dạng cây dinh dưỡng của cây bào tử bốn, cây giao tử đực và cây giao tử cái không phân biệt rõ ràng

Vòng đời

Trang 24

- Nguồn nước: sạch và ko tù đọng, độ trong cao.

- Nhiệt độ: rong câu sống đc ở nhiệt độ 5-38oC (thích hợp ở nhiệt độ 20-30 o C)

- Độ muối: Rong câu tồn tại trong giới hạn độ muối từ 3-35 ‰ (thích hợp ở 12-20 ‰)

- Ánh sáng: Rong câu sống được trong giới hạn 50-30.000 lux (thích hợp từ 5.000-10.000 lux)

Điều kiện môi trường sống thích hợp của rong

câu chỉ vàng:

Trang 25

Yêu cầu cơ bản là phải có sự hiểu biết về các đặc điểm sinh thái cần thiết của cây rong và phương pháp nuôi trồng được chọn

Rong câu nhìn chung có 3 dạng vị trí nuôi trồng: các vùng bên trong vịnh, các vùng xa bờ và nuôi trong ao.

B Lựa chọn vị trí

Cơ sở của sự lựa chọn này: do ưu thế về đặc điểm sinh thái của rong câu chỉ vàng có các giới hạn sinh thái rất rộng đặc biệt là giá trị độ mặn và nhiệt độ.(Đã nêu ở phần trước)

Trang 26

Tiểu chuẩn lựa chọn vị trí trong vịnh

- Nơi tránh bão lụt, sóng lớn, nước bị ô nhiễm; gần nguồn nước ngọt

- Đáy bằng rộng, đáy cát bùn

-Độ sâu chỉ yêu cầu còn lại nước trong thời gian nước rút -Nhiệt độ <35oC, Hàm lượng đạm: N >100mg/m3 (.0,1 mg/l)

Nếu trồng bằng phương pháp dàn bè thì tiêu chuẩn đáy, độ sâu cần xem xét kỹ

Ví dụ độ sâu  1.5m (Lúc triều xuống)

Trang 27

Tiêu chuẩn chọn vị trí xa bờ:

- Nơi tránh gió bão, nước ô nhiễm

- Độ sâu  1.5m lúc triều rút, độ trong cao, N >50mg/m3

- Chủ yếu là nuôi trồng theo phương pháp dàn bè

Tiêu chuẩn lựa chọn ao nuôi trồng

Trang 28

C Chuẩn bị cây giống

Sản xuất giống rong câu (Gracilaria)

Có 2 phương pháp sản xuất giống:

– Sản xuất giống cây mầm (sinh sản dinh dưỡng).

– Sản xuất giống bào tử (sinh sản hữu tính và vô tính)

* Thu ngoài biển

* Thu trong phòng

So sánh 2 phương pháp

Trang 30

3 Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế

 Thu hoạch và sơ chế rong câu:

Để xác định rong có thể thu hoạch hay chưa, người ta căn cứ vào một số tiêu chí như chiều dài, khối lượng, sinh lượng, tỷ lệ khô tươi và chất lượng agar

Chỉ tiêu thu hoạch Rong câu chỉ vàng G asiatica:

Trang 31

• Thu hoạch:

-Thu tỉa: thu cây đã đạt yêu cầu, chừa lại cây bé; sau

đó trồng bù vào chỗ đã thu

-Tổng thu: Có thể dùng tay hoặc cào để vớt toàn bộ

rong lên thuyền

• Sơ chế:

-Rửa sạch rong bằng nước hiện trường

-Phơi khô rong 1-2 nắng

-Rửa lại rong 1-2 lần bằng nước ngọt

-Phơi lại rong rồi đóng gói, bảo quản nơi khô ráo

Trang 32

Thu hoạch và sơ chế rong thạch

• Thu rong tự nhiên:

Rong tự nhiên mọc ở vùng dưới triều, phải lặn xuống đáy và thu bằng tay

• Thu rong nuôi trồng:

Thu rong theo kiểu thu tỉa và trồng bù rong mới

• Sơ chế:

– Rửa sạch rong bằng nước hiện trường

– Phơi khô rong 1-2 nắng

– Rửa lại rong 1-2 lần bằng nước ngọt

– Phơi lại rong rồi đóng gói, bảo quản nơi khô ráo

Trang 33

II Biện Pháp Khai Thác Và Bảo Vệ Nguồn

Lợi Rong Biển Việt Nam

 Hiện trạng khai thác nguồn lợi rong biển ở Việt

Nam

• Trên thế giới các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, TrungQuốc hàng năm khai thác và sử dụng hàng chục ngàn tấnrong biển

• Ở Việt Nam: người ta tập trung chủ yếu khai thác rongcâu làm nguyên liệu chế biến agar tiêu thụ trong nước

Các loài rong câu chủ yếu được khai thác là Gracilaria

asiatica, G blodgettii, G tenuistipitata Năm 1991, sản

lượng rong câu đạt 2500 tấn khô, đã sản xuất được 150 tấnagar từ các cơ sở sản xuất trong nước Sản lượng rong câuchủ yếu được khai thác trong đầm phá nước lợ Nhiều loàirong câu phân bố ở bãi triều chưa được quan tâm khaithác

Trang 34

• Từ lâu, rong biển Việt Nam đã được sử dụng làmthực phẩm.

• Hiện nay, việc khai thác rong biển ở nước ta nhìnchung còn mang tính tự phát, chạy theo lợi ích trướcmắt Nhiều loài bị tàn phá nghiêm trọng trong khi đượckhai thác hoặc dưới ảnh hưởng của việc khai thác cácđối tượng thủy sản khác bằng ngư cụ mang tính hủy diệtcao

Việc khai thác rong biển nước ta hiện nay chưa tận dụng hết khả năng nguồn lợi và thiếu tính bền vững cần thiết

Trang 35

Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển

Các đối tượng rong biển được khai thác.

• Hiện nay, có gần 20 loài rong biển kinh tế được khai thác ở nước ta.

• Một số loài được khai thác để chiết xuất các loại keo công nghiệp còn phần lớn là rong được khai thác làm thực phẩm.

Trang 36

Người ta đánh giá khả năng nguồn lợi và xây dựngcác biện pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển dựa trên cácgóc độ:

– Tài nguyên – môi trường: Các vấn đề về sinh học cây

rong như sinh lượng quần thể tự nhiên, chất lượnggiống, sinh trưởng, sinh sản, …; vấn đề môi trườngnhư sự ô nhiễm, không gian vùng nước có thể nuôitrồng, các điều kiện khí hậu thủy văn,…

– Kỹ thuật: Kỹ thuật khai thác, nuôi trồng thích hợp với

điều kiện thực tế của địa phương; đội ngũ cán bộ kỹthuật sẵn có,…

– Kinh tế - xã hội: Ý nghĩa kinh tế của cây rong như giá

trị thực phẩm, dược phẩm, keo công nghiệp, thịtrường tiêu thụ, khả năng đầu tư, nguồn lao động,mức sống, trình độ dân trí,…

Trang 37

• Việc đánh giá khả năng nguồn lợi một cách toàn diện đểxây dựng các biện pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển mộtcách hiệu quả là một nhiệm vụ quan trọng và phức tạp.

• Các biện pháp sau đây thường được đề cập trong bảo vệnguồn lợi rong biển:

– Đa dạng hóa đối tượng khai thác:

– Khai thác rong đúng vị trí và thời điểm thích hợp:

– Đẩy mạnh nghiên cứu làm cơ sở cho nuôi trồng nhântạo:

– Tăng cường mối quan hệ giữa các trung tâm nghiêncứu, vùng nuôi trồng và tiêu thụ rong biển

Trang 38

Kết luận

Để nuôi một đối tượng rong biển bất kỳ thì quy trình của quá trình nuôi bao gồm:

Lựa chọn vị trí nuôi

Chuẩn bị cây giống

Quá trình nuôi lớn rong

Thu hoạch và sơ chê rong

Lựa chọn vị trí nuôi Xác định đối tượng nuôi

Ngày đăng: 05/06/2014, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w