Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 70 - 75)

tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) - Địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh : Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Quảng Yên.

- Ngồi Bãi Sậy, nghĩa quân cĩ căn cứ Hai Sơng do Nguyễn Đức Hiệu (Đốc Tít) phụ trách.

- Nghĩa quân đào hào, đắp lũy, đặt chơng, bẫy. Nghĩa quân tỏa ra hoạt động ở vùng đồng bằng, khống chế các tuyến giao thơng đường bộ, đường sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Đuống…

- Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật (SGK). - Tổ chức, trang bị : Nghĩa quân chia thành nhĩm nhỏ (từ 10 quân 15 người), trà trộn vào dân. Vũ khí tự tạo.

- Trong những năm 1885 đến 1887, nghĩa quân bẻ gãy nhiều trận càn của địch.

- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi : Tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy cĩ những đặc điểm gì khác với khởi nghĩa Ba Đình.

Dùng lược đồ giới thiệu cuộc khởi nghĩa Ba Đình :

+ Giaix thích từ Ba Đình + Địa bàn hoạt động… + Thành phần lãnh đạo…

+ Tổ chức chiến đấu của nghĩa quân + Điểm mạnh điểm yếu của nghĩa quân…

- Từ năm 1888 giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Nhiều trận chiến ác liệt, đặc biệt trận Liêu Trung.

- Năm 1889, quân Pháp và tay sai bao vây khu căn cứ chính, những trận quyết liệt, nghĩa quân bị tổn thất nhưng vẫn giành những thắng lợi lớn, tiêu hao sinh lực địch, vận động nhiều lính ngụy trở về với nhân dân.

- 7-1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc. Năm 1892 thì phong trào tan rã. - Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy cĩ những đặc điểm so với khởi nghĩa Ba Đình :

+ Trên địa bàn rộng,

+ Sử dụng chiến thuật du kích.

+ Nghĩa quân khơng cố thủ ở một nơi, chia thành nhĩm nhỏ, cơ động, linh hoạt

+ Bên cạnh họat động du kích cịn cĩ hoạt động binh vận, chống càn, đánh phá các tuyến đường giao thơng, đánh đồn.

- Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa : + Tồn tại 7 năm (1885 – 1892), gây cho địch và tay sai nhiều thiệt hại.

+ Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của ơng cha ta, cổ vũ nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến.

2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) - Ba Đình được xây dựng ở 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê.

- Chiến lũy được xây dựng bằng sọt tre nhồi rơm trộn bùn, dày 8 đến 10 mét, trên cĩ lỗ châu mai. Căn cứ bao bọc bằng các lũy tre, tiếp đĩ vịng hào rộng 4 mét, sâu 3 mét, cắm chơng, cuối cùng là vịng cọc tre vĩt nhọn cắm quanh chân thành.

- Ngồi ra cịn căn cứ hỗ trợ Mã Cao do Hà Văn Mao đứng đầu.

- Lực lượng nghĩa quân, cĩ khoảng 300 người, gồm các dân tộc Kinh, Mường, Nùng, Thái, đặc biệt cĩ nhiều phụ nữ tham gia. Vũ khí chủ yếu là giáo mác, cung nỏ và một vài khẩu thần cơng nhỏ.

Dùng lược đồ giới thiệu địa bàn hoạt động cuộc khởi nghĩa Hương Khê

+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa + Lực lượng tham gia

+ Các giai đoạn chính cuộc khởi nghĩa

đồn xe vận tải địch, tập kích các tốn lính địch qua căn cứ.

- 12-1886, thự dân Pháp tập trung 500 quân, tấn cơng căn cứ, nhưng thất bại.

- 6-1-1887, địch huy động 2500 quân do đại tá Pháp Bơ-rít-xơ, cĩ pháo binh yểm trợ, bào vây, tấn cơng quyết tâm tiêu diệt cứ điểm. Cuộc chiến ác liệt, hai bên thương vong nhiều. Pháp dùng hỏa lực mạnh, dội đạn, vịi rồng phun lửa đốt chiến lũy, nghĩa quân suy yếu, phải mở đường máu rút ra ngồi. Địch chiếm được căn cứ và triệt hạ 3 làng.

- Nghĩa quân rút lên Mã Cao, rồi lên miền Tây Thanh Hĩa, sáp nhập nghĩa quân Cầm Bá Thước.

- Hè 1887, cuộc khởi nghĩa chấm dứt. - Nhận xét : Nghĩa quân cịn thiếu nhiều điều kiện để đánh giặc :

+ Tổ chức chưa chu đáo,

+ Đường lối lãnh đạo chưa đúng đắn + Tương quan lực lượng chênh lệch. - Bài học kinh nghiệm :

+ Lợi dụng địa hình, địa vật,

+ Tránh thủ hiểm một nơi, hoạt động chiến tranh du kích.

+ Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa khác, mở rộng thành cuộc kháng chiến tồn dân. - Kết quả, ý nghĩa :

+ Cuộc khởi nghĩa làm cho thực dân Pháp phải trả giá khá đắt.

+ Quân Pháp triệt hạ, xĩa sổ ba làng nhưng khơng thể xĩa được những ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa.

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)

- Địa bàn hoạt động gồm bốn tỉnh (Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). - Căn cứ chính : Vùng rừng núi hiểm trở hai huyện Hương Khê và Hương Sơn, cĩ sơng Ngàn Sâu, Ngàn Phố chảy qua; cĩ thể sang Lào, ra Thanh Hĩa hoặc vào Quảng Bình. Đại bản doanh đĩng ở Ngàn Trươi.

- Lực lượng : Đơng đảo nhân dân các dân tộc ở bốn tỉnh (Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). Nghĩa quân được phiên

Song song với phong trào Cần Vương, vào cuối thế kỷ XIX cịn bùng nổ phong trào đấu tranh mang tính tự vệ

chế thành 15 quân thứ, lấy tên địa phương đặt phiên hiệu (Khê Thứ, Bình Thứ, Quảng Thứ, Thanh THứ,…do các tướng lĩnh cĩ uy tín chỉ huy)

- Thủ lĩnh Phan Đình Phùng, Cao Thắng. - Hai giai đoạn chính của cuộc khởi nghĩa : + 1885 – 1888 : Thời kì xây dựng lực lượng của nghĩa quân Hương Khê, Cao Thắng đảm nhiệm, cơng việc chủ yếu là : Tập hợp binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ – rèn đúc vũ khí. Cao Thắng đã cùng cánh thợ rèn rày cơng nghiên cứu, chế tạo thành cơng loại súng trường “giống hệt” kiểu Pháp (500 khẩu) để trang bị cho nghĩa quân.

+ Từ cuối năm 1888 cho đến năm 1895 là thời kì chiến đấu quyết liệt.

- Nghĩa quân vừa đẩy lùi nhiều trận càn quét vừa chủ động tấn cơng địch, cĩ nhiều trận đánh nổi tiếng (tấn cơng đồn Trường Lưu, tập kích thị xã Hà Tĩnh, tỉnh lị Nghệ An).

- Cuối năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mịn, bị bao vây, cơ lập. Các vị thủ lĩnh nghĩa quân muốn đẩy mạnh hoạt động ở cả 4 tỉnh để xoay chuyển tình thế. Cao Thắng đã anh dũng hi sinh trong trận Đồn Nu (Thanh Chương). - Phan Đình Phùng mất đi cánh tay đắc

lực, tình thế ngày càng khĩ khăn hơn. Nghĩa quân vẫn cịn gây tiếp một số thắng lợi vang dội, đặc biệt là trận Vụ Quang (17-10-1894). Chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh ngày 28-12-1895, thọ 49 tuổi.

- Khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu sự kết của phong trào đấu tranh chống Pháp danh nghĩa Cần Vương. 4. Phong trào nơng dân Yên Thế (1884

– 1913)

Song song với các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ Cần Vương vào cuối thế kỉ XIX bùng nổ một loạt cuộc đấu tranh mang tính chất tự vệ của nơng dân. Tiêu biểu là Phong trào nơng dân Yên Thế (1884 –

Cho biết điểm khác giữa phong trào Cần Vương với cuộc đấu tranh tự vệ ?

Dùng lược đồ giới thiệu phong trào Yên Thế + Nguyên nhân bùng nổ

+Lãnh đạo

+ Trung tâm khởi nghĩa

+Các giai đoạn chính phong trào

Cuối bài cho HS sưu tầm tranh ảnh, những mẫu truyện về các nhân vật trong phong trào Yên Thế

1913).

* Giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1892. - Thời kì này, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm, các tốn nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, nhưng đẩy lui nhiều cuộc hành quân làm chủ một vùng rộng lớn.

- 3-1892, Pháp tấn cơng quy mơ lớn căn cứ. Nghĩa quân bị tổn thất nặng nề. Đề Nắm bị sát hại.

* Giai đoạn từ năm 1892 đến năm 1897 - Lãnh tụ là Đề Thám. Lúc này phong trào cả nước bị đàn áp, nhiều cuộc khởi nghĩa bị tổn thất. Đề Thám giảng hịa với Pháp. Quân Pháp rút khỏi Yên Thế. Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng).

- Nhưng Pháp bội ước, tấn cơng, nghĩa quân chia nhỏ lực lượng, trà trộn trong dân hoạt động.

- Để bảo tồn lực lượng, Đề Thám xin giảng hịa với Pháp lần hai 12-1897, chịu điều kiện của Pháp. Tuy vậy Đề Thám ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp. * Giai đoạn từ năm 1898 – 1908

- Thời gian 10 năm giảng hịa, nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự. Đội quân 200 người, nhưng tình nhuệ, thiện chí.

- Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ những sĩ phu yêu nước từ Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hĩa, Hưng Yên, Hải Dương…

- 1909, Pháp tấn cơng trở lại, lực lượng nghĩa quân hao mịn, năm 1913 chấm dứt. 3. Sơ kết bài học

- Phong trào Cần Vương bùng nổ từ tháng 7-1885 và nhanh chĩng lan rộng ra khắp các tỉnh từ Nam Trung Kì ra Bắc. Trong suốt 10 năm liên tục, các sĩ phu, văn thân đã duy trì cuộc chiến đấu với mục tiêu đánh Pháp, khơi phục một triều đại phong kiến độc lập, được đơng đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng.

- Mặc dù thất bại, phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế vẫn cĩ giá trị hết sức to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, vì nền độc lập, tự do của đất nước, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu.

4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1 :

- Ở mục lãnh đạo, hoạt động nổi bật chỉ ghi những thủ lĩnh chính, những hoạt động chính, cĩ thể kể cả các giai đoạn, các sự kiện tạo ra bước ngoặt của phong trào.

- Ở mục kết quả, ý nghĩa : nhấn mạnh các ý như thời gian tồn tại, tác động của cuộc khởi nghĩa đối với tình hình đương thời và với giai đoạn lịch sử sau đĩ.

Câu 2 :

- Gợi ý HS đưa ra ý kiến của mình về nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa. Về lãnh đạo và hoạt động cũng cĩ thể đề cập đến phương thức đấu tranh của nghĩa quân (cĩ giai đoạn hồ hỗn, cĩ giai đoạn tác chiến).

- Nêu gợi ý về sức mạnh to lớn của nơng dân nếu được tổ chức và lãnh đạo đúng đắn. - Ngồi những câu hỏi trong bài, GV cần đặt câu hỏi để củng cố kiến thức.

- Về phong trào Cần Vương, cĩ thể rút ra những đặc điểm chung : + Mục tiêu cua phong trào (chống đế quốc và phong kiến đầu hàng).

+ Tính chất nổi bật (yêu nước, chống ngoại xâm lược trên lập trường phong kiến)

+ Nguyên nhân thất bại (chủ quan, khách quan), chưachú trọng chuẩn bị cơ sở vật chất để kháng chiến lâu dài, chưa biết phát động kháng chiến tồn dân, tồn diện nhiều khi chỉ lấy danh nghĩa anh hùng cá nhân đối chọi với giặc, mang nặng hệ tư tưởng phong kiến.

+ Ý nghĩa : Nêu cao ý chí quật cường của dân tộc.

- Cần phân tích cho HS rõ ở thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc đã rơi vào thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

- Đối với phong trào đấu tranh tự vệ : GV nêu gương tinh thần quả cảm của nơng dân và nhân dân các dân tộc sống ở miền núi. Nhưng trong bối cảnh chung lúc đĩ, khi chưa cĩ một giai cấp tiên tiến lãnh đạo, vẫn khơng thể khắc phục được những nhược điểm cố hữu của phong trào và sự thất bại của chủ nghĩa quân là điều dễ hiểu.

Ngày:………..

Bài 22 Tiết PPCT: 30 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC

ĐỊA LẦN THỨ NHẤ CỦA THỰC DÂN PHÁPI- Mục tiêu bài học I- Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Viết được những điểm mới trong nền kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Hiểu được nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế – xã hội Việt Nam là do sự tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.

2. Về tư tưởng

Hiểu được bản chất bĩc lột của thực dân Pháp. 3. Về kĩ năng

So sánh sự giống và khác nhau của nền kinh tế – xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w