Thiết bị, tài liệu dạy – học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 37 - 38)

- Bản đồ nứơc Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Một số tranh ảnh tư liệu về nước Mĩ.

- Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế – xã hội Mĩ (trong SGK)

III- Tiến trình tổ chức dạy – học

1. Giới thiệu bài mới

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mang lại những cơ hội vàng cho nước Mĩ. Sự phát triển cực kì nhanh chĩng của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 xuất phát từ những lợi thế Mĩ cĩ được trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Thời kì phồn vinh của nền kinh tế đã giúp nước Mĩ khẳng định vị trí số một của mình ngày càng vượt trội các nước TBCN khác.

- Tuy nhiên trong thời kì phồn vinh của nước Mĩ : nạn thất nghiệp, đời sống thấp kém của người lao động, nạn phân biệt chủng tộc... Tất cả những cái đĩ đã tạo nên một hình ảnh khác của nước Mĩ.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 bắt đầu từ nứơc Mĩ gây những hậu quả nghiêm trọng các mặt trong xã hội Mĩ. Bài này đề cập đến hai thời kì phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

2. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị

- GV giúp HS thấy được vị trí của nước Mĩ trên bản đồ

Hoạt động lớp+ cá nhân:

Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển KT Mỹ sau chiến tranh TG I ?

Biểu hiện sự phát triển ?

- GV nhấn mạnh : cùng với những lợi thế đĩ là việc áp dụng những thành tựu của khoa

Kiến thức học sinh cần nắm

I – Nước Mĩ trong những năm 1918 – 1929 :

1. Tình hình kinh tế

- Những năm 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh. Mĩ giàu mạnh nhất thế giới.

+ Nguyên nhân sự phát triển kinh tế Mĩ : • Thu nhiều lợi nhuận do bán hàng hĩa, vũ

khí chiến tranh;

• Cải tiến kĩ thuật, mở rộng sản xuất… Biểu hiện phát triển kinh tế Mĩ :

học – kĩ thuật, việc sử dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng quy mơ và chuyên mơn hĩa sản xuất...đã đưa nền kinh tế tăng trưởng hết sức nhanh chĩng.

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối mục để củng cố lại kiến thức đã được học.

- GV giúp HS hiểu được những nét chính của tình hình chính trị – xã hội nước Mĩ trong thời kì này.

- GV đề cập đến phong trào đấu tranh của cơng nhân các ngành cơng nghiệp và sự thành lập Đảng Cộng sản Mĩ tháng 5- 1921

- Tập trung vào hai ý chính : một là, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ, hai là, chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ph.Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng như thế nào?

GV: Cho học sinh xem ảnh tư liệu , nêu vài nét về tiểu sử của Rudơven .

nghiệp thế giới

• Tài chính : Mĩ là chủ nợ nhiều nước châu Âu, dự trữ vàng chiếm 60% vàng dự trữ thế giới.

+ Những hạn chế :

• Nhiều ngành cơng nghiệp chỉ sử dụng 60% đến 80% cơng suất; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nạn thất nghiệp thường xuyên xảy ra; • Sản xuất ồ ạt, khơng đồng bộ giữa các

ngành, mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng…Đĩ là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933. 2. Tình hình chính trị, xã hội

- Chính phủ của Đảng Cộng hịa đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế; thi hành chính sách ngăn chặn cơng nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.

- Cuộc sống của người lao động rất khĩ khăn, nạn thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc sự bất bình đẳng trong xã hội…

- Phong trào đấu tranh của cơng nhân  Đảng cộng sản Mĩ thành lập (5-1921) đánh dấu bước phát triển của phong trào cơng nhân.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 37 - 38)