Kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền đơng tiếp tục
kháng chiến sau Hiệp ước 1862
- Phẫn uất trước thái độ nhu nhược của Triều đình nhân dân ba tỉnh Miền đơng, Nam kì đứng dậy tiếp tục chống Pháp.
- Phong trào “tị địa” diễn ra sơi nổi đã gây cho kẻ thù nhiều khĩ khăn.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định, mặc dù sau khi hiệp ước 1862 triều đình hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, nhưng được sự ủng hộ của nhân dân ơng đã chống lệnh triều đình phát động phong trào kháng Pháp ngày càng mạnh mẽ, cuộc khởi nghĩa đã giành được những thắng lợi đáng kể gây cho địch nhiều tổn thất, nhưng cuối cùng bị thất bại. 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì
- Chiếm được ba tỉnh miền Đơng Nam Kì thực dân Pháp bắt tay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiến đấu. - Trước thái độ bạc nhược của triều đình Huế chúng đã nêu ra những yêu sách, cuối cùng chúng đã cho quân đánh chiếm ba tỉnh miền tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) trong vịng 5 ngày (từ ngày 20 đến ngày 24 năm 1867)
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp - Sau khi ba tỉnh miền tây bị Pháp chiếm phong trào kháng chiến của nhân dân ta đã dâng cao lơi cuốn nhiều tầng lớp tham gia, tiêu biểu cuộc chiến đấu của Trương Quyền con trai của Trương Định ở tỉnh Tây Ninh. - Phối hợp với phong trào kháng chiến của Pu-Cơm-Bơ (Cam-pu-chia) ơng cùng với hai anh em Phan Tơn và Phan Liêm lãnh đạo nhân dân lập căn cứ chống Pháp được sự ủng hộ của nhân dân nghĩa quân đã gây cho kẻ thù nhiều tổn thất, song cuối cùng bị thất bại. 3.Sơ kết bài học
- Giữa thế kỉ XIX, lợi dụng việc triều đình nhà Nguyễn cấm đạo Thiến chúa, đàn áp giáo sĩ và giáo dân. Pháp đã đem quân xâm lược Việt Nam.
- Từ năm 1858 đến năm 1884 – thực dân Pháp đã lần lượt đưa quân đi đánh chiếm các tỉnh Nam Kì, Bắc Kì.
- Ngay từ đầu, nhân dân Việt Nam đã anh hùng đứng lên kháng chiến, nhưng triều đình nhà Nguyễn thì lo sợ, thiếu quyết tâm chống Pháp.
4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Chú ý khi lập bảng thống kê chỉ nêu những sự kiện chính gắn liền với các bứơc xâm lược của thực dân Pháp (đã nêu ở phần mục tiêu bài học)
- Cĩ thể ghép các sự kiện với nhau để rút ra nhận xét chung : việc Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng và một tỉnh miền Đơng Nam Kì rơi vào tay Pháp.
Ngày:………..
Bài 20 Tiết PPCT: 25 -26 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOAØN QUỐC,
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 – 1884 NAØH NGUYỄN ĐẦU HAØNG NĂM 1873 – 1884 NAØH NGUYỄN ĐẦU HAØNG I- Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức (cho HS nắm)
- Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất
- Qúa trình đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của Pháp và phong trào kháng chiến ở Bắc Kì - Qúa trình đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai cũng như xâm chiếm tồn bộ đất nước Việt Nam của Pháp.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì, Trung Kì chống thực dân Pháp xâm lược. 2. Về tư tưởng
- Giáo dục lịng câm thù của thực dân Pháp và thái độ bất bình trước sự bạc nhược đầu hàng của nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay giặc.
- Củng cố niềm tin cũng như học tập những tấm gương yêu nước thời cận đại. 3. Về kĩ năng
- Rèn cho HS khả năng lập luận, phân tích, so sánh, khái quát hĩa. - Khả năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh minh họa.
- Liên hệ, rút ra bài học.
II- Thiết bị, tài liệu dạy – học
- Tư liệu về phong trào kháng Pháp ở Bắc Kì - Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể cĩ liên quan bài học - Văn thị yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX.
III- Tiến trình tổ chức dạy – học :
1. Giới thiệu bài mới
- Sau khi nuốt trọn sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp kéo quân ra Bắc Kì mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược trên cả đất nước ta. Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì ? Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đã diễn ra như thế nào ? Bài học hơm nay cho chúng ta hiểu rõ được điều đĩ.
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức học sinh cần nắm