Những chuyển biến về xãhộ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 76 - 79)

- Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho xã hội nước ta diễn ra sự phân hĩa sâu sắc. Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hĩa, giai cấp mới ra đời.

• Giai cấp địa chủ phong kiến

Một số nhỏ cĩ quyền lợi gắn chặt với tư bản Pháp, là chỗ dựa của chúng, được Pháp dung túng, chúng than hồ chiếm đoạt ruộng đất. Số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, cĩ tinh thần chống Pháp.

- Cuối cùng, GV yêu cầu HS phát biểu về thái độ đối với vấn đề giải phĩng dân tộc của từng giai cấp và tầng lớp.

Giai cấp cơng nhân : Qúa trình ra đời, ý thức giai cấp ?

- Nơng dân là đối tượng bĩc lột chủ yếu của thực dân, phong kiến.

- Chịu nạn thuế khĩa, đại tơ, phu phen, tạp dịch...nạn cướp đất. Bị mất ruộng đất, một bộ phận nơng dân ra thành phố, hầm mỏ, đồn điền, cơng trường, nhà máy xin việc. Phần lớn bị bần cùng.

- Họ là lực lượng tích cực trong cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến • Giai cấp cơng nhân

- Họ là nơng dân bị mất ruộng đất, bán sức lao động trong các hầm mỏ, đồn điền, cơng trường, nhà máy, các ngành giao thơng.

- Số lượng cơng nhân ngày càng đơng, sống tập trung. Năm 1914, cĩ khoảng 10 vạn cơng nhân chuyên nghiệp. - Phong trào đấu tranh thời kì này mang

tính tự phát, họ tham gia phong trào yêu nước do các lực lượng xã hội khác tiến hành.

• Tâng lớp tư sản

Những người làm đại lí cho Pháp, thầu khốn, những chủ xưởng, hiệu buơn, một số sĩ phu tiến bộ, lập hiệu kinh doanh, dần dần trở thành tầng lớp tư sản. • Tiểu tư sản

Tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh

viên...xuất hiện do cuộc khai thác là tầng lớp tiểu tư sản.

Kết luận :

+ Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trong lịng xã hội Việt Nam trở nên gay gắt hơn.

+ Mặt khác, với sự nảy sinh các tầng lớp xã hội mới, đã tạo những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phĩng dân tộc theo hướng mới.

3. Sơ kết bài học :

GV cĩ thể giúp HS lập bảng so sánh về cơ cấu kinh tế – xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Bảng so sánh này cĩ thể như sau :

Thời gian

Nội dung Trước cuộc khai thác Trong cuộc khai thác Cơ cấu kinh tế

Kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp kém phát triển

- Nơng nghiệp là chủ yếu - Cơng nghiệp, thương

nghiệp, giao thơng vận tải phát triển

Cơ cấu xã hội

Hai giai cấp chính là phong kiến và nơng dân

Hai giai cấp chính là phong kiến và nơng dân. Xuất hiện giai cấp và tầng lớp cơng nhân, tư sản, tiểu tư sản. 4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài

Câu 1 : Việt Nam đầu thế kỉ XX cĩ những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội là do sự tác

động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp. Cụ thể là với chính sách về khai thác ruộng đất, cơng nghiệp, giao thơng vận tải đã làm cho nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế thực dân, nửa phong kiến. Và tương ứng với nĩ là sự biến động về kinh tế xã hội, bên cạnh hai giai cấp cũ, bắt đầu xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới : cơng nhân, tư sản và tiểu tư sản.

Câu 2 : Sự chuyển biến về kinh tế dẫn tới sự chuyển biến về xã hội. Trước cuộc khai thác lần thứ

nhất của thực dân Pháp, nếu kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế nơng nghiệp. Do đĩ hai giai cấp chính làphong kiến và nơng dân. Sự xuất hiện của yếu tố kinh tế tư bản trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới : cơng nhân, tư sản và tiểu tư sản.

Ngày... BAØI 23 Tiết PPCT 31

PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CM VN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXĐẾN CHIẾN TRANH THÉ GIỚI I ĐẾN CHIẾN TRANH THÉ GIỚI I

I- Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Nắm những nét chính của phong trào Đơng Du, phong trào Duy Tân... - Hiểu được những điểm mới, sự tiến bộ củaphong trào yêu nước đầu XX

2. Về tư tưởng : Thán phục tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh của PBC &PCT.. 3. Về kĩ năng

So sánh sự giống và khác nhau của nền kinh tế – xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX.

II- Thiết bị, tài liệu dạy - học

- Ngồi tranh ảnh trong SGK, cĩ thể nên cĩ thêm các tranh ảnh khác phản ánh những điểm mới trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Một số tài liệu văn học, sử học cĩ liên quan tới nội dung của bài.

III- Tiến trình tổ chức dạy – học

1. Giới thiệu bài mới

- Sau khi phong trào Cần Vương chấm dứt, xã hội Việt Nam cĩ những chuyển biến như thế nào ? - Tại sao đầu thế kỉ XX đã xuất hiện những điểm mới trong nền kinh tế – xã hội Việt Nam? Điểm mới đĩ được thể hiện như thế nào?

Hoạt động GV &HS Nội dung cơ bản GV: Giới thiệu vài nét PBC...

Chủ trương cứu nước của ơng là gì

Từ 1904 đến 1912 ơng đã cĩ những hoạt động nào? Vì sao phong trào Đơng Du thất bại ? Bài học được rút ra là gì ?

GV: giới thiệu vài nét PCT Chủ trương cứu nước của ơng?

Hoạt động chính.... Nguyên nhân dẫn đến phong trào chống thuế ở Trung Kỳ 1908 ?

Hoạt động nhĩm:

+N1 Hoạt động chính của trường Đơng Kinh Nghĩa Thục ?

+N2 Tĩm lược vụ đầu độc lính Pháp Ở Hà Nội +N3 Tĩm lược những hoạt động cuối cùng nghĩa quân Yên Thế

+ N4 So sánh chủ trương cứu nước PBC & PCT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w