Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan):

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 50 - 53)

(Thái Lan):

- Nguyên nhân :

+ Tuy độc lập về hình thức, nhưng phụ thuộc Anh và Pháp nhiều mặt.

+ Sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân đối với chế độ quân chủ Ra-ma VII.

- Diễn biến :

Hè năm 1932 cuộc cách mạng ở Băng Cốc, dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản đứng đầu là Pri-đi Pha-nơ-mi-ơng.

- Tính chất :

Đây là cuộc cách mạng tư sản nhưng khơng triệt để.

- Kết quả :

+ Thay thế chế độ quân chủ bằng chế độ quân chủ lập hiến, tạo điều kiện để giai cấp tư sản tiến hành các cải cách kinh tế – xã hội theo hướng tư sản.

+ Xiêm là nước duy nhất của Đơng Nam Á thực hiện được những cải cách kinh tế – xã hội theo hướng tư sản và hội nhập một cách tự nguyện vào hệ thống kinh tế thế giới của CNTB.

3. Sơ kết bài học

GV hướng dẫn HS điểm lại những nội dung chính hai tiết học, làm rõ những điểm mới, sự đa dạng của phong trào giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á trong thời kì giữa hai cụơc chiến tranh thế giới (1918 – 1939). Đây là thời kì đặt cơ sở, nền mĩng cho thắng lợi của phong trào giải phĩng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài

Câu 1 : Nêu những nội dung chính ở mục III trong SGK

Câu 2 : Trình bày theo hai giai đoạn : trong những năm 20 và những năm 30 của thế kỉ XX(mục

Câu 3 : Cách mạng 1932 ở Xiêm đã thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ

lập hiến, tạo điều kiện thực hiện các cải cách tư sản ở Xiêm.

Ngày:………..

Bài 17 Tiết PPCT: 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(1939 – 1945)I- Mục tiêu bài học I- Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

Giúp Hs nhận thức được :

- Những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Những nét lớn về diễn biến chiến tranh, các giai đoạn, các mặt trận chính, những bước ngoặc quan trọng trong tiến trình chiến tranh.

- Kết cục của chiến tranh và tác động của nĩ đối với tình hình thế giới sau chiến tranh. 2. Về tư tưởng

- Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả khủng khiếp của nĩ đối với tồn nhân loại. Từ đĩ nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình.

- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội và nhân dân các nước trong cuộc tranh đấu chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và hịa bình thế giới.

3. Về kĩ năng

- Khả năng đánh giá, nhìn nhận tính chất một cuộc chiến tranh và tác động của nĩ đối với nhân loại.

- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài cuộc chiến trên bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II- Thiết bị, tài liệu dạy – học :

- Lược đồ về chiến tranh thế giới thứ hai. - Tranh ảnh lịch sử minh họa cho bài giảng. - Tư liệu lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ hai.

III- Tiến trình tổ chức dạy – học

Bài này dạy trong hai tiết : tiết 1 bao gồm các mục I và II, tiết 2 bao gồm mục III và IV. 1. Giới thiệu bài mới

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm cách thốt khỏi cuộc khủng hoảng bằng con đường phát xít hĩa, gây chiến tranh phân chia lại thế giới. Anh, Pháp, Mĩ muốn giữ nguyên trạng trật tự thế giới cĩ lợi cho mình. Tuy mâu thuẫn gay gắt với nhau, nhưng đều coi Liên Xơ là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Để chuẩn bị lực lượng tấn cơng Liên Xơ,

Hít-le quyết định tấn cơng châu Âu trước. Ngày 1-9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. - Chiến tranh diễn ra rộng khắp thế giới, trên nhiều mặt trận với các lực lượng tham chiến khác

- Chiến tranh kết thúc đã tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới, tạo ra những chuyển biến căn bản của lịch sử nhân loại.

2. Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị

- Mục này bao gồm hai nội dung chính : một là, sự hình thành khối liên minh phát xít; hai là, Hội nghị Muy-ních, đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp, và sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai.

- GV hướng dẫn HS khai thác SGK và sử lược bản đồ để thấy được sự liên kết giữa các nước phát xít và các hoạt động quân sự của chúng ở các khu vực khác nhau trên thế giới

2. GV nêu những sự kiện chính dẫn tới Hội nghị Muy-ních, cần lưu ý nhấn mạnh

- GV sử dụng bản đồ để hướng dẫn HS nắm được các hoạt động gây chiến và bành trướng của Đức.

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Kiến thức học sinh cần nắm I- Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai

1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)

- Đầu những năm 30, khối Trục Béc-lin- Rơ-ma-Tơ-ky-ơ tăng cường gây chiến tranh xâm lược.

- Liên Xơ chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít, chống xâm lược. - Các nước Anh, Pháp, Mĩ thực hiện chính sách thỏa hiệp nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xơ - Các nước phát xít lợi dụng tình hình trên thực hiện gây chiến.

2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

- 29-9-1939, tại Hội nghị Muy-ních, hiệp định được kí kết giữa những người đứng đầu chính phủ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- 23-8-1939, Hiệp ước Xơ-Đức khơng xâm lược nhau. Liên Xơ phải chấp nhận đàm phám vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh chiến tranh và trong tình thế bị cơ lập lúc bấy giờ. Biện pháp này của trận thống nhất của các nước đế quốc chống Liên Xơ.

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai

- Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, do những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho khối phát xít phát

- Trong mục này, GV khơng nên đi sâu phần miêu tả diễn biến chi tiết các trận đánh, chỉ nên tập trung vào một sự kiện chính để HS thấy được đây là thời kì mà ưu thế thuộc về phát xít Đức.

- Làm rõ nguyên nhân của “cuộc chiến tranh kì quặc

- GV khai quát những điều kiện chính của chiến dịch tấn cơng xâm chiếm các nước Tây Âu của quân Đức.

- GV trình bày ngắn gọn việc các nứơc phát xít thắc chặt thêm liên minh quân sự bằng việc kí Hiệp ước tháng 9-1940 để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và phân chia khu vực ảnh hưởng.

- GV nêu yêu cầu HS sử dụng SGK : Nêu vấn tắt việc phát xít chuyển sang thơn tính các nước Đơng và Nam Âu.

động chiến tranh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 50 - 53)