quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước ở Nhật
1. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở
Nhật Bản
- Cuộc khủng hoảng từ Mĩ (10/1929, làm cho nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng (sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngoại thương sụt giảm).
* Nơng dân bị phá sản, cơng nhân thất nghiệp…
* Mâu thuẫn xã hội gay gắt
2. Qúa trình quân phiệt hĩa bộ máy Nhà nước nước
- Để khắc phục hậu quả khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật lựa chọn con đường quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
- Đặc điểm của quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật Bản.
+Quân phiệt hố bộ máy nhà nước của Thiên Hồng, tiến hành chiến tranh xâm lược + Qúa trình PX ở Nhật kéo dài 30 năm.
- Cần phân tích để HS thấy rõ quá trình giới cầm quyền Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc thơng quaviệc khai thác những nội dung chính ở phần chữ nhỏ trong SGK. Bức ảnh chụp quân đội Nhật, đánh chiếm Mãn Châu là một thí dụ minh họa.
- Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân
phiệt của nhân dân Nhật Bản.
- Phong trào thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa quân phiệt,(hạt nhân lãnh đạo Đảng cộng sản Nhật diễn ra sơi nổi, dưới nhiều hình thức)
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật đã gĩp phần làm chậm quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật Bản.
3. Sơ kết bài học
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản bước vào giai đoạn ổn định tạm thời và bấp bênh. Để thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, thực hiện chính sách đối nội phản động và mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
4 Bài tập cuối bài
1/ Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 gây hậu quả như thế nào đối với Nhật? 2/ Đặc điểm quá trình PX ở Nhật ?
Tiết 17 ƠN TẬP
Tiết 18 KIỂM TRA HK I
Ngày:………..
Bài 15 Tiết PPCT: 19 PHONG TRAØO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VAØ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Giúp HS nắm được :
- Phong trào Ngũ tứ và sự mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc. Những diễn biến chính của cách mạng Trung Quốc trong các thập niên 20 và 30 của thế kỉ XX.
- Những đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 do giai cấp tư sản dân tộc, đứng đầu là Đảng Quốc đại lãnh đạo.
2. Về tư tưởng
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc áp bức, giành độc lập dân tộc.
- Nhận thức được những mất mát, hi sinh, khĩ khăn, gian khổ của các dân tộc trên con đường đấu tranh giành độc lập. Từ đĩ hiểu rõ giá trị vĩnh hằng của chân lí : “Khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do”.
3. Về kĩ năng
- Rèn luyện khả năng xử lí tư liệu để hiểu bản chất, ý nghĩa của vấn đề lịch sử.
- Rèn luyện khả năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu ý nghĩa của chúng
II- Thiết bị, tài liệu dạy – học
HS chuẩn bị một số tư liệu cĩ liên quan đến bài học như tiểu sử và cuộc đời hoạt động cách mạng của Mao Trạch Đơng, M.Gan-đi.
III- Tiến trình tổ chức dạy – học :
1. Giới thiệu bài mới
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, phong trào giải phĩng dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ bước vào giai đoạn phát triển mới.
- Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ tứ mở đầu cho phong trào cơng nhân phát triển, dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhân dân Trung Quố đã tiến hành cuộc chiến tranh Bắc Phạt nhằm đánh đổ các tập đồn quân phiệt Bắc Dương (1926 – 1927), tiếp theo là thời kì nội chiến Quốc – Cộng, kéo dài trong 10 năm.
- Ở Ấn Độ, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao mạnh mẽ. Phong trào đã lơi cuốn đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia đã liên kết được các lực lượng chính trị trong nước thành một mặt trận thống nhất.
2. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị
- GV cần làm rõ hai ý chính : một là, Phong trào Ngũ tứ (ngày 4-5, người Trung Quốc nĩi tháng trước, ngày sau) cĩ điểm gì mới so với phong trào yêu nước nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ở Trung Quốc; hai là, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập trên cơ sở nào ?
Kiến thức học sinh cần nắm I- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 – 1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng
Cộng sản Trung Quốc
- Nguyên nhân bùng nổ Phong trào Ngũ tứ. + Quyết định bất cơng của các nước đế quốc về vấn đề Sơn Đơng;
+ Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga… - Diễn biến :
+ 4/5/1919, 3.000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh biểu tình phản đối thái độ chính phủ. + Phong trào lan rộng 22 tỉnh và 150 thành phố, lơi cuốn các tầng lớp xã hội, đặc biệt là cơng nhân.
+ Mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và chống phong kiến triệt để.
(Ý nghĩa :
+ Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến ở Trung Quốc;
+ Giai cấp cơng nhân Trung Quốc bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập;
- Về sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, GV cần làm rõ quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc, sự lớn mạnh của phong trào cơng nhân trước và sau phong trào Ngũ tứ.
- Trong những năm 1924 – 1937, đã diễn ra cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất (1924 – 1927) mà đỉnh cao là cuộc chiến tranh Bắc Phạt (1926 – 1927) và nội chiến cách mạng lần thứ hai - Về cuộc chiến tranh Bắc Phạt, GV
hướng dẫn HS nắm được những diễn biến chính theo nội dung SGK.
- Về cuộc Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937), HS cần nắm những ý chính như đã nêu trong SGK.
- -
- GV nêu câu hỏi : Những nguyên nhân
làm bùng nổ cao trào đấu tranh rộng lớn của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
+ Mở ra giai đoạn mới trong lịch sử Trung Quốc : từ cách mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ mới)
- Sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc phát triển nhanh chĩng, sâu rộng;
- 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập. (Ý nghĩa : Từ đây giai cấp vơ sản Trung Quốc cĩ chính đảng, từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng)
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 – 1927) và
nội chiến Quốc Cộng (1927 – 1937)
- 1926 – 1927, Quốc Cộng hợp tác tiến hành cuộc chiến tranh Bắc Phạt lật đổ tập đồn quân phiệt Bắc Dương.
- 12-4-1927, tập đồn Tưởng Giới Thạch làm chính biến đẫm máu ở Thượng Hải, thành lập chính phủ Nam Kinh.
- 7-1927, chính quyền rơi vào tay Tưởng Giới Thạch, cuộc chiến tranh Bắc Phạt chấm dứt. - Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) : + Tưởng 4 lần vây quét, tiêu diệt cách mạng, nhưng đều thất bại.
+ 10-1934 (Cuộc vây quét lần thứ 5 của Quốc dân Đảng), Đảng cộng sản Trung Quốc tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh. Tại Hội nghị Tuấn Nghĩa (1-1935), Mao Trạch Đơng trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản.
- 7-1937, Nhật phát động chiến tranh thơn tính Trung Quốc, do áp lực quần chúng, Quốc dân đảng hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Mặt trận thống nhất chống Nhật. Cách mạng bước sang thời kì kháng chiến chống phát xít Nhật.