Định và các tỉnh miền Đơng Nam từ 1859 đến 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Ngày 2-9-1859 quân Pháp đưa quân tới Vũng Tàu rồi đến Cần giờ vào Sài Gịn. - Quân dân ta chống cự quyết liệt Pháp đánh thành Gia Định nhưng khơng giữ được thành buộc phải rút quân xuống tàu chiến, kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh bị thất bại.
- Từ đầu năm 1860 tình hình cĩ thay đổi buộc quân Pháp phải rút quân từ Đà Nẵng và Gia Định nhưng triều đình vẫn chủ trương nghị hịa.
2. Kháng chiến lan rộng các tỉnh miền
đơng Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862
- Sau điều ước Bắc Kinh giặc Pháp chủ động mở cuộc tấn cơng vào Đại đồn Chí Hịa quân ta kháng cự quyết liệt nhưng khơng giữ được Chí Hịa.
- Thừa thắng quân Pháp chiếm luơn Định Tường ( 12-4-1861), Vĩnh Long (23-3-1862). - Mặc dù quân đội triều đình bị thất bại nhưng phong trào kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển mạnh và lan rộng khắp nơi, thu hút nhiều tầng lớp tham gia gây cho địch nhiều tổn thất. Tiêu biểu là chiến thắng Vàm Cỏ Đơng của người anh hùng Nguyễn Trung Trực đã đánh đắm tàu Hi vọng.
- Bị thất bại triều đình Huế buộc phải kí với Pháp hiệp ước Nhâm tuất (ngày 5-6-1862). Nội dung gồm 12 điều chủ yếu là nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia
1/ Vì sao nhân dân ba tỉnh Miền Đơng tiếp tục cuộc kháng chiến
2/ Em cĩ nhận xét gì về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trước việc ra lệnh bãi binh của Trương Định ?
3/ Em cĩ suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau hiệp ước của 1862
- Trước thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn thực dân Pháp càng lấn tới
1/ Vì sao sau khi ba tỉnh miền Tây bị thực dân Pháp chiếm phong trào kháng chiến của nhân dân ta đã diễn ra mạnh mẽ 2/ Cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền vì soa thất bại
3/ Nêu đặc điểm của nhân dân chống Pháp của ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Định, Định Tường, Biên Hịa).