1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
+ Nguyên nhân : Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, cung vượt cầu Khủng hoảng. + 10-1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ, phá hủy nghiêm trọng sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp nước Mĩ. Hậu quả :
+ Năm 1932, sản lượng cơng nghiệp cịn 53,8% (so 1929) hàng chục vạn cơng ti, hàng vạn ngân hàng bị phá sản…
+ Mâu thuẫn chính trị, xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân diễn ra sơi nổi, lan rộng khắp trong nước (quan sát biểu đồ tỉ lệ và số người thất nghiệp ở Mĩ) 2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ph.Ru-
dơ-ven
- GV đặt yêu cầu HS khai thác SGK để hiểu những nội dung cơ bản của Chính sách mới.
- Về tác động của Chính sách mới đối với nước Mĩ.
- Về đối ngoại, chính phủ Ru-dơ-ven đã thi hành những chính sách gì ? Tác động của chính sách đĩ đối với nước Mĩ và tình hình thế giới lúc bấy giờ ?
nước KT, CT, TC, XH “Chính sách mới “ Nhằm đưa nước Mỹthốt khỏi khủng hoảng. - Nội dung :
• Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
• Giải quyết thất nghiệp, phục hồi kinh tế bằng các đạo luật : Ngần hàng, Điều chỉnh cơng nghiệp, đặc biệt đạo luật Phục hưng cơng nghiệp.
- Tác động của Chính sách mới đối với nước Mĩ :
+ Nền kinh tế phục hồi và tiếp tục tăng trưởng;
+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp; + Nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.
- Về chính sách đối ngoại :
+ Chính phủ Ru-dơ-ven thi hành “Chính sách láng giềng thân thiện” (nhằm cải thiện quan hệ ngoại giao với các nước Mĩ La-tinh và Liên Xơ)
+ Trung lập đối với các vấn đề quốc tế. (trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh đang bao trùm tồn thế giới; điều đĩ đã khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra chiến tranh thế giới)
3. Sơ kết bài học
GV hướng dẫn HS điểm lại các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Trong những năm 20 của thế kỉ XX, do những điều kiện thuận lợi, kinh tế Mĩ phát triển mạnh, tuy nhiên Mĩ vẫn khơng tránh khỏi vịng xốy của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã cứu nguy cho nước Mĩ và duy trì được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
Câu 1 : Nêu những lợi thế của nước Mĩ trong và sau chiến tranh, cùng với việc áp dụng thành tựu
khoa học kĩ thuật và đổi mới quản lí sản xuất.
Câu 2 : GV hướng dẫn HS trả lời theo nội dung mục 1 ( phần II) trong SGK. Câu 3 : Nêu theo nội dung phần chữ nhỏ mục 2 (phần II) trong SGK.
Ngày:………..
Bài 14 Tiết PPCT: 16 NƯỚC NHẬT GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I- Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức
- Những bước phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong mười năm đầu sau chiến tranh và tác động của nĩ đối với tình hình chính trị – xã hội.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa nước Nhật trở thành một lị lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.
2. Về tư tửơng
- Giúp HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật và tội ác chiến tranh của chúng tơi đối với nhân dân châu Á và thế giới.
- Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít 3. Về kĩ năng
- Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử.
- Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.
II- Thiết bị, tài liệu dạy – học :
- Lược đồ châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939
III- Tiến trình tổ chức dạy – học :
1. Giới thiệu bài mới
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một địn hết sức nặng nề vào kinh tế của Nhật Bản. Giới cầm quyền Nhật đã tìm cách thốt bằng việc phát xít hĩa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. Thế lực quân phiệt ráo riết cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc, nhĩm lên lị lửa chiến tranh đầu tiên ở châu Á – Thái Bình Dương.
- Phong trào đấu tranh của cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp xã hội liên tục diễn ra trong những năm 1918 – 1939. Tuy bị giới cầm quyền Nhật Bản đàn áp, những phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. Nhật đã gĩp phần làm chậm lại quá trình phát xít hĩa ở Nhật Bản. - Bài này gồm hai phần tương ứng với hai thời kì phát triển của nước Nhật trong những năm 1918 – 1939.
2. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị
- Trước hết, GV sử dụng lược đồ để HS thấy đựơc vị trí của nước Nhật ở châu Á và trên thế giới.
- Về tình hình nước Nhật sau chiến tranh. GV hướng dẫn HS khai thác những nội dung chính trong SGK.
+1914 -1918 SL cơng nghiệp tăng 5 lần +Gía trị xuất khẩu gấp 4 lần
+Dự trữ vàng tăng 6 lần.
Kiến thức học sinh cần nắm I- Nước Nhật trong những năm 1918 - 1929 1. Nước Nhật trong những năm đầu sau Chiến tranh (1918 – 1923)
+ Sau chiến tranh thế giới thứ I Nhật cĩ những lợi thế phát triển CN.
+ Tăng trưởng kinh tế kéo dài 18 tháng sau chiến tranh
+ 1920 – 1921 Nhật rơi vào khủng
* Đời sống người LĐ khĩ khăn…phong trào đấu tranh CN, Nơng dân phát triển “Bạo động lúa gạo”
- Về tình hình chính trị – xã hội, GV cần làm rõ những khĩ khăn sau chiến tranh.
- Về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, GV giúp HS nhận thức được sự ổn định tạm thời và bấp bênh của Nhật Bản so với Mĩ.
- Về chính trị, GV hướng dẫn HS khai thác những nội dung trong SGK.
- GV cần giúp HS hiểu rõ dấu hiệu của cuộc khủng hoảng xuất hiện ở Nhật Bản từ sớm (1927), những đặc điểm của khủng hoảng kinh tế.
- Về hậu quả của khủng hoảng kinh tế, cần nhấn mạnh rằng tồn bộ gánh nặng khủng hoảng đè lên vai những người lao động
- Trước hết, GV giúp HS nhận thức được vì sao giới cầm quyền Nhật lại lựa chọn con đường quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
* Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập (7/1922)
2. Nước Nhật trong những năm ổn định (1924 – 1929) (1924 – 1929)
- Về kinh tế :
+ Năm 1926 cơng nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1927, khủng hoảng tài chính làm gần 30 ngân hàng ở Tơ-ki-ơ phá sản.
+ Khan hiếm nguyên vật liệu, cạnh tranh yếu, các nhà máy, xí nghiệp chỉ sử dụng 20- 25% cơng suất, sức mua của người dân suy giảm…
- Về chính trị :
+ Trước 1927, chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị.
+ Từ 1927, Chính phủ của tướng Ta-na-ca thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến.