Thực dân Pháp tấn cơng cửa biển thuận an Hiệp ước 1883 và hiệp ước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 66 - 70)

thuận an Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884

1. Quân Pháp tấn cơng cửa biển Thuận

An

- Tháng 7-1883, quân Pháp chủ trương mở các cuộc tấn cơng quân sự nhằm đè bẹp các ổ đề kháng cịn lại của quân ta. Cùng lúc, chúng dùng con bài ngoại giao để làm dịu tình hình căng thẳng với nhà Thanh. Tháng 8-1883, quân Pháp chia làm hai cánh quân, một cánh tiến đánh Sơn Tây, nhưng thất bại.

- Một cánh khác do Cuốc – bê chỉ huy đánh thẳng vào cửa Thuận An (8-1883) – cửa ngõ kinh đơ Huế. Quân dân ta anh dũng chống trả

nhưng khơng nổi, giặc đổ bộ chiếm đĩng các pháo đài cửa Thuận An.

2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà

nước phong kiến Nguyễn đầu hàng

- Triều đình hoảng hốt xin đình chiến, kí Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883), sau đĩ thay bằng Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)

- Tuy vậy, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn kéo dài cho đến tháng 6-1885, khi triều đình nhà Thanh chính thức cĩ các thỏa thuận mới về vấn đề Việt Nam.

3. Sơ kết bài học

- Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến, gây cho nhiều khĩ khăn. Triều đình Huế do dự, thiếu kiên quyết nên đã để nước ta rời vào tay giặc. Mặc dù triều đình đã kí các Hiệp ước 1874, 1883,1884, nhượng dân chủ quyền đất nước cho thực dân Pháp, nhưng phong trào kháng chiến của nhân dân ta vẫn tiếp tục nổ ra. Tính chất của cuộc kháng chiến giờ đây đã phần nào bao hàm cả hai nhiệm vụ : chống thực dân xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài

Đây là các câu hỏi vừa để củng cố bài,vừa để phát huy trình độ tư duy của HS. GV cho HS dựa vào SGK để trả lời.

1/ Dựa vào nội dung bài học, lập bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu SGK) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

2/ Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 bị thất bại.

Ngày:………..

Bài 21 Tiết PPCT: 27 -28 PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI

THẾ KỈ XIXI- Mục tiêu bài học I- Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

Giúp HS hiểu rõ hồn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đĩ cĩ các cuộc khởi nghĩa Cần Vương và khởi nghĩa tự vệ (tự phát).

- Nắm được các khái niệm lịch sử

- Nội dung, diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.

2. Về tư tưởng

Giáo dục cho HS lịng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phĩng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải cĩ để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.

3. Về kĩ năng

Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài.

II- Thiết bị, tài liệu dạy – học

- Lược đồ phong trào Cần Vương

- Lựơc đồ căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy...

III- Tiến trình tổ chức dạy – học : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giới thiệu bài mới

- Bài 19 giới thiệu tồn bộ diễn biến cơ bản của phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đĩ cĩ hai loại hình : Cần Vương và tự phát.

- Dù phong trào Cần Vương hay phong trào tự vệ, tính chất và phong trào vũ trang yêu nước chống Pháp. Nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam. 2. Dạy và học bài mới

Bài này được giảng trong hai tiết, nên phân chia như sau :

- Tiết 1, giảng mục I (phong trào Cần Vương bùng nổ) với các ý nhỏ như trong SGK

- Tiết 2, giảng mục II (Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX).

Hoạt động của thầy và trị

- Cĩ thể chia mục này thành hai ý : Nguyên nhân và diễn biến cuộc phản cơng ở kinh thành Huế năm 1885

- GV cần làm rõ cho HS thấy được âm mưu của Pháp trong việc tiêu diệt phe chủ chiến trong triều đình do Tơn Thất Thuyết đứng đầu

- GV diễn giải các sự kiện cĩ liên quan đến cuộc phản cơng quân Pháp của Tơn Thất Thuyết và phái chủ chiến

Kiến thức học sinh cần nắm I- Phong trào Cần Vương bùng nổ

1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái

chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần Vương

Nguyên nhân :

- Âm mưu của Pháp tiêu diệt phe chủ chiến triều đình do Tơn Thất Thuyết đứng đầu.

- Phe chủ chiến triều đình ra sức chuẩn bị gây dựng lực lượng tại các căn cứ để đề phịng bất trắc.

- Biết được âm mưu của Pháp, Tơn Thất Thuyết quyết định ra tay trước. Đĩ là nguyên nhân.

Về diễn biến cuộc phản cơng :

- Đêm mùng 4 rạng ngày 5-7-1885, hai cánh quân đánh vào đồn Mang Cá và tịa Khâm sứ.

- Một số tên Pháp bị tiêu diệt, cuộc chiến đấu diễn ra vơ cùng ác liệt.

- GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế giới thiệu ngắn gọn kế hoạch của Tơn Thất Thuyết và diễn biến cuộc phản cơng.

- GV đọc diễn cảm tờ chiếu, nêu nhận xét rồi kết luận

HOẠT ĐỘNG NHĨM: Giai đoạn I:

HS cần thảo luận - Lãnh đạo

- Lực lương tham gia - Địa bàn

- Diễn biến - Kết quả

- Sáng 6-7, quân Pháp phản cơng, cướp bĩc, tàn sát vơ cùng tàn ác.

- Tơn Thất Thuyết đăng vua Hàm Nghi, tam cung rời Hồng thành, tại Tân Sở, Tơn Thất Thuyết mượn danh nghĩa nhà vua, hạ chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu, văn thân và tồn thể nhân dân đứng dậy, với mục tiêu : đánh Pháp, khơi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến cĩ vua hiền tơi giỏi.

- Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước đang âm ỉ cháy trong nhân dân ta, tạo thành phong trào Cần Vương sơi nổi kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.

- Cuộc phản cơng bị thất bại vì : + Chuẩn bị chưa chu đáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quân Pháp đã cĩ ý thức đề phịng, lực lượng của chúng cịn mạnh.

2. Các giai đoạn phát triển của phong

trào Cần Vương

- Giai đoạn 1 (1885 – 1888)

+ Phong trào diễn ra rầm rộ, sơi nổi, cĩ sự chỉ huy tương đối thống nhất, dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết và nhiều văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh : Trần Xuân Soạn, Tơn Thất Đàm, Tơn Thất Thiệp, Phạm Tường, Trần Văn Định. + Phong trào nổ ra suốt từ Bắc Kì đến Trung Kì : (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, Phú Yên, Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, đồng bằng Bắc Bộ, vùng Tây Bắc, Đơng Bắc Việt Nam…) và các thủ lĩnh tiêu biểu như Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích, Đề Kiều, Đốc Ngữ…

- Lãnh đạo là các sĩ phu, cĩ một số lãnh tụ xuất thân chỉ từ nơng dân, như Cao Thắng, Cao Điển…

- Lực lượng tham gia chủ yếu là nơng dân, cĩ cả đồng bào dân tộc thiểu số (Thái, Mường, Rục, Vân Kiều…)

- Gây cho địch thiệt hại. Sau đĩ, thực dân Pháp, tay sai đàn áp, các cuộc khởi nghĩa thất bại, các lãnh tụ bị bắt hoặc hi

Giai đoạn II -Lãnh đạo -Địa bàn - Diễn biến - Kết quả

- Tính chất phong trào Cần Vương

sinh, một số sang Trung Quốc cầu viện. - Giai đoạn 2 (1888 – 1895)

+ Tháng 11-1888 : Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp, nhưng phong trào tiếp tục được duy trì.

+ Lãnh đạo : Khơng cĩ sự chỉ đạo của triều đình, lực lượng tham gia (như giai đoạn 1) + Địa bàn : Đã bị thu hẹp, một số trung tâm khởi nghĩa chuyển dần lên vùng Trung du và miền núi, lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động.

+ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : Hùng Lĩnh, Hương Khê.

- Nhận xét :

+ Phong trào Cần Vương trải qua hai giai đoạn, giai đoạn 1 phong trào rầm rộ sơi nổi, địa bàn rộng khắp. Giai đoạn 2 chỉ cịn lại những cuộc khởi nghĩa lớn, đi vào chiều sâu.

+ Cần Vương là danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp.

Hoạt động của thầy và trị

GV: Cho HS đọc G/khoa và tĩm tắt các cuộc khởi nghĩa trong bảng tổng hợp.

K/N T.gian L.đạo H.độn

g Kquả…

Dùng lược đồ giới thiệu cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy :

+ Khái niệm Bãi Sậy… + Địa bàn hoạt động… + Thành phần lãnh đạo…

+ Tổ chức chiến đấu của nghĩa quân + Đặc điểm khởi nghĩa Bãi Sậy

Kiến thức học sinh cần nắm

II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM (Trang 66 - 70)