hai là, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng đã chuyển vào tay giai cấp tư sản như thế nào.
- Mục này đề cập đến cuộc đấu tranh địi độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Dân tộc theo hai giai đoạn
+ Đầu những năm 30
+ Cuối những năm 30
sản, phong trào phát triển dưới nhiều hình thức phong phú...
- Hai là, xuất hiện xu hướng vơ sản từ thập niên 20. Giai cấp vơ sản trưởng thành, các đảng Cộng sản thành lập: Đảng cộng sản In-đơ-nê-xi-a(tháng 5-1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Phi-lip- pin(thập niên 30)
II- Phong trào độc lập dân tộc ở In-đơ-nê-xi-a nê-xi-a
1. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
- Đảng cộng sản In-đơ-nê-xi-a tháng thành lập(5-1920). Đảng đã lãnh đạo phong trào cách mạng trong thập niên 20, tập hợp rộng rãi các tầng lớp quần chúng nhân dân, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra(1926 – 1927).
- Tuy thất bại (do những sai lầm về đường lối chiến lược và sách lược cách mạng) nhưng làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan.
- Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào chuyển vào tay giai cấp tư sản do Xu- các-nơ đứng đầu.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong trong thập niên 30 của thế kỉ XX
- Đầu những năm 30 : Phong trào lên cao, lan rộng khắp In-đơ-nê-xi-a, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của thủy binh ở cảng Su-ra-bay-a (năm 1933). Phong trào bị đàn áp dã man, Đảng Dân tộc bị khủng bố, đặt ra ngồi vịng pháp luật.
- Cuối những năm 30 : Phong trào phát triển, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít : Liên minh chính trị In-đơ-nê-xi-a.
Hoạt động của thầy và trị
thác SGK để nắm được những nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia.
- Ở Lào, phong trào đấu tranh phát triển mang tính tự phát, phân tán, chủ yếu tập trung ở vùng Bắc Lào.
- Ở Cam-pu-chia, phong trào bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925 – 1926
- Cần nhấn mạnh, từ năm 1930 sự thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương cĩ ý nghĩa to lớn đối với phong trào giải phĩng dân tộc ở Lào và Cam-pu-chia
- Về thời kì 1936 – 1939, GV giúp HS thấy được những điểm mới của phong trào Mặt trận dân chủ Đơng Dương
- GV tập trung làm rõ những nét chính về phong trào giải phĩng dân tộc ở Mã Lai và giúp HS hiểu rõ những đặc điểm chính của phong trào cách mạng ở nước này.
- GV nêu một vài nét lớn của phong trào độc lập dân tộc ở Miến Điện, cụ thể như : + Trong những năm 20, phong trào phát triển dưới các hình thức đấu tranh bất hợp tác
Lào và Cam-pu-chia
- Nguyên nhân :
Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa tàn bạo, chế độ thuế khĩa và lao dịch nặng nề…
- Diễn biến
+ Ở Lào, cuộc khởi nghĩa của ơng Kẹo và Com-ma-đan kéo dài hơn 30 năm đầu thế kỉ XX.
+ Sau khi hi sinh, 3 người con Com-ma-đan duy trì cuộc khởi nghĩa đến khi bị bắt.
+ Cuộc khởi nghĩa do Chậu Pa-chay kéo dài trong những năm 1918 – 1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
- Ở Cam-pu-chia, phong trào chống thuế, chống bắt phu mạnh mẽ những năm 1925 – 1926.
- Phong trào phát triển thành đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp. Cuối cùng bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.
- Từ năm 1930 Đảng Cộng sản Đơng Dương thành lập, mở ra thời kì phát triển mới của cách mạng Đơng Dương.
- Thời kì 1936 – 1939, Mặt trận dân chủ Đơng Dương và tác động đến cuộc đấu tranh chống Pháp ở Lào và Cam-pu- chia.