Luyện tập quan sát cây cối A. Mục tiêu
Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây.
Quan sát và ghi lại đợc kết quả quan sát một cái cây cụ thể B. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kể sẵn bảng thể hiện nội dung BT1a - Bảng phụ viết sẵn lời giải của BT1d, c, e..
C. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại dàn ý bài tả cây cam. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. + Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34.
+ Trao đổi, trả lời miệng câu hỏi: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng.
- 2 em đứng lên đọc.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 5 nhóm/nhóm
+ Mỗi nhóm trả lời 1 câu Câu trả lời đúng:
a) Trình tự quan sát:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngô: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
b) Tác giả quan sát bằng những giác quan
+ Sầu riêng: mắt, mũi, lỡi. + Bãi ngô: Mắt, tai
- Treo bảng phụ và đọc, giải thích trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát
+ Cây gạo: Mắt, tai a) Trình tự quan sát
TT Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo
1 Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của cây sầu riêng
Cây ngô từ nhỏ tới lúc
trởng thành Cây gạo vào mùa hoa 2 Hoa và trái sầu riêng Cây ngô ra hoa và bắp
non Cây gạo lúc quả đã già. 3 Thân, cành, lá sầu
riêng Cây ngô vào lúc thu hoạch Cây gạo lúc quả đã già + Bài văn nào tác giải cho thấy quan
sát từng bộ phận của cây để tả?
Giáo viên: Bài Bãi ngô và Cây gạo tác giả quan sát theo trình tự nào?
+ Quan sát để tả từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngô và Cây gạo tác giả quan sát theo từng thời kì phát triển của cây.
Giáo viên kết luận: Khi quan sát 1 cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
b) Tác giả đã quan sát cây bằng những giác quan
- Sầu riêng: quan sát bằng mắt để thấy hoa quả, thân, cành, lá... Mũi để cảm nhận hơng thơm của trái, lỡi để biết vị ngọt, béo ngậy của sầu riêng.
- Bãi ngô: quan sát bằng mắt để thấy đợc cây ngô từ lúc lấm tấm đến khi ra hoa, ra bắp và thu hoạch. Tai để nghe tiếng chim hót trong vòm lá.
- Cây gạo: quan sát bằng mắt để thấy cây gạo khi vào mùa hoa, lúc hết mùa hoa và quả đã già. Tai để nghe tiếng tu hú gọi mùa trái chín.
c) Gọi học sinh tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài - Giáo viên treo bảng phụ cho học
sinh, tìm hình ảnh so sánh. - Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Theo em, trong văn miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể.
+ Theo em, tả 1 loài cây và 1 cái cây có gì giống và khác nhau?
- Mỗi học sinh nói về 1 bài. - Học sinh tìm.
+ Tả 1 loài cây: Sầu riêng và bài Bãi ngô.
+ Tả 1 cái cây cụ thể: bài cây gạo.
Giống: Điều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của ngời miêu tả.
Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó, đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên ghi nhanh các tiêu chí đánh giá trên bảng.
+ Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài?
+ Tình cảm của bạn đối với cây đó nh thế nào?
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- 2 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Học sinh tự ghi kết quả quan sát. - Học sinh theo dõi.
+ Học sinh lắng nghe và tự làm. - 3 - 5 học sinh đọc bài làm của mình
Ví dụ: Quan sát và ghi chép một cây bóng mát.
- Cây bàng ở sân trờng em, rất to là món quà mà hội phụ huynh tặng nhân ngày thành lập trờng.
- Hình dáng: cao, 2 tầng, khổng lồ (nh chiếc dù)
+ Rễ cây: nhô lên khỏi mặt đất nh những con rắn đang bò. + Thân cây: tròn, màu nâu xỉn, xù xì nh da có.
+ Tán lá: xanh um, mát rợi, che kín 1 khoảng sân trờng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi quan, chúng rung rinh nh chào đón.
+ Những chùm li ti màu trắng xen giữa đám lá xanh. + Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá...
+ Quả bàng lấp ló chín vàng trong kẽ lá.
- Giờ ra chơi chúng em thờng ngồi dới gốc cây đọc báo,...
- Em rất thích ngồi dới gốc bàng ngắm nhìn trời xanh qua kẽ lá hay lắng nghe lũ chim trêu ghẹo nhau. Cây bàng gắn liền với tuổi học trò của mỗi ngời.
3. Củng cố, dặn dò - Đọc lại dàn bài
- Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của cây.
- Nhận xét tiết học.
--- Khoa học (Tiết 44)