Mở rộng vốn từ: Cái đẹp A Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giao an lo 4 tuan 22 (Trang 32 - 34)

A. Mục tiêu

Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm: vẻ đẹp muôn loài. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.

Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. B. Đồ dùng dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu học sinh đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu.

một loại trái cây mà em thích. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1/40

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cho học sinh hoạt động nhóm

- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a) đẹp, xinh, xinh tơi, xinh xắn, duyên dáng, quí phái, tơi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thớt tha.

b) Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn của con ngời: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, tự trọng, ngay thẳng, cơng trực, dũng cảm, lịch lãm.

Bài 2/40

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên nhận xét và ghi từ đúng.

- 1 em đọc thành tiếng.

-1em lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở

a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, yên bình, cổ kính. b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con ngời: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thớt tha.

Bài 3/40

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc.

- Giáo viên nhận xét sửa sai.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đứng tại chỗ đặt câu.

Ví dụ: Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu Đây là tòa lâu đài có vẻ đẹp cổ kính Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm Cô giáo em thớt tha trong tà áo dài. Bài 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên đa sẵn bảng viết sẵn phần B, yêu cầu học sinh đính thêm phần A.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết luận

- 1 học sinh đọc to thành tiếng. - 1 em lên bảng làm.

Ai cũng khen chi Ba đẹp ngời đẹp nết Ai cẩu thả thì chắc chắn chữ nh gà bới

+ Chữ nh “gà bới” là nh thế nào? + Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khó xem,..

+ Từ đó giáo dục các em cẩn thận khi viết chữ 3. Củng cố, dặn dò

- Em hãy tìm 1 số từ ngữ nói đến cái đẹp

- Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ có trong bài - Nhận xét tiết học.

--- Đạo đức (Tiết 22)

Một phần của tài liệu Giao an lo 4 tuan 22 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w