Âm thanh trong cuộc sống (tt) A Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

Một phần của tài liệu Giao an lo 4 tuan 22 (Trang 30 - 32)

A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn.

- Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.

- Có ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.

B. Đồ dùng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con ngời nh thế nào?

- Việc ghi lại đợc âm thanh đem lại lợi ích gì?

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài

- 2 em lên trả lời.

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Yêu cầu học sinh hoạt động theo

nhóm.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong SGK và trả lời:

+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? + Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào?

+ Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con ngời gây ra?

- 4 nhóm hoạt động.

- Học sinh thảo luận trao đổi.

+ Tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài chợ, trờng học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy ca, máy khoan bê tông.

+ Tiếng ồn tàu hỏa, tiếng loa phóng thanh công cộng, tiếng phun sơn, tiếng máy trộn bê tông,...

+ Là do con ngời gây ra.

Giáo viên kết luận: hầu hết các tiếng ồn là do con ngời gây ra. Tiếng ồn có tác hại nh thế nào, cô cùng các em tìm hiểu tiếp bài.

Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

+ Tiếng ồn có tác hại gì?

+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?

- 4 nhóm.

- Học sinh quan sát và trao đổi.

+ Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhợc thần kinh, ảnh hởng tới tai. + Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.

Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.

+ Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để giúp góp phần phòng chống tiếng ồn.

- Giáo viên chia bảng thành 2 cột. - Học sinh trả lời, giáo viên viết nhanh vào 2 cột.

Nên làm

- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. + Học sinh trả lời.

+ Học sinh theo dõi Không nên làm

- Nói to, cời đùa ở nơi cần yên tĩnh , mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, .. nổ máy xe, ô tô trong nhà, xây dựng công trờng

- Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi ngời cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trờng xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp...

gần trờng học, bệnh viện.

Hoạt động kết thúc: Trò chơi “Sắm vai” - Giáo viên đa ra tình huống: chiều

chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử. Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ”. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó?

- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.

- Học sinh lắng nghe. - 1 lợt 2 em thi đóng vai.

- Học sinh chú ý và đa ra nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò

- Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết

- Các em nên có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn. ---

Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu (Tiết 44)

Một phần của tài liệu Giao an lo 4 tuan 22 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w