II. Địa điểm và phơng tiện
Tập đọc (Tiết 2)
Mẹ ốm
I. Mục tiêu
* Đọc đúng: lá trầu, nóng ran, cơi trầu, diễn kịch. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện tình yêu thơng sâu sắc của ngời con với mẹ.
* Hiểu các từ: khô giữa cơi trầu, truyện kiều, y sĩ.
Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ.
* Giáo dục: lòng hiếu thảo với mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trang 9, SGK. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4, 5.
Tập thơ góc sân và khoảng trời - Trần Đăng Khoa. III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 1. Bài cũ
- 3 em lên bảng chọn đọc 1 đoạn của bài.
- Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- Treo tranh - Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Hoạt động học
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu - 3 em đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đó.
- Quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ ngời mẹ ốm, mọi ngời đến thăm em bé bng nớc cho mẹ.
- Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh mở SGK/9. Gọi học sinh đọc nối tiếp cả bài (2 tiết).
- Kết hợp sửa lỗi cách phát âm, ngắt nhịp.
- Tìm hiểu nghĩa của từ chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Chú ý toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở từ: khô, gấp lại, lặn trong đời mẹ, ngọt ngào.
* Tìm hiểu bài
Bài thơ cho ta biết chuyện gì?
Bạn nhỏ trong bài chính là: Trần Đăng Khoa lúc nhỏ. Khi mẹ ốm Khoa đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu:
Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì?
Lá trầu khô... Truyện Kiều gấp lại...
Cánh màn khép lỏng... Ruộng vờn vắng mẹ...
- Em hình dung nếu mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện
- Mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ.
- 2 em đọc lại các câu: Lá trầu/ khô giữa cơi trầu Truyền Kiều/ gấp lại....
Cánh màn/ khép lỏng... Ruộng vờn/ vắng mẹ...
Nắng trong trái chín/ ngọt....
- 1 em đọc từ chú giải. - Theo dõi giáo viên đọc
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm, mọi ng- ời rất quan tâm, lo lắng nhất là em nhỏ.
- Mẹ Khoa bị ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ ốm không ăn đợc. Truyện Kiểu gấp lại mẹ không đọc.
- Lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày. Truyện Kiều mẹ đọc, ruộng vờn có bóng mẹ làm việc.
Kiều, ruộng vờn nh thế nào?
- Giáo viên giảng: Những câu thơ: “Lá trầu.... sớm tra” gợi lên hình ảnh không bình thờng của: lá trầu, truyện Kiều, ruộng vờn, cánh màn khi mẹ ốm. Tất cả làm cho mọi vật thêm buồn hơn khi mẹ ốm
- “Lặn trong đời mẹ” nghĩa nh thế nào?
Là: những vất vả nơi ruộng đồng để lại trong mẹ, làm mẹ ốm.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ 3 và trả lời: Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào?
- Những việc làm đó cho em biết điều gì?
- Tình cảm của hàng xóm với mẹ thật sâu nặng. Còn tình cảm của bạn nhỏ với mẹ thì sao? Học sinh đọc thầm đoạn còn lại.
- Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? Vì sao em cảm nhận đợc điều đó?
- Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- 2 em nhắc lại.
- Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm. Ngời cho trứng, ngời cho cam. Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời:
Nắng ma từ những.... Lặn trong đời mẹ....
Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm...
- Bạn nhỏ mong cho mẹ chóng khoẻ.
- Tình cảm giữa ngời con với ngời mẹ, tình cảm của hàng xóm với ngời ốm.
Nội dung bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ.
* Học thuộc lòng bài thơ: 6 em đọc thuộc. Yêu cầu học sinh phát hiện giọng đọc hay. - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu 2 - 3 nhóm đọc diễn cảm (1 - 2 khổ thơ). Giáo viên nhận xét uốn nắn giúp học sinh đọc hay hơn. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng:
Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Thơ lục bát.
- Học sinh trả lời theo ý của mình.
- Giáo viên nhận xét chung về giờ học. - Về học thuộc lòng bài thơ.
---
Toán (Tiết 4)