1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh hà nội 1

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Ngân Hàng Phát Triển Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á Chi Nhánh Hà Nội 1
Tác giả Hà Đức Trung
Trường học Ngân hàng
Thể loại khố luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 79,02 KB

Nội dung

Khố luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Keát cấu chuyên đề CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI CÁC DNVVN 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3.Vị trí vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.4.Điều kiện phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.5.Các kênh huy động vốn DNVVN 1.1.5.1.Nguồn tài phi thức 1.1.5.1.Nguồn tài chính thức 1.2.Tín dụng ngân hàng DNVVN 1.2.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng DNVVN 1.2.2.1 Tín dụng ngân hàng đòn bẩy kinh tế hỗ trợ đời phát triển DNVVN SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng 1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả cạnh tranh DNVVN 1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho DNVV tiếp cận nguồn vốn nước 1.2.2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực chohoạt động sản xuất, tiêu thụ liên tục 1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tín dụng ngân hàng DNVVN 1.2.4.1 Những nhân tố thuộc môi trường vó mô â 1.2.4.2 Những nhân tố thuộc ngân hàng thương mại 1.2.4.3 Những nhân tố thuộc thân doanh nghiệp 1.2.5 Khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.6.Một số kinh nghiệm Nhât Bản việc hỗ trợ vốn tín dụng cho caùc DNVVN 1.2.6.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TP NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát ngân hàng công thương TP Nam Định 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng công thương TP Nam Định 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng công thương TP Nam Định 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng công thương TP Nam Định DNVVN 2.2.1 DNVVN địa bàn SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khố luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng DNVVN ngân hàng công thương TP Nam Định từ 2007-2009 2.2.2.1 Quy trình thẩm định 2.2.2.2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ DNVVN 2.2.2.3 Tình hình dư nợ tín dụng DNVVN 2.2.2.4 Chỉ tiêu nợ hạn 2.3 Đánh giá việc nâng cao hiệu tín dụng DNVVN ngân hàng công thương TP Nam Định 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TP NAM ĐỊNH 3.1 Nhận định môi trường kinh doanh 2010-2011 3.1.1 Nhận định môi trường kinh doanh 3.1.2 Nhận định môi trường kinh doanh năm 2010 chi nhánh 3.2 Giải pháp tín dụng nhằm phát triển DNVVN ngân hàng công thương TP Nam Định 3.2.1 Đa dạng hóa phương thức hoàn trả: 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức tín dụng DNVVN 3.2.3 Mở rộng phạm vi hoạt động……………………………………………………………… 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đói vói DNVVN, thực quy trình tín dụng 3.2.5 Veà thu thập thông tin 3.2.6 Tăng cường khả toán chi trả 3.2.7 Tổ chức đào tạo đào tạo lại cán tín dụng tập trung SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng nâng cao trình độ chuyên môn cán tín dụng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.2 Về phía ngân hàng công thương TP Nam Định 3.3.3 Kiến nghị DNVVN KẾT LUẬN SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng TỪ VIẾT TẮT DN: DOANH NGHIỆP DNVVN: DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ DSCV: DOANH SỐ CHO VAY DSTN: DOANH SỐ THU N NHTM: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHTMCP: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NQH: N QUÁ HẠN NQHNH: N QUÁ HẠN NGẮN HẠN NQHTDH: N QUÁ HẠN TRUNG DÀI HẠN TDNH: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TSDB: TÀI SẢN ĐẢM BẢO TTQT: THANH TOÁN QUỐC TẾ VAB: NGÂN HÀNG VIỆT Á SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khố luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  Hà Nội, ngày SV: Hà Đức Trung tháng năm Lớp LTCĐ - 4B Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện dân số thê giới nói chung Việt Nam nói riêng tăng lên rõ rệt ngày Các nhu cầu mong muốn người thỏa mãn doanh nghiệp, nhà sản xuất Nhiều doanh nghiệp số doanh nghiệp tiếng quốc tế, có trụ sở chi nhánh nhiều quốc gia thị trường tiêu thụ họ gần toàn giới Tuy nhiên, công ty, DN có quy mô lớn ngoại lệ, thông lệ Chiếm đa số tổng số doanh nghiệp toàn giới doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù công ty khổng lồ, hãng sản xuất hàng loạt rõ ràng quan trọng xét suất đầu tư bản, DNVVN tạo thành nòng cốt kinh tế quốc dân Nếu trước kỉ trước có 80% lực lượng lao động giới tự hành nghề số ngày khoảng 20% Điều cho thấy sản xuất cá thể thay dần sản xuất tập thể, tập trung Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ kế hoạch đầu tư, tổng số 350.000 doanh nghiệp DNVVN chiếm khoảng 95%, hàng năm đóng góp khoảng 30%GDP nước, thu hút 50% số lao động doanh nghiệp chiếm khoảng 17,46% tổng nộp ngân sách Đây thực thị trường lớn tiềm cho nhà đầu tư nước Đất nước ta tiến sâu vào hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định vai trò kinh tế Về mặt ngành nghề hoạt động, hàng hóa DNVVN đa dạng, đáp ứng đầy đủ, phong phú nhu cầu sử dụng người dân Xuất phát từ thực tế cán ngân hàng tương lai sau có thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Viêt Á Chi nhánh Hà Nội, em chọn đề tài: “ SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Chi Nhánh Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng cho DNVVN, đặc điểm vai trò kinh tế Qua thấy tầm quan trọng việc mở rộng tín dụng biện pháp tín dụng nhằm phát triển DNVVN NHTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu tình hình mở rộng tín dụng nhằm phát triển cacù DNVVN Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Hà Nội thời gian từ năm 2007 đến 2009 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chung áp dụng trình nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa vào số liệu thu thập từ Phòng Ban Ngân hàng đồng thời kết hợp với trình quan sát thực tế Kết cấu báo cáo thực tâp: Ngoài lời mở đầu, kết cấu báo cáo thực tập gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng NHTM DNVVN Chương 2: Thực trạng tín dụng DNVVN Ngân Hàng Việt Á Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Gỉai pháp tín dụng nhằm phát triển DNVVN Ngân Hàng Việt Á Chi nhánh Hà Nội SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khố luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng CHƯƠNG CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ DNVVN 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Theo luật doanh nghiệp hành thì: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập cá nhân , nhóm cá nhân hay tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, nhà anước cho phép hoạt động nhằm thực hoạt động kinh doanh lónh vực định mục đích công ích hay lợi nhuận Ở Việt Nam , theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Điều 3, Điều Nghị định định nghóa sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ sơ sản xuất kinh doanh đôc lập , đăng kí kinh doanh theo pháp luật hành , có vốn đăng kí không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người Căn vào tình hình kinh tế – xã hội cụ thể ngành, địa phương , trình thực biệp pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu chí nói Nghị định áp dụng doanh nghiệp vừa nhỏ bao gồm: ˆ Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh Nghiêp; ˆ Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước; ˆ Các hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; ˆ Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghi định số 02/2000/ND-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh; SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B Khoá luận tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ: Thứ nhất, DNVVN tồn phát triển ngành nghề lónh vực đời sống kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê cho thấy , DNVVN chiếm 95% tổng số doanh nghiệp , hàng năm đóng góp trung bình 30% vào GDP nước , thu hút 50% tổng số lao động, chiếm 17,46% vào tổng thu ngân sách nhà nước Thứ hai, DNVVN có tính động linh hoạt cao, Với quy mô khiem tốn mình, doanh nghiệp dễ dàng chuyển hướng kinh doanh phù hợp với xu hướng thị trường Thứ ba, DNVVN có máy sản xuất quản lý gọn nhẹ, hiệu Đây lợi DNVVN tiết kiệm chi phí hành , tăng thu cho doanh nghiệp Thứ tư, DNVVN có số vốn ban đầu ít, khả thu hồi vốn nhanh, mang lại hiệu cao Là loại hình doanh nghiệp có quy mô vừa phải nên việc đầu tư vốn sản xuất không yêu cầu lớn, chu kì sản xuất doanh nghiệp thường ngắn, diễn biến theo mùa ,chớp thời nhanh , nên vòng quay đồng vốn nhanh, hiệu kinh tế cao Thứ năm, thị trường mức độ cạnh tranh: thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu phục vụ doanh nghiệp lớn làm nhà cung cấp nguyên vật liệu , làm đại lý bán hàng , kênh phân phối hay đoạn thị trường bỏ ngỏ có độ sâu hạn chế Vì , doanh nghiệp dễ dàng cạnh tranh , len lỏi , xâm nhập vào thị trường 1.1.3 Vị trí vai trò DNVVN kinh tế thị trường Thứ nhất, DNVVN giữ vị trí quan trọng kinh tế : doanh nghiệp vừa nhỏ thường chiếm tỷ trọng lớn , chí áp đảo tông số doanh nghiệp Ở Việt Nam, xét doanh nghiệp có đăng kí tỷ lệ 95% Vì SV: Hà Đức Trung Lớp LTCĐ - 4B

Ngày đăng: 03/08/2023, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w