Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sgd nh tmcp kỹ thương

64 0 0
Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sgd nh tmcp kỹ thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận công trình tìm tòi nghiên cứu riêng Tất số liệu khoá luận đà có số liệu trung thực, đợc lấy từ nguồn đáng tin cậy thực tế kết kinh doanh SGD ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Sinh viên thực Lê Thị Tố Loan Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đức Thảo, đà giúp đỡ hớng dẫn em tận tình, cho em kiến thức quý báu Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp cách nghiên cứu vấn đề khoa học, cho em đợc tiếp cận tìm cách giải nội dung đề tài, nhờ em hoàn thành đợc khoá luận minh Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ truyền thụ kiến thức thầy cô giáo khoa Tài - Ngân hàng - Đại học dân lập Đông Đô trình em học tập Quý trờng Trong thời gian thực tập SGD NHTMCP Kỹ Thơng em đà nhận đợc giúp đỡ tạo điều kiện Ban lÃnh đạo ngân hàng, đặc biệt hớng dẫn nhiệt tình anh chị phòng bán lẻ, phòng tín dụngChính giúp đỡ đóChính giúp đỡ dà giúp em nắm bắt đợc kiến thức thực tế nghiệp vụ Ngân hàng, đặc biệt công tác tín dụng Những kiến thức hành trang ban đầu cho trình làm việc sau em Vì em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lÃnh đạo toàn thể cán nhân viên Ngân hàng đà tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập vừa qua Xin chúc SGD NHTMCP Kỹ Thơng ngày phát triển, sớm đạt mục tiêu đề ra, chúc anh chị thành công cơng vị công tác Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp Các kí hiệu viết tắt DNV&N: Doanh nghiệp vừa nhỏ TDNH: Tín dụng ngân hàng DN: Doanh nghiệp TECHCOMBANK, TCB : Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng TCTD: Tổ chức tín dụng VDB: Ngân hàng phát triển Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc KTTT: Kinh tế thị trờng SXKD: Sản xuất kinh doanh 10 KH: Khách hàng 11 CSTD: Chính sách tín dụng 12 TSĐB : Tài sản đảm bảo 13 DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh 14 SGD : Sở giao dịch 15 NH: Ngân hµng 16 KT: kinh tÕ 17 TD: TÝn dơng Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với kinh tế nào, dù nớc công nghiệp phát triển hàng đầu hay nớc phát triển vai trò vị trí DNV&N phủ nhận Các DN đóng góp đến 40% - 50% GDP nớc Với tính động linh hoạt cao, DN nh phần tử nhỏ len lỏi vào hoạt động kinh tế, làm cân bình chuyển kinh tế quốc dân cách khách quan Theo phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tính đến thời điểm đầu năm 2009 DNV&N nớc ta có khoảng 350.000 doanh nghiƯp víi tỉng sè vèn kho¶ng 85 tû USD chiÕm 95% tổng số doanh nghiệp toàn quốc Đóng góp 40% GDP, 33% sản lợng công nghiệp, 70% vào nguồn thu Ngân sách tạo việc làm cho 50% tổng số lao động nớc Có vai trò đáng kể nh vậy, song thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh DNV&N gặp nhiều khó khăn Đặc biêt việc vay vốn tiễp cận đợc nguồn vốn Ngân hàng khó khăn lớn cần đợc giải kịp thời Tại Việt Nam, với chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần, tiến hành công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đảng nhà nớc ta đà thấy vị trí vai trò quan trọng DNV&N nên đà đặc biệt quan tâm phát triển Ngày 21/01/2009 Thủ tớng phủ đà ban hành định số 14/2009/QĐ - TTg quy chế bảo lÃnh cho doanh nghiêp vay vốn Ngân hàng thơng mại mà Ngân hàng VDB đứng nhận bảo lÃnh Cùng với chơng trình hỗ trợ lÃi suất cho DN, điều đà giúp DN rÊt nhiỊu viƯc tiÕp cËn ngn vèn lín víi lÃi suất thấp Tuy nhiên, để đảm bảo đầy đủ điều kiện để đợc bảo lÃnh vay vốn hỗ trợ lÃi suất vấn đề DNV&N SGD trực thuộc NHTMCP Kỹ Thơng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực cho vay đầu t bản, ®· quan t©m ®Õn lÜnh vùc tÝn dơng ®èi víi DNV&N Qua thời gian thực tập trung tâm, em đà có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu hoạt động kinh doanh trung tâm, có hoạt động tín dụng DNV&N Từ kiÕn thøc d· häc cïng víi nh÷ng kiÕn thøc thu nhận đợc trình thực trung tâm em đà chọn đề tài: GiảI pháp tín dụng Ngân hàng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ SGD nH tmcp kỹ thơng Mục đích nghiên cứu HƯ thèng ho¸ lý ln vỊ tÝn dơng nãi chung tín dụng DNV&N nói riêng vai trò với kinh tế Phân tích thực trạng tín dụng DNV&N SGD TECHCOMBANK Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp Đề xuất giải pháp TDNH phát triển DNV&N cho SGD TECHCOMBANK Đối tợng phạm vi nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu tính hình TDNH phát triển DNV&N SGD TECHCOMBANK năm 2006, 2007, 2008 Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận đà sử dụng số phơng pháp nghiên cứu nh: vật biện chứng, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp, thống kê, so sánh Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận đợc kết cấu gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng DNV&N NHTM Chơng 2: Thực trạng tín dụng DNV&N SGD NHTMCP Kỹ Thơng Chơng 3: Giải pháp phát triển tín dụng DNV&N SGD NHTMCP Kỹ Thơng Chơng 1: sở lý luận hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại DNv&n 1.1 Những vấn đề DNV&N 1.1.1 Khái niệm DNV&N Theo luật doanh nghiệp năm 2005: Doanh nghiệp tổ chức có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh. Từ khái niệm DN, ta thấy tuỳ theo phơng thức mà ta phân biệt thành nhiều loại hình DN khác nh DN t nhân, DN có vốn đầu t nớc ngoài, DN quốc doanh, công ty cổ phần Trong dựa quy mô chia DN thành DN lớn DNV&N Theo DNV&N chiếm số lợng lớn có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, nên cần xác định rõ đâu DN&N, để xác định đối tợng cần phải phát triển, mở rộng.Việc quy định là DN lớn, DN&N tuỳ thuộc vào nớc, thời kì, giai đoạn Để phân chia đợc rõ ràng, ta xét tiêu thức phổ biến để phân loại DNV&N là: tiêu chí định lợng tiêu chí định tính Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp Về tiêu chí định tính: Tiêu chí phản ánh chất vấn đề thực trạng DN nhng lại khó xác định cách thực tế, mang tính chủ quan nh trình độ chuyên môn hoá thấp, trình độ quản lý cha chuyên nghiệp, khả cạnh tranh hạn chếDo tiêu chí để tham khảo, kiểm tra mà đợc sử dụng để phân biệt với DN lớn Về tiêu chí định lợng: ta xét đến tiêu định lợng dể xác dịnh là: số vốn điều lệ DN, số lao động thờng xuyên quy mô sản xuất Các nớc phân loại DNV&N mà không quan tâm dến hình thức sở hữu, t cách pháp nhân Khái niệm DNV&N đợc áp dụng chung cho DN t nhân, DNNN, Công ty hợp danh, công ty TNHH Trớc năm 1998 cha có quy định thức phủ DNV&N, nên số Ngân hàng quy định DNV&N DN có vốn dới 10 tỷ ®ång Nhng víi chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ nhiỊu thành phần, nhằm thống phát triển kinh tế ngày 20/06/1998 Thủ tớng phủ ban hành công văn số 681/CP-KNT quy định DNV&N DN có vốn điều lệ dới tỷ đồng số lao động bình quân díi 200 ngêi Do nỊn kinh tÕ cã nh÷ng bíc phát triển nhảy vọt giai đoạn nên quy định không xác Nên ngày 23/11/2007 phủ ban hành nghị định 90/NĐ - CP đa định nghĩa DNV&N nh sau: DNV&N sở sản xuất kinh doanh độc lập, đà đăng kí kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng kí không vợt 10 tỷ đồng số lao động số lao động trung bình hàng năm không 300 ngời. Theo cách phân loại Việt Nam có khoảng 350.000 DNV&N chiếm 90% tổng số DN bao gồm: - Các DN đợc thành lập hoạt động theo luật DN: DNTN, Công ty TNHH, Công ty cổ phần Công ty hợp danh - Các DN đợc thành lập hoạt động theo luật DNNN - Các hợp tác xà đợc thành lập hoạt động theo luật Hợp tác xà - Các hộ kinh doanh cá thể đăng kí theo nghị định 02/2006/NĐ - CP 1.1.2 Đặc điểm DNV&N DNV&N có đặc điểm sau đây: 1.1.2.1 DNV&N có vốn đầu t ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh hiệu Do số vốn đăng kí không vợt 10 tỷ đồng chu trình sản xuất kinh doanh thờng ngắn theo mùa nên khả thu hồi vốn nhanh, tốc độ quay vòng vốn nhanh dễ đầu t liên tục vào công nghệ mới, tiên tiến đem lại hiệu kinh tế cao 1.1.2.2 DNV&N tồn phát triển hầu hết lĩnh vực, thành phần kinh tế Các DNV&N đà tham gia hoạt động tất lĩnh vực kinh tế nh: thơng mại, dịch vụ, công nghiệp, nông lâm ng nghiệp, xây dựng, thủ công mỹ Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp nghệ.Các loại hàng hoá đợc a chuộng nh mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ DNV&N sản xuất, nên nói loại hình kinh doanh DNV&N đa dạng, phong phú Và hoạt động dới thành phần kinh tế nh thành phần KTNN, KT quóc doanh, TP kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, TP kinh tế cá thể 1.1.2.3 DNV&N có tính động linh hoạt cao Khi thị trờng có biến động DNV&N dễ dàng thay đổi loại hình kinh doanh, chuyển hớng mặt hàng cho phù hợp với yêu cầu thị trờng vốn đầu t ít, quy mô nhỏ Mặt khác, việc áp dụng sách kinh tế dễ thực hiên hơn, đễ đổi công nghệ DN lớn 1.1.2.4 DNV&N có lực cạnh tranh hạn chế Quy mô vốn nhỏ nên DNV&N điều kiện đầu t nhiều váo nâng cấp, đổi máy móc thiết bị có điều kiện để đào tạo công nhân, đầu t cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi sản phẩm nên đẫn đến chất lợng sản phẩm không cao, khả cạnh tranh thị trờng Việc thâm nhập thị trờng phân phối sản phẩm khó khăn thiếu thông tin thị trờng công tác marketing làm cho sản phẩm khó tiêu thụ 1.1.2.5 DNV&N có máy sản xuất gọn nhẹ, lực quản lý thấp Với số lợng lao động DN không 300 ngời việc bố trí đội ngũ quản lý sản xuất điều hành DN gọn nhẹ, hiệu Đây lợi để tiết kiệm chi phí hành chính, tăng doanh thu cho DN Tuy nhiên giám đốc DNV&N chủ yếu cha đợc đào tạo kinh doanh quản lý nên lực quản lý Ngoài DNV&N có khả thu hút nhà quản lý lao động có tay nghề cao khó trả lơng cao đÃi ngộ hấp dẫn để giữ chân họ 1.1.3 Vị trí vai trò DNV&N kinh tế thị trờng Lịch sử phát triển kinh tế giới đà khẳng định rằng, nớc công nghiệp phát triển có công ty, tập đoàn kinh tế lớn nh từ xí nghiệp, công trờng thủ công sản xuất nhỏ.Vì vậy, nớc t phát triển DNV&N giữ vị trí vai trò quan trọng ngày đ ợc khẳng định Ngời ta nhận DNV&N nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy mở rộng cạnh tranh, bảo đảm ổn định kinh tế, phòng ngừa nguy khủng hoảng Tiến sỹ Ben Voslo, trởng phòng hợp tác phát triển DNV&N, Uỷ ban phát triển kinh tế Liên Hiệp Quốc đà nói rằng: DNV&N đợc coi xơng sống kinh tế Chúng tạo môi trờng lý tởng cho phép nhà kinh doanh phát huy hết tài nhằm đạt tới mục tiêu đề Trong tất kinh tế thành công nay, DNV&N đợc xem yếu tố cần thiết thiếu cho tăng trởng, giải thất nghiệp tiến xà hội Khi cách mạng khoa hoc kĩ thuật phát triển nh đà Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp tạo điều kiện cho DNV&N nhiều hội tập trung kĩ thuật, sản xuất sản phẩm không thua DN lớn DNV&N có mặt ngành nghề lĩnh vực kinh tế nên khả hợp tác mở rộng ngày tăng Các DN lớn không áp dụng chiến lợc Cá lớn nuốt cá bé mà đà coi DNV&N bạn hàng, đối tác chiến lợc Đối với nớc ta, DNV&N có trị trí vai trò quan träng h¬n thĨ hiƯn: 1.1.3.1 DNV&N thu hót nhiỊu lao động, đóng góp lớn vào thu nhập quốc dân đất nớc Đợc phân bố rộng khắp, tồn ngành nghề kinh doanh không đòi hỏi trình độ cao nên DNV&N có khả thu hút nhiều lao động Theo thống kê, có tới 90% việc làm đợc tạo từ khu vực góp phần xoá đói giảm nghèo tăng thu nhập ®¶m b¶o ®êi sèng cho ngêi lao ®éng, gi¶i quyÕt vấn đề xà hội quốc gia Do lợi DNV&N cần số vốn nhỏ thành lập công ty, nhà xởng với chi phí thấp, động linh hoạt nên số DNV&N năm qua phát triển nhanh, ngày chiếm tỷ trọng cao số lợng, đóng góp lớn vào thu nhập quốc dân đất nớc.Theo thống kê Bộ kế hoạch đầu t năm DNV&N Việt Nam tạo khoảng 53% GDP nớc, 35% tổng giá trị sản lợng công nghiệp 1.1.3.2 DNV&N đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xà hội ngày phong phú đa dạng mà doanh nghiệp lớn làm đợc Với đa dạng ngành nghề tính nhạy cảm thị trờng DNV&N có nhiều thuận lợi sản xuất cung cấp dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm tiêu dùng xà hội Xà hội ngày phát triển nhu cầu ngời tăng lên nên có nhiều mặt hàng có số ngời có nhu cầu nên sản xuất DN có quy mô lớn, kĩ thuật đại mà sản xuất lao động thủ công phân tán nhiều nơi khác 1.1.3.3 DNV&N có vai trò phát triển kinh tế địa phơng, khai thác tiềm năng, mạnh vùng Do quy mô vừa nhỏ, DNV&N tồn phát triển miền đất nớc, nơi nh miền núi hải đảo nhằm khai thác tốt tiềm mạnh tài nguyên đất đai lao động vùng ngành nông lâm hải sản ngành công nghiệp chế biếnChính mà nhiều năm qua Đảng Nhà n ớc ta đà chủ trọng phát triển DNV&N nh đa sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc, vùng cao nguyên Nam Trung Bộ làng nghề truyền thống Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng, làm giảm cân đối vùng miền 1.1.3.4 DNV&N góp phần làm động kinh tế Lợi quy mô nhỏ DNV&N vừa động, linh hoạt sáng tạo với hình thức kinh doanh có kết hợp chuyên môn hoá đa dạng hoá, thích ứng nhanh với biến động thị trờng Nên DN có vai trò to lớn tăng trởng ổn định nển kinh tế 1.1.3.5 DNV&N góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH đất nớc Phát triển DNV&N làm chuyển biến cấu kinh tế, từ sản xuất nông chủ yếu sang kinh tế công nghiệp phát triển, làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân Sự phát triển DN vùng nông thôn tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển thúc đẩy ngành thơng mại dịch vụ, tiểu thơng phát triển Quá trình động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hình thành tụ điểm, cụm công nghiệp chuyên môn hóa theo hớng CNH - HĐH 1.2 Tín dụng Ngân hàng DNV&N 1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng Ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (Ngân hàng) bên vay (cá nhân, DN chủ thể kinh tế), Ngân hàng chuyển quyền sử dụng cho bên vay khoảng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả gốc lÃi cho Ngân hàng đến hạn toán 1.2.2 Đặc điểm TDNH Từ khái niệm ta rút đợc số đặc điểm tín dụng Ngân hàng nh sau: 1.2.2.1 TDNH dựa sở tin tởng Đây điểu kiện tiên quan hệ tín dụng Ngân hàng Điều thể chỗ Ngân hàng chuyển giao vốn cho khách hàng sử dụng phải có sở để tin tởng vào khả trả nợ sẵn sàng trả nợ khách hàng Cơ sở tin tởng uy tín ngời vay, giá trị tài sản chấp hay bảo lÃnh bên thứ ba 1.2.2.2 TDNH mang tính hoàn trả Là thuộc tính riêng có tín dụng Ngân hàng, tính hoàn trả Ngân hàng chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị cho ngời vay sau thời gian định khách hàng phải hoàn trả cho Ngân hàng lợng giá trị lớn lợng giá trị ban đầu Lê Thị Tố Loan Khoá luận tốt nghiệp lÃi khoản vay LÃi giá cho việc sử dụng vốn thời gian định, biến động chịu ảnh hởng quan hệ cung cầu vốn thị trờng.Việc hoàn trả thực nhiều lần kỳ vào cuối kỳ tùy theo thỏa thuận Ngân hàng khách hàng 1.2.2.3 TDNH mang tính thời hạn Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, tiền vay đợc cấp sở hoàn trả vô điều kiện Vì để Ngân hàng điều hòa thời gian huy động thời gian cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro khoản thân Ngân hàng phải vay từ TCKT khác phải hoàn trả đến hạn Về mặt pháp lý, văn xác định quan hệ tín dụng nh hợp đồng tín dụng, khế ớc lệnh phiếu, bên vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên vay đến hạn toán 1.2.2.4 TDNH có tính rủi ro Hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro thông tin không cân xứng, rủi ro đạo đức, rủi ro kĩ thuật 1.2.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng Theo điều 49 luật tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dới hình thức cho vay, chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lÃnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nớc Trong kinh tế thị trờng Ngân hàng thơng mại cung cấp cho DN hình thức tín dụng sau: 1.2.3.1 Tín dụng ngắn hạn a Chiết khấu: Chiết khấu hình thức cấp tín dụng theo cá tổ chức tín dụng nhận chứng từ có giá trao cho khách hàng số tiền mệnh giá chứng từ nhận chiết khấu trừ phần lợi nhuận cho phí mà Ngân hàng đợc hởng So với hình thức cho vay, chiết khấu có điểm khác biệt là: Không cần tài sản chấp mà sử dụng chứng từ nhận chiết khấu làm bảo đảm tín dụng giá Ngân hàng thu lÃi trớc phát tiền vay cách khấu trừ vào mệnh Lê Thị Tố Loan

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan