1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại hà nội

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƯ o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hà Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Hưng Lớp : Đầu tư 41B Chuyên ngành : Kinh tế Đầu tư HÀ NỘI 11/ A- LỜI MỞ ĐẦU Trong xu quốc tế hoá đời sống sản xuất ngày sâu rộng, hệ thống sở hạ tầng đóng vai trị hàng đầu việc bảo đảm , trì nâng cao tính cạnh tranh, thu hút đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, giao lưu du lịch văn hoá, đào tạo, … tạo điều kiện cho ngành kinh tế mũi nhọn chủ lực phát triển Trong bối cảnh đó, với đường lối đổi Đảng, chế quản lý mới, thơng thống phù hợp quy luật phát triển phát huy tài năng, trí sáng tạo người dân Thủ đơ, đưa cơng phát triển kinh tế, văn hố xã hội xây dựng Thủ đô bước sang giai đoạn với thành tốt đẹp Suốt 10 năm liền, Hà Nội số địa phương đạt tốc độ phát triển kinh tế cao nước Thành phố tập trung đầu tư lớn vào việc cải tạo tăng cường sở hạ tầng đô thị Tuy nhiên, hệ thống sở hạ tầng thị Hà Nội cịn chưa đồng có phần tải Bởi vậy, Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII xác định nhiệm vụ giai đoạn tới Thủ đô: “ Bảo đảm ổn định vững trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế khoa học cơng nghệ, văn hố xã hội tồn diện, bền vững, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật xã hội Thủ đô giàu đẹp, văn minh, lịch, đại, … phấn đấu trở thành trung tâm ngày có uy tín khu vực, xứng đáng với danh hiệu “ Thủ anh hùng ” Do kinh nghiệm chưa có nhiều nguồn tài liệu hạn chế nên em mong góp ý thầy bạn để em có hướng điều chỉnh kịp thời chuẩn bị cho chuyên đề thực tập luận văn tới Để hoàn thành đề tài “ Thực trạng giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Hà Nội ” em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Hà tận tình hướng dẫn bạn giúp đỡ nguồn tài liệu B – NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I - ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Khái niệm đầu tư Theo cách hiểu đơn giản đầu tư bỏ vốn dài hạn kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận Nói rõ đầu tư bỏ ra, hy sinh nguồn lực ( tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt kết có lợi ( tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ ) cho nhà đầu tư tương lai Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển loại hình đầu tư người có tiền bỏ để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho KTQD, tăng lực sản xuất kinh doanh hoạt động đời sống xã hội đảm bảo nâng cao, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao mức sống cho thành viên xã hội Như vậy, kinh tế, đầu tư yếu tố định phát triển sản xuất xã hội, chìa khố tăng trưởng cần thiết phải có hoạt động đầu tư để trì nguồn lực, tái sản xuất phát triển Vai trò đầu tư phát triển kinh tế xã hội a) Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu b) Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế c) Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế d) Đầu tư làm chuyển dịch cấu kinh tế Như vậy, nói đầu tư yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Các nguồn hình thành vốn đầu tư 4.1 Khái niệm vốn đầu tư Vốn đầu tư phần tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn lực khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt xã hội sinh hoạt gia đình 4.2 Nội dung vốn đầu tư Để tiến hành công đầu tư phát triển địi hỏi phải xem xét khoản chi phí sau đây: + Chi phí để tạo TSCĐ bảo dưỡng hoạt động TSCĐ có sẵn + Chi phí để tạo tăng thêm TSLĐ + Chi phí chuẩn bị đầu tư + Chi phí dự phịng cho khoản chi phí phát sinh không dự kiến trước 4.3 Các nguồn hình thành vốn đầu tư a) Nguồn vốn đầu tư nước Là nguồn vốn có vai trị chủ chốt, định tới tăng trưởng phát triển liên tục ổn định Nguồn vốn bao gồm: - Tiết kiệm từ ngân sách: Nguồn vốn sử dụng để đầu tư cho dự án nghiên cứu hệ thống kinh tế kỹ thuật, kinh tế xã hội (dân số, giáo dục, y tế, bảo hiểm, văn hoá, an ninh, ) hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế xã hội, vùng lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn - Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: Là hình thức độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Nó tập trung vào đầu tư dự án sản xuất kinh doanh theo hướng ưu tiên kế hoạch Nhà nước Nhờ áp dụng sách doanh nghiệp kinh doanh “ tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm ”, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực phát triển tốt, sản xuất hàng hố dịch vụ có sức cạnh tranh Nguồn vốn có tác dụng làm giảm đáng kể bao cấp vốn Nhà nước, chi phối chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, khuyến khích phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược quốc gia, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội - Vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Bao gồm vốn ngân sách ( lấy từ phần tích luỹ ngân sách, vốn khấu hao bản, vốn viện trợ qua ngân sách ), vốn tự có doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết với cá nhân tổ chức nước nước Việc đổi chế đầu tư cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh từ ngân sách Nhà nước sang nhiệm vụ doanh nghiệp Nhà nước tự huy động nguồn khấu hao bản, lợi nhuận sau thuế tự huy động từ nguồn vốn khác, đổi quan trọng để bước điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cách hợp lý Hiện nay, vốn doanh nghiệp Nhà nước tự đầu tư hạn chế hiệu hoạt động khu vực doanh nghiệp Nhà nước thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên việc huy động nguồn vốn tự có phần lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Nhà nước để đưa vào đầu tư khó khăn - Vốn khu vực tư nhân: Vốn đầu tư tư nhân dân cư huy động từ nguồn tiết kiệm vốn nhàn rỗi dân cư Nguồn vốn thường đầu tư gián tiếp vào kinh tế thông qua kênh tài đầu tư trực tiếp vào ngành thương mại dịch vụ, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Quy mô nguồn vốn bị phụ thuộc thu nhập hộ, tập quán tiêu dùng dân cư, sách động viên Nhà nước thơng qua sách thuế khoản đóng góp xã hội Đầu tư tư nhân khu vực dân cư góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế ổn định đời sống dân cư, tạo công ăn việc làm cho nông thôn, thành thị - Thị trường vốn: Cốt lõi thị trường chứng khốn, nơi thu gom nguồn vốn từ tiết kiệm dân, doanh nghiệp đến Chính phủ Trung ương, Chính quyền địa phương tổ chức tài b) Nguồn vốn đầu tư nước Đây chu chuyển vốn từ nước sang nước khác tạo thành dòng lưu chuyển vốn quốc tế Dòng vốn diễn nhiều hình thức, hình thức có đặc điểm, mục tiêu, điều kiện thực riêng, bao gồm: - Nguồn viện trợ phát triển thức ( ODA ): Là nguồn tài quan thức ( quyền Nhà nước hay địa phương) nước tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước Đây nguồn vốn tồn số khuyết nhược điểm bị co kéo mà dàn trải, dở dang nhiều, mang nặng tính chất “ xin – cho ”, việc quy hoạch dự báo cịn nhiều sai sót, mang nặng tính chủ quan, ý chí, lại chậm điều chỉnh tình hình thay đổi, tổ chức thực cịn thất khơng nhỏ - Vốn tín dụng thương mại: Lãi suất tương đối cao ứng với thị trường vốn quốc tế, thủ tục vay vốn khắt khe thời gian trả nợ nghiêm ngặt, thời gian vay ngắn hạn thường dùng để đáp ứng xuất nhập khẩu, khơng gắn với ràng buộc trị xã hội Nguồn vốn tăng GDP tăng xuất tăng - Vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI ): Là vốn doanh nghiệp, cá nhân nước đầu tư vào hay nhiều doanh nghiệp nước khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng, thu hồi vốn bỏ Đây nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế, khơng cung cấp nguồn vốn mà cịn thực q trình chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán kỹ thuật tìm thị trường tiêu thụ ổn định, tạo khu vực kinh tế có trình độ thiết bị kỹ thuật cơng nghệ Mặt khác, vốn FDI gắn với trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn Trong điều kiện cạnh tranh nay, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn gay gắt việc cải tạo môi trường đầu tư, tháo gỡ ách tắc cản trở từ thủ tục đất đai, chi phí đến thuế má có ưu đãi, khuyến khích trì đẩy mạnh nhịp độ thu hút nguồn vốn quan trọng II – VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT Khái niệm sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng kỹ thuật toàn cơng trình giao thơng vận tải, cấp nước, điện, thơng tin liên lạc, … có chức đảm bảo kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt hàng ngày người dân, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ đại hoá quốc gia Vai trò sở hạ tầng kỹ thuật phát triển kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành cách thuận lợi có hiệu Vai trị biểu qua mặt sau: 2.1 Quyết định tăng trưởng phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cung cấp dịch vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc dân, đảm bảo cho quy trình sản xuất tái sản xuất thường xuyên, liên tục với quy mô ngày mở rộng Trên sở đưa kinh tế khỏi tình trạng trì trệ đến tăng trưởng phát triển 2.2 Tạo phát triển đồng vùng nước Nước ta có bảy vùng kinh tế lớn, vùng có nhiều thị lớn sở hạ tầng kỹ thuật tốt phát triển nhanh cịn vùng sâu vùng xa đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật nên kinh tế cịn lạc hậu, dẫn đến tình trạng cân đối Do đó, để giảm bớt phát triển khơng đồng vùng cần phải ý tới đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật đường xá, cầu cống, điện nước, … cho vùng nước 2.3 Tạo thay đổi cấu kinh tế Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đại giúp cho nhiều ngành nghề đời phát triển đặc biệt sản xuất công nghiệp hoạt động dịch vụ Sự phát triển nông thôn nước ta năm qua khẳng định điều Trước đây, nông thôn giao thông chưa phát triển, đường xá chưa nâng cấp, thiếu điện, thông tin liên lạc lạc hậu, … làm cho hoạt động sản xuất chậm phát triển Nhưng đến nay, nhờ sở hạ tầng kỹ thuật đại hoá sản xuất nông thôn thay đổi đáng kể, cấu nông nghiệp GDP ngày giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng 2.4 Là sở để thu hút đầu tư nước Kinh nghiệm nước cho thấy muốn thu hút đầu tư nước ngồi cần phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật nhân tố quan trọng 2.5 Tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển cho phép tạo nhiều sở sản xuất mới, góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động đồng thời phân bổ nguồn lao động hợp lý Hơn nữa, với công nghệ kỹ thuật cao nên hoạt động hiệu mang lại nhiều lợi nhuận tạo thu nhập cao cho người lao động III - ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT Đặc điểm dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật + Dự án đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật đô thị dự án sử dụng vốn ngân sách vốn viện trợ ODA chủ yếu Những cơng trình hạ tầng kỹ thuật xây dựng chủ yếu mang tính xã hội tính kinh doanh nên dự án Nhà nước, sử dụng khối lượng vốn lớn từ ngân sách dự án tổ chức phủ, phi phủ thực hình thức viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi thời gian dài + Thành công đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật thường phát huy tác dụng sau thời gian dài, hoạt động nơi mà tạo dựng lên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình ảnh hưởng đến q trình thực đầu tư vào hoạt động Điều yêu cầu nhà đầu tư cần phải nghiên cứu kỹ yếu tố ảnh hưởng đến dự án để đảm bảo việc thực đầu tư liên tục thuận lợi + Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật hoạt động đầu tư có tính liên ngành, cần có tham gia Bộ, cấp, ngành có liên quan + Rất khó tính hiệu Các tiêu hiệu là: Tổng giá trị sản xuất ( GO ): toàn giá trị sản phẩm dịch vụ tạo thời kỳ định ( thường năm ) lao động ngành kinh tế quốc dân tạo Tổng sản phẩm nước ( GDP ): phản ánh toàn kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định ( thường năm ), giá trị gia tăng ngành kinh tế lãnh thổ hay quốc gia Suất đầu tư ( ICOR ): phản ánh mối quan hệ vốn đầu tư với mức gia tăng GDP, mức vốn đầu tư cần thiết làm tăng thêm đơn vị GDP Số lao động có việc làm thực dự án số lao động có việc làm tính đơn vị giá trị vốn đầu tư Tiết kiệm ngoại tệ Khả cạnh tranh quốc tế Các nhân tố tác động tới đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật + Tính chất thị: nhân tố định lượng cầu vốn cho xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật tỷ lệ đầu tư đồng thời định phương hướng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cấu phân bổ đầu tư + Tính đại cơng nghệ: cách mạng cơng nghệ đại dẫn tới thay đổi kết cấu hạ tầng thị Nó tác động đến lĩnh vực kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật động lực cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng đáp ứng u cầu q trình thị hố đổi đất nước + Trình độ văn hố dân cư đô thị: nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật thị Khi trình độ văn hố dân cư cao nhu cầu dịch vụ giao thông, điện, nước, … ngày tăng thúc đẩy đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng Sự cần thiết phải đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Hà Nội Thứ nhất, Hà Nội trung tâm thành phố cấp quốc gia, đô thị lớn thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh, tập trung nhiều dân cư với nhiều quan, nhà máy, xí nghiệp, trung tâm nghiên cứu khoa học, đại sứ quán quốc gia … Cho nên nhu cầu điện, nước, thông tin cho sinh hoạt sản xuất lớn sở hạ tầng kỹ thuật Hà Nội phục vụ phần nhu cầu Thứ hai, Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng nước, quy tụ đầy đủ phương thức giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không, nơi hội tụ tuyến giao thông nước quốc tế Thứ ba, Hà Nội nằm vùng du lịch có nhiều triển vọng, thân Hà Nội trung tâm du lịch lớn mạng lưới du lịch nước Nếu kết hợp với trung tâm du lịch Hải Phòng, Quảng Ninh, nơi khác 1 Bắc Bộ Hà Nội hình thành tuyến du lịch hấp dẫn du khách ngồi nước Do Hà Nội có vị trí quan trọng nên đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Hà Nội năm tới điều tất yếu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI HÀ NỘI NHỮNG NĂM QUA Mấy năm gần đây, tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng Hà Nội không đáp ứng nhu cầu phát triển, vốn đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách đáp ứng khoảng 30% đến 40% nhu cầu đầu tư Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội địa bàn Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Năm 99 2000 2000 so với 99 ( % ) Phân theo thành phần kinh tế + Khu vực Nhà nước 9211,1 + Khu vực quốc doanh 1284,1 10822, 1466,1 117,5 114,2 + Khu vực có vốn ĐTTT NN 1877,7 2865,9 152,6 + SX phân phối điện, khí đốt, nước 1784,2 2231,8 125,1 + Xây dựng 251,5 278,2 110,6 + Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 2152,3 2455,3 114,1 Phân theo ngành Nguồn: Tư liệu kinh tế xã hội chọn lọc từ kết 10 điều tra quy mô lớn năm 1998 – 2000, NXB Thống Kê Số liệu bảng cho thấy sở hạ tầng kỹ thuật Hà Nội tập trung đầu tư mạnh Tổng số vốn đầu tư có xu hướng tăng qua năm: năm 1999 12372,9 tỷ đồng; năm 2000 15154,5 tỷ đồng Các ngành đầu tư chủ yếu sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước; xây dựng; vận tải kho bãi; thông tin liên lạc Vốn đầu tư dành cho ngành không ngừng tăng lên qua năm Nhìn chung, đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật Thủ đô Hà Nội ngày quan tâm Các cấp ngành tạo điều kiện hỗ trợ vốn để đầu tư phát triển I – TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI HÀ NỘI TRONG NHỮNG LĨNH VỰC CỤ THỂ Mạng lưới giao thông 1.1 Đường Những năm gần đây, hệ thống giao thông đường Thủ đô cải thiện đáng kể Riêng giai đoạn 1996 – 2000 triển khai xây dựng 60,5 km đường, tu, trì cải tạo nâng cấp nhiều tuyến đường cũ đưa tỷ lệ đường rải thảm lên 90% ( đường nội thành ) Bảng 2: Tình hình phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị 1996 – 2000 Danh mục Đ.vị 96 97 98 99 2000 Xây dựng Km 10,7 13 11 15,3 10,5 Rải thảm 1000 m2 204 190 250 39,2 250 Diện tích vỉa hè lát 1000 m2 150 19 16 37,6 320,6 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000 Qua bảng ta thấy từ năm 1996 – 2000 đường Hà Nội nâng cấp cải tạo lớn Số km đường xây dựng ngày tăng Tổng số đến năm 2000 xây dựng 60,5 km chiếm gần 25% tổng số chiều dài có Nhiều nút giao thơng quan trọng mở rộng ngã tư Cầu Giấy, cầu vượt Chương Dương, cầu vượt Ngã Tư Vọng tiến hành xây dựng cầu vượt Nam Thăng Long, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông đại lắp đặt 100 nút Trong gần hai chục năm cuối kỷ XX, Hà Nội đầu tư mở rộng số tuyến phố sẵn có đường Nguyễn Trãi, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, đoạn quốc lộ 32 ( Cầu Giấy – Mai Dịch ) … mở thêm số tuyến đường, phố Chương Dương, Thái Hà, Hoàng Quốc Việt, Trần Khát Chân, Võ Thị Sáu, Đồng Tâm - Trại Găng, Nam Thăng Long, Nguyễn Chí Thanh, Liễu Giai, … Hà Nội có nhiều cố gắng mở rộng, mở nhiều tuyến phố nói trục mà chưa nối thơng trục với để tạo thơng thống liên tục, liên hoàn trục dọc trục ngang thành phố Cho nên, trục giao thông chưa hỗ trợ cho xảy ách tắc tải trục Cùng với hệ thống đường sá, hệ thống giao thông tĩnh Hà Nội năm qua quan tâm mức đáp ứng phát triển nhanh chóng loại hình phương tiện Một loạt điểm đỗ xe xây dựng khang trang, hài hoà khu vực Ngọc Khánh, Dịch Vọng, Trần Quang Khải, … với điểm sử dụng hè đường có cường độ giao thơng thấp tạo thành mạng lưới giao thơng tĩnh có tổ chức, có độ tin cậy cao Nội thành Hà Nội có 368 đường phố, ngõ phố, 279 ngã ba, 284 ngã tư, 17 ngã năm, ngã sáu ngã bảy với tổng chiều dài 276 km, diện tích 70 km2, có tới 80% rải bê tông nhựa, 25000 m đường kẻ sơn phân làn, đặt giải phân cách, đặt 7000 biển báo phản quang Tuy nhiên, mạng lưới giao thơng đường nội thành cịn phát triển Mật độ đường thấp, phân bố không đồng đều, cấu trúc hỗn hợp thiếu liên thông Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật không đồng Trong cao điểm, đường trục, hệ số sử dụng lòng đường vượt từ đến lần tiêu chuẩn Do chất lượng đường xấu, lòng đường hẹp ( – 11 m ), trừ nút giao thông nam cầu Chương Dương vài ba “ cầu chui ” giao cắt lập thể lại tất điểm giao cắt đồng mức gần ( nội thành trung bình 380 m ) cộng với lượng phương tiện giao thông cá nhân, chủ yếu lượng xe máy lớn dẫn đến ùn tắc, lộn xộn, an tồn giao thơng gây nhiễm môi trường Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thơng q ít, mức 8% ( giới thường 25% ) Chất lượng đường thấp, đường ngắn 500 m có bề rộng 10 m chiếm tới 60% Hà Nội có tỷ lệ người sử dụng phương tiện cá nhân cao Hà Nội có khoảng 92000 xe tơ ( tốc độ tăng 12% năm ), 660000 xe gắn máy ( tăng 15% năm ), xấp xỉ triệu xe đạp cấu phương tiện lại là: xe máy 61%; xe đạp 26%; xe taxi 2,8%; xích lơ 1,2%; xe bus 7%; 1% phương tiện khác 1%; Xe bus phương tiện giao thông công cộng chủ yếu Hà Nội Hiện Hà Nội có 356 xe vừa thiếu số lượng lại không đảm bảo chất lượng không thuận tiện Xe bus đảm nhận khoảng 7% nhu cầu lại nhân dân Tuy nhiên, ta phải thấy việc thiết kế mạng lưới tuyến xe bus chưa hoàn toàn hợp lý ra, tuyến xe buýt bị chia cắt, thiếu liên thông, không thành mạng, đường phố Hà Nội chật hẹp ảnh hưởng cực lớn tới tốc độ di chuyển độ động xe bus nguyên nhân làm cho cán cơng nhân viên khơng thể chọn xe bus làm phương tiện lại Xe taxi loại hình động cao, nhanh giá thành chuyên chở đắt Hơn nữa, tranh bắt khách nên tương đối nguy hiểm chạy thành phố đường hẹp, không phù hợp với yêu cầu vận chuyển khối lượng lớn Xe khách chuyên dùng chở CBCNV, học sinh làm học quan, trường học góp phần vào cơng tác vận chuyển hành khách thành phố Tuy nhiên, xe bus không đảm nhận vai trị chun chở khách nên có loại Về lâu dài tự bị loại trừ phương tiện vận tải cơng cộng chiếm vai trị chủ đạo Xe gắn máy hai bánh loại phương tiện động phương tiện chủ đạo để lại Toàn thành phố chưa kể xe ngoại tỉnh chạy vào cao điểm, có hàng vạn xe máy chạy thoi khắp ngả nội, ngoại thành Xe đạp, xích lơ, xe thồ phương tiện người thu nhập thấp đông đảo học sinh trường THCS, PTTH, dân buôn bán nhỏ từ ngoại ô vào thành phố Các loại phương tiện hay lẫn vào đường dành cho xe giới có độ tự lớn Thành phố phát triển nhanh, mật độ dân số Hà Nội 2830 người/km cao gấp 12 lần mật độ trung bình nước, nhu cầu lại tăng cao, việc lại hàng ngày người dân chủ yếu phương tiện cá nhân phát triển với tốc độ cao Hiện tượng ùn tắc giao thông ngày phổ biến nhiều điểm nút Ngã Tư Sở, Kim Liên, Tơn Đức Thắng, Cát Linh, Bưởi,… Tình trạng tai nạn giao thông ngày trở nên nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường gia tăng, trật tự kỷ cương giao thông vận tải không tôn trọng Thêm nữa, việc tổ chức điều khiển giao thông cần nghiên cứu kỹ để việc lại thành phố khỏi bị phiền hà hệ thống đèn xanh, đèn đỏ gần làm hạn chế lưu lượng thời gian không cần thiết Công tác xây dựng bản, mở rộng nâng cấp gặp nhiều khó khăn Kế hoạch xây dựng cải tạo sở hạ tầng Hà Nội gồm nâng cấp vành đai I, II, III, xây dựng số cầu qua sông Hồng, xây dựng hệ thống đường sắt cao Tất đòi hỏi nguồn vốn lớn ( khoảng 40 ngàn tỷ đồng ) nguồn vốn Hà Nội hạn chế Mặt khác, công tác giải phóng mặt tốn lại nhiều thời gian Nhìn tổng thể khơng phủ nhận thành to lớn đem lại từ quan tâm đầu tư Nhà nước, tâm công sức cải tạo xây dựng đường sá cán bộ, nhân dân Hà Nội đơn vị giao thông vận tải TW cư trú địa bàn thành phố Mục tiêu năm tới hồn thiện hệ thống giao thơng đáp ứng nhu cầu nhân dân phục vụ trình phát triển kinh tế xã hội Thủ đô 1.2 Đường sắt Hà Nội đầu mối đường sắt tập trung VN Mạng lưới đường sắt nằm địa bàn Hà Nội có hình bán nguyệt, với tổng chiều dài 90 km Hà Nội có ga đường sắt lớn: Hà Nội, Giáp Bát, Văn Điển, Gia Lâm, Yên Viên, với tổng diện tích 16,85 Tuyến xuyên qua thành phố dài km, có vị trí giao cắt với tuyến phố chính, nguyên nhân gây ùn tắc giao thông điểm nút tàu chạy qua Hàng năm, đường sắt vận chuyển 3,5 triệu lượt khách chủ yếu liên tỉnh, triệu hàng 1.3 Đường sơng Trên địa bàn Hà Nội có cảng sơng Hà Nội, Khuyến Lương, Sơn Tây Hiện vận tải đường sông chủ yếu vận chuyển vật liệu xây dựng đưa khách du ngoạn sơng Hồng hình thức khai thác Trong năm 1999, Hà Nội có 76 tàu lai dắt, 59 xà lan máy, 257 xà lan không gắn máy, 47 thuyền máy, tàu canô khách, 22 thuyền máy chở khách, cần cẩu chân đế, cần cẩu nổi, xe nâng hàng, máy xúc loại, máy ngoạm Những phương tiện vận tải bốc xếp địa bàn cũ, cần đầu tư sửa chữa năm tới Bảng 3: Khối lượng hành khách hàng hố vận chuyển lưu chuyển đường sơng Đ vị Khối lượng hành 1000 hành khách vận chuyển khách Khối lượng hành 1000 hành khách luân chuyển khách.km Khối lượng hàng hoá vận chuyển 1000 Khối lượng hàng hoá 1000 luân chuyển tấn.km 96 97 98 99 434 385 286 283 11686 10867 4692 3923 1839 1854 1441 1426 199699 207839 161668 150262 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 1.4 Đường hàng không Hiện địa bàn thành phố có sân bay Nội Bài, Gia Lâm, Bạch Mai Trong đó, Nội Bài sân bay quốc tế vừa đầu tư nâng cấp Tuy nhiên, sân bay quốc tế lại xa thành phố nên việc lại cho hành khách chưa thuận tiện Hai sân bay cịn lại xuống cấp chưa khai thác để phục vụ tuyến nội địa Hạng mục đường cất hạ cánh 1B cảng hàng không quốc tế Nội Bài khởi công năm 2001 vừa qua Năng lực đường cất hạ cánh 1B đáp ứng yêu cầu khai thác loại máy bay thân lớn B777, B747 – 400 với trọng tải cất cánh tối đa, vận chuyển khoảng 15 – 18 triệu khách/năm Cơng trình dự kiến hồn thành vào tháng năm 2003 Hệ thống cấp thoát nước 2.1 Hệ thống cấp nước Nước vấn đề đáng quan tâm Thủ đô Hà Nội, với triệu người việc đảm bảo đầy đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa bàn thật không đơn giản Nhận thức rõ ràng vấn đề cấp bách đó, lại giúp đỡ phủ Phần Lan, Nhật Bản, Tổ chức Ngân hàng giới WB, thành phố tập trung xây dựng hệ thống cấp nước hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu nhân dân Thủ Hiện nay, Hà Nội có nhà máy nước Yên Phụ, Đồn Thuỷ, Bạch Mai, Ngọc Hà, Ngơ Sỹ Liên, Tương Mai, Hạ Đình, Lương Yên với công suất tổng cộng 390000 m3 / ngày Mạng lưới đường ống truyền dẫn phân phối có tổng chiều dài 600 km hàng ngàn km đường ống dịch vụ Bảng 4: Tình hình phát triển hệ thống cấp nước Đ.vị 96 97 98 99 Số nhà máy sản xuất nước có Nhà máy 13 14 14 14 Trạm nước cục Trạm 12 12 12 14 Đường ống dẫn nước tăng thêm Km 15,5 40 2,4 Tuyến ống phân phối tăng thêm Km 120 70 29.2 Sản lượng nước bình quân/ngày 1000m3/ngày 342 360 395 390,5 Hệ số lãng phí nước % 40 40 35 59 Lượng nước bình qn người/ngày Lít 133 146 100 100 Số giếng có Giếng 136 161 161 161 Số giếng xây năm Giếng 12 25 25 Nguồn niên giám thống kê Hà Nội 2000 Mục tiêu năm tới đảm bảo khu vực nội thành vùng lân cận tỷ lệ dân số cấp nước vào nhà đạt 100%, tiêu dự kiến dùng nước 180 lít / ngày - người sở cấp nước liên tục 24/24h 2.2 Hệ thống thoát nước Cho đến nay, thành phố Hà Nội xây dựng thêm 115 km cống ngầm diện tích 3000 nội thành, bình qn có 60 m cống ngầm Con số thấp so với nước khu vực 100 m cống ngầm / Phương pháp nạo vét cống chủ yếu làm thủ cơng nên khó bảo dưỡng trì hệ thống cống Bảng 5: Tình hình phát triển hệ thống nước Đ.vị 96 97 98 99 Kênh mương thoát nước Km 38,6 38,6 38,6 38,6 Sơng nước Km 36,8 36,8 36,8 36,8 Hệ thống thoát nước ngầm Km 160 174,5 182 182 Hệ thống xử lý nước thải Ha 600 600 600 600 Giải điểm úng cục Điểm 15 27 16 14 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Vào mùa mưa nước kẻ thù số mặt đường Hà Nội Nhịp độ thị hố ngày nhanh theo khuynh hướng “ ven đường ” Bởi vậy, đường yên lành dưng bị hết khả nước quyền cấp đất xây dựng nhà cửa không để tâm đến việc bảo vệ yếu tố kỹ thuật đường Cho nên, Hà Nội tình trạng ngập lụt xảy phố Tôn Đức Thắng, Trần Quang Khải, Thanh Nhàn, … Về hồ điều hoà, Hà Nội có gần 600 ha, riêng Hồ Tây 400 khơng có chức điều hồ Số diện tích hồ cịn lại phân bố khơng đồng đều, khó liên kết với Nhiều sơng hồ bị ô nhiễm nặng nước sinh hoạt công nghiệp không xử lý mà xả thẳng sông, mương sông Lừ, sông Kim Ngưu, sông Tô Lịch … Mạng viễn thông thông tin liên lạc Thông tin yếu tố quan trọng phát triển kinh tế xã hội Thủ đô lớn Hà Nội Lĩnh vực thông tin bưu điện Hà Nội dần đổi Bảng 6: Tình hình phát triển mạng viễn thông thông tin liên lạc Đ.vị 96 97 98 99 Tổng đài điện thoại Tổng đài 492 502 542 594 Tổng số máy điện thoại 1000 Tổng số máy FAX Cái 4820 5650 5781 5861 Đường dây điện thoại nội tỉnh Km 3570 3600 3875 3900 Số máy điện thoại bình quân/100 dân Cái 7,9 10,1 11,5 12 195,2 249,9 293,5 321,8 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Như vậy, năm 98 so với năm 97 số tổng đài tăng 40, số máy điện thoại tăng 44 máy, số máy FAX tăng 131 máy Năm 99 so với năm 98 số tổng đài tăng 52, số máy điện thoại tăng 29 máy, số máy FAX tăng 80 máy Tính đến nay, số máy điện thoại bình qn khơng ngừng tăng lên 22 máy/100 dân Các dịch vụ điện thoại di động, mạng internet chuyển phát nhanh tiếp tục tăng Mạng lưới điện hệ thống chiếu sáng Toàn lưới điện Hà Nội cấp từ 19 trạm biến áp 110 KV có tổng dung lượng 1276 MVA với 3528 km đường dây 110 KV hàng nghìn km đường dây trung, hạ từ 0,4 đến 35 KV Điện lực Hà Nội giảm tỷ lệ thất điện từ 16,2% năm 95 xuống cịn 11,26% năm 2001, đảm bảo cấp điện ổn định, an toàn phục vụ sản xuất kinh doanh, sinh hoạt người dân Hà Nội Đơn giản hoá thủ tục thời gian lắp đặt công tơ, ngày công tơ pha, ngày công tơ ba pha, dịch vụ báo sửa chữa điện 24/24h 2 Khai thác thí điểm lắp đặt cơng tơ đo xa tự động đọc truyền số sóng vơ tuyến hữu tuyến, bước hạ ngầm lưới điện Ở Hà Nội hạ ngầm 623,89 km đường dây trung, hạ Cùng với ngành điện, công tác đảm bảo hệ thống chiếu sáng thành phố đạt kết đáng khích lệ Ngành điện thành phố trì 609 km đường chiếu sáng, có 339 km đường phố chính; 57,4 km khu tập thể; 95,6 km ngõ, xóm; 10 km vườn hoa, cơng viên Thành phố trì 362 trạm đèn với công suất 3612 KW, phục vụ tốt vào ban đêm, ngày tết, lễ hội góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Trong 10 năm qua 1990 – 2000 thành phố tập trung xây dựng 371 km đường chiếu sáng, nâng tổng số chiều dài đường chiếu sáng từ 238 km năm 1998 lên 609 km năm 2000, lắp đặt 13845 bóng đèn cao áp xây dựng 11383 cột đèn cao áp II - ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT Ở HÀ NỘI Những thuận lợi thành đạt Quá trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật tiến hành chế thị trường có quản lý Nhà nước nên có sách thuận lợi đầu tư phát triển thị Việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật tiến hành điều kiện kinh tế xã hội phát triển, dự án đầu tư ngày nhiều, không gian thành phố ngày mở rộng Công nghiệp, dịch vụ thương mại phát triển đưa lượng lớn diện tích đất đai vào sử dụng, xuất nhiều khu đô thị Việc triển khai xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật diễn bối cảnh tồn cầu hố Đây hội để thu hút nguồn vốn viện trợ từ tổ chức nước để phục vụ nhu cầu phát triển học hỏi kinh nghiệm Thành trình đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đô thị 1991 – 2001 thể rõ nét: Từ thành phố nhỏ bé với hạ tầng kỹ thuật đô thị thấp kém, Hà Nội ngày có hệ thống đường giao thông mở rộng nhiều lần Nhiều cơng trình lớn cấp, nước, điện sinh hoạt, công viên xanh, … triển khai Từ quy hoạch định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thành phố hoàn tất quy hoạch 12 quận, huyện nhiều quy hoạch chuyên ngành Đã hình thành chế sách xây dựng khu đô thị mới, cải tạo khu tập thể cũ, sách quản lý đất đai, bán, cho thuê nhà cho cán cơng nhân viên, người có thu nhập thấp, nhà cho sinh viên, … Những chế sách tạo thơng thống cho hoạt động doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo quản lý điều tiết Nhà nước bước hồn thiện Mơ hình nhà chung cư cao tầng với loại hộ đa dạng, có tiện nghi tốt nhân dân chấp nhận Hàng loạt dự án phát triển đô thị với hàng trăm nhà cao tầng triển khai, mở khả giải nhu cầu nhà ngày tăng nhân dân Thủ đô Hiện địa bàn thành phố gấp rút triển khai nhiều dự án lớn nút giao thông Ngã Tư Vọng, Ngã Tư Sở, Bưởi, Kim Liên, Nam cầu Thăng Long, đường vành đai III, đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa, đường Láng Hạ, cầu Thanh Trì, cơng trình phục vụ cho SEA Games 2003, … hệ thống đường nội thành cải tạo làm mới, sửa chữa vỉa hè Mạng lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc, cấp nước nâng cao số lượng chất lượng phục vụ Hệ thống sơng ngịi, cống ngầm thường xuyên nạo vét, tiến hành xây kè sông Hồng, sông Kim Ngưu Nhiều khu chung cư xây dựng hình thành khu thị Linh Đàm, Định Cơng, Trung Hồ, … Nhìn chung, sở hạ tầng Thủ đô thời gian qua thành phố trọng đầu tư dần phát huy tác dụng, cải thiện mặt Thủ đô, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất khác chủ yếu công nghiệp dịch vụ phát triển, đời sống người dân không ngừng nâng cao vật chất tinh thần Những khó khăn hạn chế Ở giai đoạn phát triển mới, bên cạnh thuận lợi, Thủ Hà Nội đứng trước khó khăn: Chất lượng cơng tác dự báo chưa xác Một phần trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thiết bị dụng cụ phục vụ cho cơng tác dự báo cịn thô sơ phần khác di dân tự phức tạp vùng nơng thơn thành phố Khó khăn vốn, thực tế đất nước ta nghèo mà vốn phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng lại chủ yếu cấp từ ngân sách Mặt khác, tình trạng thất thốt, chiếm dụng vốn phổ biến lĩnh vực đầu tư xây dựng Tiềm lực khoa học cơng nghệ kỹ thuật, trình độ xây dựng kiến trúc thị cịn yếu Khả quy hoạch, quản lý đội ngũ cán xây dựng thị cịn nhiều hạn chế Tiến độ triển khai số cơng trình có hạng mục đầu tư thành phố diễn chậm thiếu vốn, cơng tác giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân chi phí dự kiến thường thấp so với chi phí thực tế, dự kiến hồn thành sở lạc quan sớm Quá trình phát triển kinh tế với sức ép gia tăng dân số học đặt vấn đề lớn cần giải công ăn, việc làm, nhà ở, giao thông đô thị, trường học, bệnh viện, vui chơi giải trí, … bối cảnh kinh tế khu vực giới xu hội nhập với tính chất cạnh tranh ngày gay gắt Mật độ phương tiện cá nhân tham gia giao thơng cịn cao, khó kiểm sốt, mạng lưới giao thơng chật hẹp lại có nhiều điểm cắt gần nên tượng ùn tắc giao thông xảy Chưa có phối hợp nhịp nhàng hành động quan chức thành phố cơng ty Điện lực, cơng ty Bưu chính, cơng ty cấp thoát nước Trên tồn mà thành phố Hà Nội cần phải có giải pháp để khắc phục, phấn đấu để Thủ đô Hà Nội Thủ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với sở hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI HÀ NỘI NHỮNG NĂM TỚI I - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT Ở HÀ NỘI Quy hoạch đô thị chiến lược phát triển sở hạ tầng Hà Nội Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, số dự án đầu tư ngày nhiều đòi hỏi sở hạ tầng kỹ thuật đô thị phải phát triển đồng Mặt khác, để thu hút đầu tư nhiều việc đầu tư sở hạ tầng phải trước bước, tạo hấp dẫn Mối quan hệ thị trường Hà Nội với vùng kinh tế toàn quốc, với nước khu vực quốc tế ngày rộng phức tạp địi hỏi phải có giao thơng thuận tiện, thơng tin nhanh hồn thiện, cấp điện nước an tồn ổn định … Các cơng trình xây dựng phát triển với tốc độ nhanh, công nghệ cao, phương thức quản lý đại địi hỏi phải có sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh Để hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhiều dự án chuẩn bị triển khai dự án cầu Nhật Tân, khu đô thị Bắc Sông Hồng, dự án kè vở, trị thuỷ quy hoạch phát triển khu vực bãi hai bờ sông Hồng, dự án phát triển vận chuyển hành khách đường sắt cao, mặt đất lịng đất, với nhiều dự án tơn tạo, chỉnh trang phố cổ, phố cũ, di tích, cơng trình văn hố, lịch sử, cơng viên xanh khu vui chơi giải trí Định hướng phát triển cho lĩnh vực cụ thể 2.1 Mạng lưới giao thông a) Đường Hướng tới Thủ văn minh có hệ thống giao thơng tương xứng với nước khu vực, Châu Á, đồng thời nhằm giảm bớt tải giao thông nội thị, thành phố Hà Nội chuẩn bị cải tạo, mở rộng nút giao thông nằm kế hoạch phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn ( 2000 – 2004 ) Cụ thể: Nút Ngã Tư Vọng: cơng trình cầu vượt đạt tiêu chuẩn quốc tế với tổng mức đầu tư giai đoạn gần 155 tỷ đồng Cầu vượt bao gồm luồng, luồng rộng m, tổng chiều dài khoảng 500 m với kết cấu nhịp bê tông, cốt thép, dự ứng lực Viện thiết kế Nhật Bản – JBSI tư vấn thiết kế Hiện nay, đường hầm cho người đơn vị khẩn trương thi cơng Nút Ngã Tư Sở: cơng trình cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở khởi công vào đầu năm 2003 hoàn thành trước VN tổ chức SEA Games 2003 Cơng trình có số vốn đầu tư dự kiến 1140,4 tỷ đồng, tổng diện tích đất xây dựng dự án 94425 m2 Theo thiết kế, nút giao thông mở rộng tất hướng đường Xây dựng cầu vượt theo hướng đường Nguyễn Trãi – Tây Sơn dài 262,3 m; rộng 17 m cho xe Đường dẫn lên cầu bên dài 97,65 m; độ cao gầm cầu 4,5 m Đường hầm cho người rộng m, dài 300 m theo nhánh hướng tâm mở siêu thị phục vụ khách hầm Một số tuyến đường mở rộng như: đường Trường Chinh 53,5 m; đường Láng 53,5 m; đường Tây Sơn 45 m Theo Ban quản lý Dự án phát triển đô thị Hà Nội, thành phố triển khai công tác đền bù cho gần 1000 hộ dân để giải phóng 48 nghìn m2 phục vụ xây dựng dự án Cơng trình hồn thành nút mở cho cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội Nút giao thơng Bưởi: với mục tiêu nhằm hồn chỉnh hệ thống giao thơng tuyến đường vành đai phục vụ chuyển hướng giao thông - vào thành phố đồng thời cầu nối tuyến đường vành đai II, III đường nhánh khu vực Dự án xây dựng diện tích 63308 m với tổng mức đầu tư 431,467 tỷ đồng Nút giao thông Bưởi thiết kế nút lập thể dạng hoa thị khơng hồn chỉnh với giải pháp vượt đê cao độ cho phép dịng xe thơ sơ tách riêng Phạm vi nút có bán kính khoảng 140 m, tâm nút giao thông điểm giao cắt tim đường Hoàng Quốc Việt với tim đường vành đai II Giao thông hướng tâm qua nút đường Hồng Quốc Việt có mặt cắt ngang 50 m qua nút với cao độ 7,5 m cắt qua đê Bưởi, kéo dài gặp đường Hoàng Hoa Thám Hướng giao thơng vành đai II qua phía Nam nút, xuất phát từ đê Bưởi có mặt cắt ngang dẫn vào nút 57,5 m gồm xe giới, thô sơ Riêng hướng Cầu Giấy – Nhật Tân chui qua đê Bưởi tuyến rộng m cao 2,5 m Hai cầu cong nối từ cầu vượt dẫn xuống dành cho hai nhánh rẽ trái cho xe giới từ đường vành đai II hai phía Hồng Quốc Việt Ba Đình có chiều rộng 10 m với cho xe giới Nút Bảo tàng Dân tộc học – Viện Vật lý: nằm tuyến đường Ngọc Khánh - Đê Bưởi – Nghĩa Đô dài 1,54 km, mặt cắt ngang rộng 37 – 40 m với đường Đoạn qua đê Bưởi xây dựng cầu cạn dài 47,15 m; rộng 10 m; cao độ mặt cầu 14,47 m; chiều cao tĩnh không 4,5 m Nút Đại Cồ Việt: ngã năm rộng, khơng có điều khiển giao thông, thiếu biện pháp phân luồng Dự án tổ chức giao thông sau: Đoạn Đại Cồ Việt – Thái Phiên ( phố Huế ) đổi thành chiều theo hướng Bắc Đoạn Lê Đại Hành - Đại Cồ Việt ( đường Bà Triệu ) đổi thành đường chiều theo hướng Nam Tại lắp đèn tín hiệu nhiều pha, xây dựng xe thô sơ riêng Nút giao thông Lê Thánh Tông khuvực Nhà hát lớn: ngã bảy rộng, khơng có điều khiển giao thông, đường dẫn vào nút đường hai chiều Dự án điều chỉnh cho hướng giao thơng vào nút chính, hướng phụ khơng vào Tại bó vỉa, lắp đặt giao thơng Việc bố trí tạo cho khu vực trước Nhà hát lớn quảng trường đô thị, đồng thời dành phần đường cho người bộ, giảm xung đột giao thông Nút Cửa Nam Thợ Nhuộm: ngã bảy với nhiều luồng giao thông giao cắt Tại lắp đặt hệ đèn tín hiệu Luồng giao thơng từ Thợ Nhuộm đến Hàng Bông loại bỏ cách kéo dài đảo giao thông Phố Điện Biên Phủ chuyển thành đường chiều phía Bắc Phố Hoả Lị đổi thành đường chiều hướng Bắc để giảm xung đột nút Thợ nhuộm Ban quản lý Dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội cho biết nút giao thông trọng điểm khác như: Kim Liên, Nam Thăng Long … giai đoạn hoàn thiện dự án, đền bù giải phóng mặt gấp rút chuẩn bị để triển khai thi công vào cuối năm 2002 quý I năm 2003 Cùng với việc cải tạo mở rộng nút giao thông, Hà Nội cần sớm hình thành tuyến vành đai: vành đai I bao quanh phố; vành đai II bao quanh nội thành; vành đai III phục vụ giao thông liên tỉnh Tiếp tục hồn chỉnh mạng lưới đường thị, xây dựng mạng lưới giao thông cho khu đô thị mới, quận mới, ưu tiên phát triển mạng lưới đường khu vực có mật độ đường thấp, xây dựng khu trung tâm thương mại để giảm mật độ kinh doanh buôn bán trung tâm thành phố Tiếp đó, để chống ùn tắc giao thông, thành phố Hà Nội cần phát triển đổi hệ thống vận tải hành khách công cộng Hiện nay, Hà Nội có 32 tuyến xe bus, tới điều chỉnh lại cho hợp lý, có thêm tuyến gom khách từ khu tập thể, khu chung cư đến điểm đỗ trung chuyển Mạng xe bus phủ khắp tuyến phố ngõ phố ( ), cự ly ngắn km dài đến 30 km Sắp tới 200 xe trang bị thiết bị tự động để kiểm soát hành vi người lái xe với hệ thống thiết bị trung tâm điều khiển, thiết bị lắp đặt tuyến, người điều hành biết xe khơng tuyến, xe dừng không nơi quy định để đón trả khách, xe chạy khơng … Phấn đấu nâng tỷ lệ lại xe bus vào cuối năm 2002 khoảng từ – 9% tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn đến năm 2005 đưa tỷ lệ vận chuyển xe bus từ 20 – 25 % nhu cầu lại nhân dân Sự phát triển kinh tế kéo theo mức sống tăng lên chất lượng lại tăng lên Một nhu cầu lại xe cá nhân Ở Hà Nội phương tiện lại chủ yếu xe máy Vì vậy, để hạn chế phương tiện lại nhiều thành phố thực nhiều phương thức hạn chế đăng ký xe máy thành phố, thu phí lưu hành sử dụng thường xuyên vào cao điểm, tăng thuế nhập loại phương tiện b) Đường sắt Giữ nguyên hệ đầu mối giao thơng đường sắt phía Tây thành phố, xây dựng đoạn Văn Điển – Cổ Bi Hoàn chỉnh hệ thống ga đường sắt có ga Phú Diễn, Hà Đông, Giáp Bát, Gia Lâm, Yên Viên, Cổ Bi Trong đó, ga Yên Viên, Cổ Bi ga lập tàu hàng ga Gia Lâm, Phú Diễn ga lập tàu khách c) Đường sông Tổ chức nạo vét sông Hồng đảm bảo tàu 2000 – 3000 vào dễ dàng Đầu tư số phương tiện cho cảng để đảm bảo việc vận chuyển nhanh chóng, kịp thời đa dạng hố hình thức kinh doanh đường sơng d) Đường hàng không Hiện tại, nhà ga hành khách Nội Bài T1 đủ sức đáp ứng khách thông qua khoảng triệu khách / năm Dự báo đến năm 2005 số 3,5 – triệu khách / năm năm 2010 – triệu Cho nên, việc xây dựng nhà ga lớn cần thiết Là cửa ngõ vào Thủ đô Hà Nội, nơi đưa đón đồn khách quốc tế chuyến bay chuyên cơ, sân bay Nội Bài có đường cất hạ cánh nên gặp trục trặc chuyến bay quốc tế lại phải hạ cánh nhà ga hành khách Đà Nẵng Cát Bi Hải Phịng Vì vậy, việc xây dựng thêm đường cất hạ cánh cần thiết Hạng mục đường cất hạ cánh 1B cảng hàng không quốc tế Nội Bài khởi công năm 2001 với tổng vốn đầu tư gần 380 tỷ đồng từ vốn ngân sách có kích thước 3800 m * 45 m, lề bên rộng 7,5 m; mặt đường có kết cấu bê tơng xi măng lưới thép mác 350/45 dày từ 36 – 40 cm, sức chịu tải hệ thống sân đường PCN 60/R/B/W/T theo tiêu chuẩn ICAO ( tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ); hệ thống thoát nước đảm bảo; hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống ILS/DME, hệ thống quan trắc khí tượng tự động theo tiêu chuẩn khai thác CAT II ICAO Năng lực đường cất hạ cánh 1B đáp ứng yêu cầu khai thác loại máy bay thân lớn B777, B747 – 400 với trọng tải cất cánh tối đa, vận chuyển khoảng 15 – 18 triệu khách / năm Cơng trình dự kiến hoàn thành vào tháng năm 2003 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh tế cách vững chắc, an toàn hiệu lĩnh vực vận tải hàng không, sân bay, quản lý điều hành sân bay Đẩy nhanh tập trung nguồn lực thực cơng trình đầu tư trọng điểm cơng trình đường cất hạ cánh 1B, nhà ga hàng hố cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài, cơng trình Đài huy Nội Bài Tích cực tìm tranh thủ nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn Trong tương lai, với hai đường cất hạ cánh song song nhà ga gồm hai cao trình đến riêng biệt, 17 hệ thống thiết bị hoàn chỉnh, cảng hàng không quốc tế Nội Bài cảng hàng không đại không thua cảng hàng không khu vực giới 2.2 Hệ thống cấp thoát nước a) Hệ thống cấp nước Cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị đồng thời cơng trình hạ tầng xã hội, khơng cần cho phát triển kinh tế mà cần thiết cho phục vụ nhân sinh Cấp nước có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người, đến sinh hoạt hàng ngày gia đình phát triển bền vững môi trường đô thị Thủ đô Hà Nội thành phố quan trọng, có vị trí đặc biệt chiến lược cấp nước thị cần triển khai thực tốt quy hoạch chủ đạo cấp nước dự án hợp tác với nước ngoài, đặc biệt dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Năm 2000 đảm bảo 80% dân số cấp nước với tiêu chuẩn 150 lít / ngày - người, từ năm 2010 đảm bảo 100% dân số cấp nước với tiêu chuẩn 165 lít / ngày - người 180 lít / ngày - người vào năm 2020 Bảng 7: Nhu cầu nước Thủ đô Hà Nội năm tới Nhu cầu nước Đ.vị 2010 2020 Nước sinh hoạt 1000 m3/ ngày đêm 416 690 Nước sản xuất CN 1000 m3/ ngày đêm 394 810 Tổng nhu cầu 1000 m3/ ngày đêm 810 1500 Nguồn: Quy hoạch thành phố Hà Nội + Về vấn đề tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngành cấp nước đô thị Để đáp ứng nhu cầu cấp nước to lớn Thủ đô năm tới cần huy động nhiều nguồn lực Ngoài nguồn vốn ngân sách TW địa phương sử dụng tiết kiệm có hiệu , cần huy động nguồn vốn khác xã hội từ tất thành phần kinh tế kể tư nhân như: - Đầu tư nhân dân xây dựng cơng trình cấp nước dạng chìa khố trao tay, BOT, sản xuất cung ứng vật tư thiết bị xây lắp, hợp đồng quản lý, hợp đồng khốn việc, thu lệ phí sửa chữa, bảo dưỡng - Sự đóng góp đa dạng cộng đồng dân cư ( tiền của, công sức, chống lãng phí, giảm thất thu, thất thốt, nâng cao nhận thức, ủng hộ tham gia tích cực vào chương trình cải tổ … ) 3 - Lập quỹ tín dụng Ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường + Về đổi công nghệ sản xuất thiết bị vật tư - Phần lớn hệ thống cấp nước có tỷ lệ thất thốt, rị rỉ khoảng 30% Nếu xem cơng ty cấp nước công ty kinh doanh sản xuất nước mức độ thất làm giá nước tăng Nếu tăng công suất trạm cấp nước mà khơng quan tâm đến việc chống rị rỉ, thất nước tỷ lệ thất cịn tăng lên Vì vậy, cải tạo mạng lưới cấp nước phải tiến hành trước phát triển nguồn phải coi trọng việc ứng dụng công nghệ tiên tiến phát rò rỉ - Đầu tư thiết bị vật tư mới: máy bơm, loại ống nước gang, thép, bê tông, chất dẻo PE, PVC, phụ kiện kèm theo tê, cút, van, vật liệu lọc, hoá chất đặc biệt sản xuất đủ đồng hồ đo nước để thực việc thu tiền nước b) Hệ thống nước Việc nước Thủ cịn diễn chậm, tình trạng úng ngập thành phố đôi lúc xảy vài đường phố Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo tiêu nước nhanh có mưa lớn Muốn đạt mục tiêu này, Hà Nội cần đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước sông lớn Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét, Nhuệ, sử dụng hệ thống cống chung thoát nước bẩn nước mưa khu vực nội thành, xây dựng sở xử lý nước thải Ngoài ra, nhà khảo sát, thiết kế nên cần ý đến hệ thống thoát nước cho đường ( có tiên lượng tương lai phát triển dân cư, mặt khu vực trũng bị thu hẹp ) Các quan thẩm định hồ sơ thiết kế đường cần xem xét kỹ đến yếu tố thoát nước tổng thể Thủ đô cục cho đường trước phê duyệt cho triển khai thi công Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị quản lý cầu đường đóng địa phương để việc cấp đất xây dựng hai bên đường khơng gây hư hại đến kích thước hình học yếu tố kỹ thuật đường Xây dựng mơ hình doanh nghiệp cơng ích cho cơng ty nước thị 2.3 Mạng viễn thông thông tin liên lạc Tiếp tục đại hố sở hạ tầng thơng tin, phát triển điện thoại điểm bưu điện Mạng lưới viễn thông đáp ứng nhu cầu đa dịch vụ, tốc độ cao giá phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại ngân hàng điện tử, giáo dục y tế từ xa, dịch vụ truyền thơng giải trí điện tử … Bảng 8: Nhu cầu phát triển dịch vụ viễn thông tương lai Đ.vị 2005 2010 2020 Mật độ Máy/100 dân 26 34 44 Số máy điện thoại 1000 máy 741 1054 1584 Dịch vụ Internet 1000 account 100 200 500 Điện thoại di động 1000 thuê bao 200 300 500 Nhắn tin 1000 thuê bao 90 125 180 Truyền số liệu Đường truyền 100000 300000 450000 Nguồn: Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Xã hội ngày phát triển, người hướng tới giới đại hơn, dịch vụ thơng tin đóng vai trị quan trọng Nó đưa lồi người vào kinh tế tri thức, tăng mối quan hệ giao lưu hoà nhập vào xu phát triển giới Trước nhu cầu ngày cao dịch vụ viễn thơng, ngành Bưu điện Hà Nội phải có phương án đổi trang bị kỹ thuật đảm bảo đáp ứng thoả mãn nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông Đầu tư chiều sâu cho công nghệ thông tin truyền thông ICT ( InforcomTechnology ) phương diện đào tạo, nghiên cứu phát triển ứng dụng Chú trọng chăm lo bồi dưỡng nguồn nhân lực có lĩnh trị, có trình độ cao tất lĩnh vực quản lý, điều hành, khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh Phát huy truyền thống ngành, đẩy mạnh sống xây dựng văn minh Bưu điện nhằm giữ gìn uy tín ngành 2.4 Mạng lưới điện hệ thống chiếu sáng Nâng cấp hệ thống lưới điện đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải 30000 khách hàng năm Tiếp tục triển khai hạ ngầm lưới điện cao, hạ tuyến phố Đẩy mạnh cơng tác xố bán điện qua cơng tơ tổng, dự kiến thực 360 cơng trình với 44812 hộ năm nay, triển khai tiếp nhận lưới điện trung áp nơng thơn thí điểm tiếp nhận lưới điện hạ xã ngoại thành, áp dụng thí điểm việc lắp đặt loại công tơ điện tử đo xa Thời kỳ 2001 – 2020 đất nước bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố, Thủ đô Hà Nội trung tâm tiêu thụ điện lớn để phục vụ mục tiêu cơng nghệp hố Cho nên, tốc độ phát triển mặt điện phải mức cao so với nước Bảng 9: Nhu cầu lượng điện thành phố Hà Nội tương lai Chỉ tiêu / năm 2010 2020 Hà Nội 10830 36000 – 70000 % 100 100 + Công nghiệp 3249 11880 – 13200 % 30 33 + Nông nghiệp 866 2880 – 3200 % 8 + Chiếu sáng sinh hoạt 5632 7640 – 19600 % 52 49 + Phi sản xuất công nghiệp 1083 36000 – 4000 % 10 10 Nguồn: Quy hoạch tổng thể ngành điện đến năm 2020 Theo dự báo quy hoạch phát triển điện Thủ đô từ đến 2020 tổng lượng điện thương phẩm tiêu thụ toàn thành phố tăng lên 17900 MWh ( tăng gần lần ) Trước mắt để đáp ứng nhu cầu cho nguồn điện Hà Nội đến năm 2005 cần cải tạo nâng công suất 19 trạm biến áp 110 KV có xây dựng trạm biến áp mới, nâng tổng dung lượng lên 2207 MVA, triển khai việc lắp đặt công tơ ba giá để khuyến khích khách hàng sử dụng điện vào thấp điểm II – CÁC GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI HÀ NỘI Cải cách thủ tục hành quản lý đầu tư xây dựng Cải cách hành có vai trị quan trọng nghiệp đổi Cải cách hành việc khó, q trình thực gặp khơng rào cản chế điều hành yếu tố người Do vậy, cần xác định rõ cải cách hành q trình phải có bước thích hợp Cải cách thủ tục hành quản lý đầu tư xây dựng Hà Nội không nằm ngồi bối cảnh chung Để tiếp tục đẩy mạnh trình cải cách cần giải tốt số vấn đề sau đây: Đề nghị Quốc Hội sớm ban hành Luật Xây dựng để giải vấn đề xúc thực tế nay, phân định rõ giải tốt mối liên hệ lĩnh vực Đất đai – Đầu tư – Xây dựng Phân định rành mạch quản lý Nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh, quy định rõ quyền hạn trách nhiệm cấp, ngành từ TW đến địa phương quản lý đầu tư xây dựng Khắc phục tình trạng quyền hạn không rõ ràng, đùn đẩy trách nhiệm, sinh nhiều thủ tục không cần thiết, gây tốn cản trở trình thực dự án Xây dựng đội ngũ cơng chức đủ mạnh trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp công tâm để làm công việc “ lập quy ”, bước thực chuyên mơn hố đội ngũ Bên cạnh phải quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, cải cách lề lối làm việc nhằm nâng cao hiệu quản lý Quan tâm đầu tư phát triển lực hoạt động nghề nghiệp quản lý cho chủ thể đầu tư xây dựng, nhằm nâng cao chất lượng công tác thiết kế, tư vấn, xây lắp hiệu công tác quản lý dự án đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp xây dựng nước dần làm chủ thị trường nội địa vươn cạnh tranh thị trường khu vực giới Cần phát huy nâng cao vai trò tổ chức xã hội, nghề nghiệp Hội Xây dựng, Hội Kiến trúc sư, Hiệp hội Tư vấn xây dựng, Hiệp hội Nhà thầu xây dựng việc tham gia quản lý hoạt động xây dựng Đổi công tác quy hoạch xây dựng quản lý đô thị Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị lĩnh vực quan trọng công tác quản lý thị nhằm quản lý q trình hình thành phát triển mơi trường vật thể đô thị đảm bảo cho đô thị phát triển hiệu quả, phục vụ tốt cho nhu cầu vật chất tinh thần người Trong nghiệp CNH – HĐH đất nước, công tác quy hoạch xây dựng đóng vai trị quan trọng hệ thống đô thị VN, đặc biệt đô thị trung tâm vùng lãnh thổ hạt nhân, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng nước Văn kiện ĐH IX Đảng nêu rõ: “ Phát huy vai trò trung tâm hành chính, kinh tế, văn hố toàn vùng địa phương, nhanh tiến trình CNH – HĐH phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ, đầu việc phát triển kinh tế tri thức Tạo vành đai nông nghiệp đại thành phố lớn Quy hoạch mạng lưới đô thị với số thành phố lớn, nhiều thành phố vừa nhỏ phân bố hợp lý vùng, trọng thị miền núi Hiện đại hố thành phố lớn, thúc đẩy q trình thị hố nông thôn Không tập trung nhiều sở công nghiệp dân cư vào đô thị lớn Khắc phục tình trạng ùn tắc giao thơng nhiễm môi trường ” Trong kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đô thị Hà Nội phát triển nhanh chóng, cơng tác quy hoạch xây dựng đô thị trở nên quan trọng, cấp bách Trong thời gian tới, cần phải thực theo quan điểm sau: Quy hoạch đô thị phải phù hợp với chiến lược phát triển đô thị quốc gia thời kỳ 1996 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg ngày 23 tháng năm 1998 Phải đảm bảo thiết thực, phục vụ kịp thời cho nhu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu sống xã hội vận động theo chế thị trường Phải đáp ứng hài hoà nhu cầu cấp bách trước mắt phát triển sản xuất xã hội đồng thời đảm bảo tính phát triển bền vững Phải làm sở tạo nguồn lực, thu hút nguồn vốn nước thành phần kinh tế đầu tư, xây dựng phát triển đô thị Sau đâu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quy hoạch xây dựng đô thị Hà Nội: 2.1 Công tác quy hoạch xây dựng thị phải từ sống, gắn bó với sống phục vụ sống ngày tốt Quy hoạch phải đáp ứng đòi hỏi phát triển ngày cao xã hội mặt, đảm bảo điều kiện ở, làm việc, mua bán, học tập, vui chơi giải trí hàng ngày người dân thuận tiện, thích hợp với lối sống truyền thống, nếp sống văn minh đô thị Bộ mặt kiến trúc đô thị phải chăm lo phát triển sở giữ gìn bảo vệ di sản văn hố có giá trị, hình thành trung tâm đường phố khang trang, đại Quy hoạch xây dựng thị phải đảm bảo tính phát triển bền vững đô thị, khắc phục đe doạ thiên tai, đảm bảo môi trường đô thị sạch, lành mạnh 2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo cán quy hoạch xây dựng Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu người tổ chức không gian ( yếu tố định tới chất lượng đồ án ), đội ngũ cán làm công tác quy hoạch cần đào tạo có tính đồng ( đào tạo đủ chuyên ngành mà quy hoạch xây dựng đô thị cần ), tính tồn diện ( nhà quy hoạch phải có kiến thức luật học, kinh tế học, tin học ứng dụng, … ), tính liên tục kế thừa ( cần thường xuyên tuyển cán quy hoạch để thay ), tính hiệu 2.3 Mở rộng hợp tác quốc tế Với xu hội nhập khu vực tồn cầu hố lĩnh vực đặc biệt kinh tế, khoa học kỹ thuật vấn đề giao lưu hội nhập cơng tác quy hoạch cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực, khảo sát thực tập nghiên cứu khoa học, tư vấn thiết kế, quy hoạch chi tiết, lập dự án khu thị có quy mơ lớn, đại Hợp tác để trang bị thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật cao phục vụ công tác thiết kế, quy hoạch Tổ chức toạ đàm, hội thảo lĩnh vực quy hoạch với chuyên gia nước có kinh nghiệm Tiếp tục tháo gỡ vấn đề liên quan đền bù giải phóng mặt Cơng tác giải phóng mặt ( GPMB ) vấn đề nhạy cảm phức tạp, tác động tới mặt đời sống kinh tế xã hội, tới người dân cộng đồng dân cư Giải không tốt, không thoả đáng quyền lợi người có đất bị thu hồi bị ảnh hưởng thu hồi dễ bùng nổ nhiều khiếu kiện, đặc biệt khiếu kiện tập thể, gây ổn định kinh tế xã hội … Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thi công cơng trình xây dựng Cũng từ đó, chất lượng cơng trình giảm sút, giá thành bị đội lên, khoản tiền đền bù đến tay người dân khơng cịn nguyên vẹn … Vậy nguyên nhân đâu cách tháo gỡ nào? Đó câu hỏi mà Hội thảo “ Đền bù GPMB dự án xây dựng VN nói chung Hà Nội nói riêng ” Hội Xây dựng VN tổ chức ngày 12 13 tháng năm 2002 Hà Nội đưa để mong tìm lời giải hữu hiệu 3.1 Quy hoạch sử dụng đất Bất kỳ phương án đền bù GPMB phải dựa quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đạt yêu cầu sau đây: Là phương án có hiệu kinh tế xã hội cao Đã hồn thiện sau có ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân có liên quan cách thực chất Đã quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn cơng khai hố theo trình tự pháp luật 3.2 Thành lập quỹ đền bù GPMB Nguồn quỹ bao gồm: + Nhà đầu tư ( nguồn sử dụng đất để xây dựng cơng trình ) + Ngân sách ( hỗ trợ cho nhiệm vụ xã hội sở hạ tầng cơng cộng ) + Đóng góp cộng đồng cho mục tiêu cục 3.3 Tổ chức Xây dựng hệ thống tổ chức chuyên trách về: + Định giá đất bất động sản + Đăng ký đất bất động sản + Đền bù GPMB 3.4 Giám sát kiểm tra Đối với phương án đền bù GPMB nào, cho dù chuẩn bị chu đáo đến đâu triển khai khơng thể tránh khỏi trở ngại lường hết phát sinh bất ngờ Do đó, giám sát kiểm tra việc thực phương án phần việc thiếu Giám sát nội quan tổ chức thực tự tiến hành để đảm bảo tiêu chuẩn, tiến độ giải tồn phát triển thuộc thẩm quyền ban quản lý Giám sát độc lập có tính chun nghiệp cao hơn, đảm bảo thông tin khách quan Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Trên quan điểm phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn ODA FDI nước, tổ chức quốc tế nhà đầu tư khác có hội Đối với ODA: Chuẩn bị tốt dự án, bố trí vốn đối ứng kịp thời, cơng tác GPMB, đền bù giải nhanh, dứt điểm, tạo điều kiện cho dự án tiến hành tiến độ, thủ tục kế toán, kiểm toán phải chặt chẽ, đơn giản thủ tục tốn cơng trình, phân cấp rõ ràng dự án ODA thuộc TW địa phương quản lý Đối với FDI: Xác định rõ danh mục cơng trình cho phép ĐTTT nước ngồi, sách hấp dẫn, qn để khuyến khích đảm bảo hài hồ loại lợi ích C - KẾT LUẬN Với thành tựu xây dựng phát triển đô thị, Hà Nội ngày khác xa năm trước Hà Nội đã, ngày văn minh hơn, đại hơn, xứng đáng “ trái tim nước, đầu não trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế ” Trên sở định hướng phát triển sở hạ tầng cho lĩnh vực cụ thể Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 cho thấy tranh toàn cảnh tương lai không xa, đáp ứng mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành thành phố đại, tương xứng với Thủ đô quốc gia trăm triệu dân, có vị trí xứng đáng khu vực Đông Nam Á 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND TP Hà Nội – “ Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thành phố đến năm 2010 ” Nguyễn Văn Chọn – “ Những vấn đề kinh tế đầu tư thiết kế xây dựng ” – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1998 Nguyễn Thị Thường – “ Quy hoạch giao thông đô thị Hà Nội đến năm 2020 ” – Tạp chí Con đường xanh số năm 2002 PV – “ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sắt đến năm 2020 ” - Tạp chí Con đường xanh số năm 2002 Hồng Văn Nghiên – “ Thủ đô Hà Nội đường đổi ” – Tạp chí Cộng sản số 29 tháng 10 năm 2002 Quang Minh – “ Xây dựng cải tạo nút giao thông Hà Nội ” – Tạp chí Xây dựng số 11 năm 2002 Quang Minh – “ Đền bù giải phóng mặt nhiều vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ ” – Tạp chí Xây dựng số 10 năm 2002 Tôn Gia Huyền – “ Mấy vấn đề then chốt đền bù giải phóng mặt ” - Tạp chí Xây dựng số 10 năm 2002 Nguyễn Dũng – “ Hà Nội cần có trung tâm thị ” - Tạp chí Xây dựng số 10 năm 2002 10 Chu Văn Chung – “ Những vấn đề đặt cho công tác quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị ” - Tạp chí Xây dựng số năm 2002 11 Trần Ngọc Chính – “ Nâng cao hiệu cơng tác quy hoạch xây dựng đô thị thời kỳ CNH – HĐH ” - Tạp chí Xây dựng số năm 2002 12 PV – “ Giải pháp cấp bách giải ùn tắc giao thông đô thị Thủ đô Hà Nội thành phố HCM ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số năm 2002 13 Nguyễn Thị Tiếp – “ Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số năm 2002 14 Phan Mạnh Cường – “ Một số vấn đề hiệu sử dụng vốn vay nước xây dựng sở hạ tầng giao thông ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số năm 2002 15 An Thanh Lương – “ Về chương trình phát triển đổi hệ thống vận tải hành khách công cộng Thủ Hà Nội ” - Tạp chí Giao thông vận tải số năm 2002 16 Phạm Xuân Sơn – Vũ Ngọc Anh – “ Phát triển mạng lưới giao thông Thủ đô Hà Nội xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số 12 năm 2001 17 Trường Giang – “ Đôi điều gợi ý mạng lưới đường sá Hà Nội ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số 10 năm 2001 18 Hoàng Long Nguyễn – “ Bàn giải pháp chống ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số năm 2001 19 Trường Giang – “ Thoát nước mặt đường – trạng giải pháp ” Tạp chí Giao thơng vận tải số năm 2001 20 Nguyễn Trà Vinh – “ Quản lý chất lượng khơng khí thị ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số năm 2001 21 Hoàng Văn Nghiên – “ Ngành giao thơng cơng Hà Nội có đóng góp quan trọng góp phần làm cho Thủ ngày văn minh, đại ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số 10 năm 2000 22 Nguyễn Văn Dư – “ Hệ thống giao thông đô thị Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi ” - Tạp chí Giao thơng vận tải số 10 năm 2000 23 Trương Quang Ngọc – “ Phố phường Hà Nội xưa ” - Tạp chí Giao thông vận tải số 10 năm 2000 24 Trang Nhi – “ Phát triển giao thông đô thị Hà Nội cần có hợp tác chặt chẽ từ nhiều phía ” – Tạp chí Hàng khơng Việt Nam số 10 năm 2002 25 Ngô Thu Dung – “ Đường bay vàng VN Airlines ” - Tạp chí Hàng khơng Việt Nam số năm 2002 26 Nguyễn Thanh Hà - “ Kế hoạch đầu tư vốn ” - Tạp chí Hàng khơng Việt Nam số năm 2002 27 Thế Đông – “ Công ty Điện lực Hà Nội phát triển hướng vào ngành dịch vụ trình độ cao ” – Tạp chí Điện lực số năm 2002 28 Đỗ Trung Tá - “ Bưu điện vừa hạ tầng sở kinh tế tri thức vừa nhánh kinh tế tri thức, sử dụng tri thức ” – Tạp chí Bưu điện viễn thông số năm 2001

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w