Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương với việc khuyến khích tăng năng suất lao động tại xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp nam định

0 5 0
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương với việc khuyến khích tăng năng suất lao động tại xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o nghiƯp vơ PHẦN MỞ ĐẦU Trong xã hội chế thị trường việc sản xuất cải vật chất thực q trình kinh doanh khơng tách khỏi lao động người Lao động yếu tố bản, quan trọng việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Gắn liền với lao động chi phí lao động, bao gồm tiền lương, Bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ Tiền lương BHXH phần thu nhập người lao động Tiền lương khoản trích theo lương phận cấu thành nên giá thành sản phẩm Chính cơng tác hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương phần quan trọng khơng thể thiếu cơng tác hạch tốn kế toán Doanh nghiệp Tổ chức hạch toán tiền lương tốt Doanh nghiệp khơng điều hồ lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người lao động, mà cịn nhân tố góp phần cung cấp thơng tin đầy đủ, xác giúp doanh nghiệp điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh vào guồng máy chung xã hội thời kỳ Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng Xí nghiệp lương thực miền Bắc Tuy thành lập lại với thời gian chưa phải dài (từ tháng 4/1997) Xí nghiệp có nhiều thành tích, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Đặc biệt lao động, Xí nghiệp khơng ngừng tìm biện pháp thích hợp để đảm bảo lợi ích người lao động Do năm gần lao động Xí nghiệp khơng ngừng tăng lên số lượng chất lượng, mức thu nhập bình qưân tăng lên hàng năm, đời sống vật chất cán công nhân viên cải thiện ổn định Có máy kế toán phát huy hiệu mình, đặc biệt phận kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Thấy tầm quan trọng nhân tố người, cần thiết phải hạch toán tiền lương Trong thời gian thực tập Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định hướng dẫn tận tình, trực tiếp giáo viên hướng dẫn chú, anh chị phịng Kế tốn tài chính, phận chế độ tiền lương thuộc phòng Tổ chức-Hành chính-Thanh tra tơi tiến hành thực đề tài “Tổ chức hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương với việc khuyến khích tăng suất lao động Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viªn: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ Chuyờn gm phần: Phần I: Lý luận chung hạch toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định Phần III: Nhận xét đề xuất số giải pháp chủ yếu để hồn thiện Hạch tốn tiền lương Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định Sinh viªn: Lª Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ PHN I Lí LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1- KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG a.Tiền lương Để tiến hành trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải hội tụ đầy đủ ba yếu tố là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động lao động sống, lao động sống có tính chất định Lao động hoạt động chân tay, hoạt động trí óc người nhằn biến đổi vật thể tự nhiên thành vật thể cần thiết để thoả mãn nhu cầu xã hội Khi người lao động bỏ sức lao động kết tinh vào giá thành sản phẩm họ nhận khoản thù lao tương ứng với sức lao động bỏ để họ tồn tiếp tục q trình lao động sản xuất, khoản tiền thù lao tiền lương Khái niệm tiền lương “ Tiền lương biểu tiền phận sản phẩm xã hội mà người lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động q trình sản xuất kinh doanh” Ngồi tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động doanh nghiệp cịn phải tính vào chi phí SXKD, phận theo chí phí bắt buộc theo quy định nhà nước bao gồm khoản: BHXH, BHYT, KPCĐ Về chất, tiền lương biểu tiền giá sức lao động Mặt khác tiền lương cịn địn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm người lao động đến kết cơng việc họ Nói cách khác, tiền lương nhân tố thúc đẩy suất lao động Do hình thái kinh tế xã hội người quan tâm đến lợi ích kinh tế, mục đích người vật chất tinh thần Như lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế, biểu thành động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm thoả mãn nhu cầu tốt người Nó động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế nói riêng phát triển lồi người nói chung Vậy chất tiền lương phận sản phẩm xã hội sáng tạo, biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động dựa kết lao động người nhằm bù đắp sức hao phí họ trình sản xuất kinh doanh b- Chức tiền lương - Chức thước đo giỏ tr Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ Tiền lương biểu tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian khối lượng công việc hoàn thành cho doanh nghiệp - Chức tái sản xuất sức lao động: Mác nói “Sức lao động toàn khả thể lực, trí lực người sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội”, chất sức lao động sản phẩm ln hồn thiện nâng cao chất lượng, chất tái sản xuất sức lao động lượng tiền lương sinh hoạt định để họ trì phát triển sức lao động thân mình, sản xuất sức lao động (Nuôi dưỡng giáo dục hệ sau), tích luỹ lao động nâng cao trình độ kỹ lao động - Chức địn kinh tế: Thực tế cho thấy tiền lương trả cơng xứng đáng tạo niềm say mê, hứng thú làm việc, phát huy tinh thần sáng tạo, khơng ngừng hồn thiện nâng cao trình độ, gắn liền trách nhiệm với lợi ích doanh nghiệp Tiền lương cơng cụ khuyến khích vật chất, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội lên - Chức giám sát lao động: Người sử dụng lao động thông qua việc trả lương cho người lao động kiểm tra, theo dõi giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức để đảm bảo tiền lương xứng với kết thu Nhà nước giám sát lao động chế độ tiền lương đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà người lao động hưởng từ người sử dụng lao động, tránh bóc lột sức lao động - Chức điều hành lao động Khi kinh tế ngày phát triển cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực ngày gay gắt sách tiền lương thang lương khơng thể tách rời Hệ thống thang lương, bảng lương điều kiện để điều tiết lao động, tạo cấu hợp lý, phân bổ lao động đồng xã hội, góp phần ổn định chung thị trường lao động nước - Chức tích luỹ Tiền lương phần thu nhập người lao động, lao động tạo thu nhập khơng để trì sống hàng ngày mà để tiết kiệm dự phòng cho sống sau hết khả lao động gặp rủi ro sống c- Các khoản trích theo lương -Bảo hiểm xã hội: Trong sống, người chịu tác động quy luật khách quan, điều kiện tự nhiên xã hội diễn ra, có tác động mà khơng thể kiểm sốt gây tác hại to lớn với sinh mạng, điều kiện sống người Để khắc phục hạn chế rủi ro người ta tìm biện pháp hữu hiệu nht l lp cỏc Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ quỹ dự trữ tiến hành bảo hiểm phạm vi toàn xã hội Điều 140 (Chương 12 Bộ luật lao động) có ghi: “Nhà nước quy định sách BHXH nhằm bước mở rộng nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định sống cho người lao động gia đình trường hợp người lao động bị ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm, gặp rủi khó khăn khác” BHXH gắn liền với đời sống người lao động, BHXH tất yếu khách quan, ngẫu nhiên phát sinh khơng đồng theo thời gian BHXH vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất kinh tế lại vừa có tính dịch vụ BHXH chia làm ba tầng bao gồm: Tầng một: áp dụng với cá nhân xã hội Tầng hai: Bắt buộc cho người có cơng ăn việc làm ổn định Tầng ba: Tự nguyện cho người muốn đóng BHXH cao Hiện BHXH áp dụng với tất thành viên xã hội Cịn loại hình BHXH bắt buộc áp dụng doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên Ở doanh nghiệp này, người sử dụng lao động- người lao động đóng bảo hiểm theo quy định nhà nước người lao động hưởng chế độ trợ cấp BHXH ốm đau, tai nạn, thai sản Theo điều 149 Bộ luật lao động quỹ BHXH hình thành từ nguồn sau đây: Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương, người lao động đóng 5%, Nhà nước đóng hỗ trợ thêm để đảm bảo thực chế độ BHXH người lao động nguồn khác Quỹ BHXH quản lý thống theo chế độ tài nhà nước, hạch tốn độc lập nhà nước bảo hộ Việc đóng BHXH tạo quyền lợi cho cá nhân góp phần ổn định kinh tế trị xã hội mang tính tương trợ cộng đồng - Bảo hiểm y tế Xã hội ngày phát triển người phải liên kết với dựa quan điểm “Mỗi người người, người người” Trong xã hội chừng mực cá nhân có tương trợ lẫn mà hình thức BHYT BHYT trợ cấp y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ phần tiền khám bệnh, viện phí, thuốc thang Mục đích BHYT xây dựng mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng địa vị xã hội cao hay thấp BHYT không bắt buộc với tất thành viên xã hội, người tham gia bảo hiểm y tế hưởng bảo hiểm, chủ yếu người lao động Công nhân viên doanh nghiệp bắt buộc phải đóng BHYT với tỉ lệ 3% quỹ lương đó, 1% trừ vào tiền lương cơng nhân 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh -Kinh phớ cụng on Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Cơng đồn tổ chức người lao động, đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động xã hội, đồng thời hướng dẫn, điều chỉnh thái độ người lao động công việc người sử dụng lao động Vì người lao động phải có nhiệm vụ đóng góp để đảm bảo hoạt động tổ chức Nguồn kinh phí trích 2% so với tổng quỹ lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí sản xuất, trích KPCĐ kỳ 1% doanh nghiệp phải nộp cho cơng đồn cấp trên, cịn lại 1% giữ lại để trì hoạt động cơng đồn sở d Đặc điểm tiền lương Tiền lương phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ sản xuất hàng hoá Trong điều kiện tồn sản xuất hàng hoá tiền tệ, tiền lương yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ -Tiền lương đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích CNV tích cực lao động nâng cao hiệu sử dụng lao động QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ THÀNH PHẦN QUỸ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP a- Quỹ lương Quỹ lương doanh nghiệp toàn số tiền lương doanh nghiệp phải trả cho tất lao động mà quản lý, sử dụng Theo nghị định số 235/HĐBT ngày 19/9/1985 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quỹ tiền lương bao gồm khoản sau: + Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống bảng lương nhà nước + Tiền lương trả theo sản phẩm + Tiền lương cơng nhật cho lao động ngồi biên chế + Tiền lương trả cho người lao động làm sản phẩm hỏng, sản phẩm xấu + Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng việc thiết bị máy móc ngừng hoạt động nguyên nhân khách quan + Tiền lương trả cho người lao động thời gian điều động công tác làm nghĩa vụ nhà nước xã hội + Tiền lương trả cho người lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế độ nhà nước + Tiền lương trả cho người học thuộc biên chế + Các loại tiền thưởng thường xuyên + Các phụ cấp theo chế độ quy định phụ cấp khác ghi quỹ lương Sinh viªn: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ Nh vy việc quản lý tiền lương quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo nguyên tắc sau: Tiền lương phải quản lý chặt chẽ chi theo mục đích gắn với kết sản xuất kinh doanh sở định mức lao động đơn giá tiền lương hợp lý quan có thẩm quyền phê duyệt Ngồi doanh nghiệp khơng sử dụng quỹ lương vào mục đích khác ngồi việc chi trả tiền lương, tiền cơng gắn với kết lao động Xác định quỹ tiền lương: Để xác định quỹ tiền lương doanh nghiệp phải xây dựng cho đơn giá tiền lương phù hợp với tình hình SXKD, đồng thời phải đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền, nhà nước quy định giá tiền lương với sản phẩm trọng yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm nhà nước định giá Cán ngành địa phương định đơn giá tiền lương cho số sản phẩm đặc thù mình, sản phẩm khơng thuộc diện doanh nghiệp tự xác định đơn giá song phải đăng ký với quan nhà nước Tuỳ vào đặc điểm SXKD, lao động, triển vọng doanh nghiệp mà xác định đơn giá tiền lương, quỹ lương cho phù hợp b- Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ: -Quỹ BHXH hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số quỹ tiền lương cấp bậc khoản phụ cấp CNV thực tế phát sinh tháng Theo chế độ hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 20% quỹ lương đóng BHXH cấu nguồn quỹ quy định sử dụng sau: 15% quỹ lương để chi trả chế độ hưu trí tuổi tuất, người sử dụng lao động đóng 10% tính vào chi phí sản xuất, 5% người lao động đóng góp cách khấu trừ vào tiền lương, 5% quỹ lương người sử dụng lao động đóng để chi trả ba chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tính vào chi phí sản xuất Việc đóng góp xây dựng quỹ BHXH quyền lợi cá nhân, khoản thu nhập người lao động trường hợp ốm đau, người lao động nghỉ việc ốm đau, tai nạn rủi ro thai sản Nguồn quỹ BHXH quan chuyên trách cấp quản lý chi trả trường hợp nghỉ hưu, sức, doanh nghiệp phân cấp trực tiếp chi trả số trường hợp ốm đau, thai sản tổng hợp chi tiêu để toán với quan chuyên trách -Quỹ BHYT theo quy định chế độ tài hành hình thành từ hai nguồn: doanh nghiệp trích 3% vào quỹ lương bản, phần tài trợ nhà nước BHYT nộp lên quan chuyên môn phụ trách chủ yếu với hình thức mua BHXH, để bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho CNV khám chữa bệnh Quỹ KPCĐ hình thành việc trích lập vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định 2% trờn tng s tin Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ lương thực trả cho CNV kỳ Số KPCĐ doanh nghiệp trích phải nộp 1% cho liên đồn lao động địa phương cịn lại 1% để lại chi tiêu trì hoạt động cơng đoàn cấp sở CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1- Nguyên tắc tính trả lương Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng dựa vào sở suất lao động hiệu công việc, mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định (mức 390.000 đ ), Khống chế mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động, nguyên tắc tính trả lương rõ Nghị định 26/CP-25/5/1993 Chính phủ quy định: Làm cơng việc gì, chức vụ hưởng lương theo cơng việc đó, thơng qua hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể công nhân nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh Cơ sở xếp lương tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, nhân viên nhà nước tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, quản lý doanh nghiệp theo mức độ phức tạp hiệu hoạt động sản xuất kinh doạnh Việc trả lương theo kết SXKD, suất lao động phải tăng nhanh mức lương bình quân doanh nghiệp phải thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước theo quy định hành 3.2 - Chế độ tiền lương a- Chế độ tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương cấp bậc toàn quy định nhà nước xí nghiệp, doanh nghiệp áp dụng để trả lương cho người lao động Dựa vào chất lượng điều kiện lao động họ hồn thành cơng việc định, chế độ tiền lương cấp bậc nhằm mục đích xác định chất lượng lao động, so sánh chất lượng lao động ngành khác nghề, chế độ tiền lương cấp bậc có tác dụng tích cực điều chỉnh tiền lương ngành nghề hợp lý Đồng thời giảm tính bình quân việc trả lương Tuỳ thuộc vào đặc điểm SXKD mà doanh nghiệp có cách áp dụng tiền lương cấp bậc nhà nước ban hành vào thực tế cho phù hợp phát huy tác dụng tiền lương cấp bậc, chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm nội dung: -Thang lương -Mức lương với cơng thức tính MLi = ML1 x Ki Trong MLi: mức lương bậc i ML1: mức lương bậc 1, K hệ số lương bậc i Hiện mức lương tối thiểu quy định nước ta 390.000đ/bậc Chế độ tiền lương cấp bậc tiện dụng áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, người không trực tiếp tạo sản phẩm cán Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ b quản lý, nhân viên văn phịng kết lao động khó định mức nên áp dụng tiền lương chức vụ b- Chế độ tiền lương chức vụ: Chế độ tiền lương chức vụ toàn quy định nhà nước mà yếu tố chức quản lý nhà nước, yếu tố kinh tế xã hội doanh nghiệp áp dụng để trả lương cho cán quản lý Tiền lương chế độ trả theo thời gian, thường trả theo tháng dựa vào bảng lương chức vụ 3.3- Các hình thức trả lương: 3.3.1- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Trả lương theo sản phẩm hình thức trả lương cho lao động trực tiếp dựa vào số lượng chất lượng sản phẩm mà họ hồn thành Đây hình thức trả lương áp dụng rộng rãi doanh nghiệp có ưu điểm sau: Tiền lương người lao động nhận phụ thuộc vào số lượng lao động chất lượng sản phẩm hoàn thành Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động sức học tập, nâng cao trình độ tay nghề tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng tạo để nâng cao suất lao động Trong hình thức có chế dộ trả lương sau: a- Chế độ trả lương trực sản phẩm cá nhân: Cách trả lương áp dụng rộng rãi công nhân trực tiếp sản xuất điều kiện trình lao động họ mang tính độc lập tương đối, định mức, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cách riêng biệt cụ thể Cách tính: Tính đơn giá tiền lương: L Đg = - Đg = L x Tđm Qđm Trong Đg: đơn giá tiền lương L: lương cấp bậc công nhân kỳ Qđm: Mức sản lượng công nhân kỳ Tđm: Mức thời gian hoàn thành đơn vị sản phẩm Tiền lương cơng nhân kỳ tính: Ltt = Đg x Q Trong đó: Ltt: Tiền lương thực tế cơng nhân nhận Q : Số sản phẩm thực tế hoàn thành Ưu điểm: Có cách tính đơn giản, đánh giá mức hao phí lao động sống Tiền lương mà người lao động hưởng mang tính xác cao, khuyến khích người cơng nhân tích cực làm việc để nâng cao suất lao động, tăng tiền lương cỏch trc tip Sinh viên: Lê Thị Trang Báo c¸o nghiƯp vơ Nhược điểm: Người lao động quan tâm đến số lượng, ý đến chất lượng sản phẩm, quan tâm đến tiết kiệm vật tư, ngun liệu sử dụng máy móc khơng hiệu b- Chế độ trả lương sản phẩm tập thể Chế độ áp dụng để trả lương cho nhóm người lao động họ hoàn thành khối lượng sản phẩm định Chế độ trả lương sản phẩm tập thể áp dụng cho cơng việc địi hỏi nhiều tham gia thực mà công việc cá nhân có liên quan đến Cách tính đơn giá tiền lương: Lcb Đg = - Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm kỳ Qđm Đg = Lcb x Tđm Nếu tổ hoàn thành sản phẩm kỳ Trong đó: Đg: Đơn giá tiền lương sản phẩm cho tổ Lcb: Tiền lương cấp bậc công nhân Qđm: Mức sản lượng tổ Tđm: Mức thời gian tổ Tính tiền lương thực tế tổ: Ltt = Đg x Qh (Qh: Sản lượng tổ) Việc chia lương cho cá nhân người ta sử dụng phương pháp hệ số điều chỉnh, phương pháp dùng hệ số phương pháp bình bầu A, B, C người lao động Ưu điểm:Có tác dụng nâng cao ý thức tập thể, trách nhiệm tinh thần hợp tác, phối hợp để tổ làm việc hiệu hơn, khuyến khích lao động làm việc theo mơ hình tự quản Nhược điểm: Hạn chế khuyến khích tăng suất lao động cá nhân kết phụ thuộc vào tổ c- Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Để áp dụng trả lương cho người lao động làm công việc phục vụ hay phụ trợ phục vụ cho công việc cơng nhân Tính đơn giá tiền lương: Lđm Đg = -Mđm x Qđm Trong đó: Đg: Đơn giá tiền lương cơng nhân phụ trợ Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vô Lđm: Lương cấp bậc công nhân phụ Mđm: Mức phục vụ công nhân phụ Qđm: Mức sản lượng cơng nhân Tính tiền lương thực tế (Ltt) công nhân phụ: Ltt = Đg x Qtt ( Qtt: Mức hồn thành thực tế cơng nhân chính) Ưu điểm: Khuyến khích cơng nhân phụ trợ phục vụ tốt cho hoạt động cơng nhân góp phần nâng cao sức lao động cơng nhân Nhược điểm: Tiền lương cơng nhân phụ phụ thuộc vào kết làm việc cơng nhân mà kết chịu nhiều tác động yếu tố khác nhau, làm hạn chế cố gắng làm việc công nhân phụ d- Chế độ trả lương sản phẩm khoán Được áp dụng cho cơng việc giao khốn cho cơng nhân, chế độ áp dụng phổ biến ngành cơng nhân làm cơng việc mang tính đột xuất, xác định định mức lao động ổn đinh thời gian dài Cách tính: Lk = Đgk x Qk Trong đó: Lk: Tiền lương thực tế cơng nhân nhận Đgk: Đơn giá khốn cho sản phẩm hay công việc Qk: Khối lượng sản phẩm hồn thành Ưu điểm: Có tác dụng làm cho người lao động phát huy sáng kiến, tích cực cải tiến lao động để tối ưu hố q trình làm việc, giảm thời gian lao động, hồn thành nhanh cơng việc giao khoán Nhược điểm: Xác định đơn giá giao khốn phức tạp, khó xác, việc trả sản phẩm khốn làm cho cơng nhân bi quan hay không ý đầy đủ đến số phận q trình hồn thành cơng việc giao khốn e- Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng Chế độ kết hợp trả lương theo sản phẩm tiền thưởng, gồm hai phần: Phần trả lương theo đơn giá cố định số lượng sản phẩm thực tế hồn thành Phần tiền thưởng tính dựa vào trình độ hồn thành hồn thành vượt mức tiêu thưởng số lượng chất lượng sản phẩm: Công thức: L M H Lth = L 100 Trong đó: Lth: Tiền lương sản phẩm có thưởng L: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá c nh Sinh viên: Lê Thị Trang 1 Báo c¸o nghiƯp vơ M: Tỷ lệ phần trăm tiền thưởng H: Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản lượng tính thưởng Ưu điểm: Khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc, hồn thành vượt mức sản lượng Nhược điểm: Việc phân tích, tính tốn xác định tiêu tính thưởng khơng xác làm tăng chi phí tiền lương, bội chi quỹ lương f- Chế độ trả lương theo chế độ luỹ tiến: Chế độ trả lương thường áp dụng "khâu yếu" sản xuất Đó khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất dùng hai loại đơn giá: Đơn giá cố định: Dùng để trả cho sản phẩm thực tế hoàn thành Đơn giá luỹ tiến: Dúng để tính lương cho sản phẩm vượt mức khởi điểm Đơn giá luỹ tiến đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến tính theo công thức: Llt = Dg Ql + Đg K (Ql -Q0) Trong đó: Llt: đơn giá cố định tính theo sản phẩm Ql: Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Q0: Sản lượng đạt mức khởi điểm K: Tỷ lệ tăng thêm có đơn giá luỹ tiến Ưu điểm: Việc tăng đơn giá cho sản phẩm vượt mức khởi điểm làm cho công nhân tích cực làm việc, làm tăng suất lao động Nhược điểm: Có thể làm cho tốc độ tăng tiền lương lớn tốc độ tăng suất lao động khâu áp dụng trả lương sản phẩm luỹ tiến 3.3.2- Hình thức trả lương theo thời gian: a- Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: Là chế độ trả lương cho công nhân mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc nhiều hay định Có ba loại lương theo thời gian giản đơn: -Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cho cán CNV theo thang lương, bậc lương, người hưởng lương nhận tiền lương theo cấp bậc khoản phụ cấp (nếu có) Tiền lương tháng = tiền lương cấp bậc + Phụ cấp -Tiền lương ngày: Là số tiền phải trả cho người lao động theo mức lương ngày số ngày làm việc tháng Tiền lương tháng theo cấp bậc (Kể phụ cấp) Tiền lương ngày = Sinh viªn: Lª ThÞ Trang -1 B¸o c¸o nghiƯp vơ Số ngày làm việc bình quân tháng (26 ngày) Tiền lương tháng = Tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế Tiền lương giờ: Là tiền lương phải trả cho người lao động theo mức lương số làm việc thực tế ngày: Tiền lương ngày Tiền lương = Số làm việc bình quân ngày (8 giờ) Tiền lương tháng = Tiền lương x số làm việc thực tế b- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng Chế độ trả lương kết hợp chế độ trả lương theo thời gian giản đơn với tiền lương đạt tiêu số lượng chất lượng quy định Cơng thức tính: Tiền lương phải trả cho người lao động Tiền lương theo = thời gian đơn giản + Tiền thưởng Hình thức có nhiều ưu điểm hơn, vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc, vừa khuyến khích người lao động có trách nhiệm với cơng việc góp phần làm tăng suất lao động Tuy nhiên cần ý đến hợp lý tiền thưởng, tránh tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu SXKD Mỗi hình thức trả lương có ưu nhược điểm khác Các doanh nghiệp cần phải dựa vào quy trình sản xuất để áp dụng hình thức trả lương cho phù hợp đảm bảo lợi ích doanh nghiệp người lao động 3.3.3- Chế độ tiền thưởng phụ cấp, trợ cấp khác a- Chế độ tiền thưởng: Tiền thưởng thực chất khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp, tiêu thưởng bao gồm nhóm số lượng, chất lượng gắn với thành tích người lao động Chế độ tiền thưởng gồm hai loại: Thưởng thường xuyên thưởng định kỳ Các hình thức tiền thưởng áp dụng phổ biến doanh nghiệp là: + Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng + Thưởng hoàn thành vượt mức suất lao động + Thưởng tiết kiệm vật tư ngun liệu Ngồi hình thức thưởng doanh nghiệp áp dụng hình thức khác tuỳ theo điều kiện yêu cầu thực tế hoạt động SXKD b- Chế độ trả lng ngng vic: Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Được áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên buộc phải ngừng làm việc nguyên nhân khách quan hay chủ quan, mức tiền lương nhận nhỏ mức thông thường, cụ thể sau: - 70% lương khơng có việc làm (Chờ việc) - Ít 80% lương phải làm việc khác có mức lương thấp - 100% lương ngừng việc sản xuất hay chế thử Cách tính thống % tiền lương cấp bậc bao gồm tiền lương phụ cấp c- Trả lương làm sản phẩm hỏng, xấu - Nếu định mức cho phép xấu hỏng nguyên nhân khách quan - Nếu định mức chủ quan hưởng 70% lương - Nếu sản phẩm chế thử hưởng nguyên lương - Với sản phẩm hỏng xấu sửa lại công nhân hưởng 100% lương theo sản phẩm thời gian sửa khơng tính lương d- Chế độ phụ cấp lương: Các khoản phụ cấp nhà nước quy định người lao động số loại phụ cấp sau: -Phụ cấp làm đêm: người lao động làm đêm (Từ 12 – 18 giờ) hưởng phụ cấp làm đêm, có hai mức tính sau: Phụ cấp làm đêm = Tiền lương x Số làm việc x (30% - 40%) vào ban đêm Với mức 40% tiền lương làm việc vào ban ngày người lao động làm việc liên tục đêm liền tháng Với mức 30% tiền lương làm việc vào ban ngày trường hợp lại -Phụ cấp làm thêm giờ: Mức thêm 50% làm thêm ngày thường mức 100% làm thêm ngày lễ, chủ nhật Tiền lương = Tiền lương x Số thêm nhật) x làm thêm 1,5 (Nếu thêm ngày thường) (x2 thêm ngày lễ chủ Thêm vào ban đêm tính thêm khoản phụ cấp vào ban đêm Ngoài nhà nước quy định số loại phụ cấp khác như: Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp thu hút II- HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1- Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TON TIN LNG Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ a- Ý nghĩa hạch tốn tiền lương: Tiền lương đóng vai trị đặc biệt quan trọng đặc biệt phát triển doanh nghiệp Khơng phương diện địn bẩy kinh tế tiền lương liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm Vì việc tính lương cho người lao động sau chu kỳ sản xuất việc phân bổ tiền lương vào giá thành sản phẩm chi phí lưu thơng xác tránh tượng lãi giả, lỗ thật, yêu cầu công tác lao động tiền lương doanh nghiệp Từ cơng tác hạch tốn tiền lương, giúp cho nhà quản lý biết tình hình sử dụng lao động, quỹ lương cách phân phối quỹ lương nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất Tổ chức tốt công tác hạch tốn tiền lương góp phần quản lý chặt chẽ có hiệu quỹ tiền lương việc tốn lương cho cán CNV, giúp doanh nghiệp tính tốn phân bổ lương vào giá thành sản phẩm cách đắn b- Nhiệm vụ Kế toán tiền lương khoản trích theo lương khơng vấn đề quan tâm CNV doanh nghiệp mà vấn đề nhà nước đặc biệt ý liên quan đến chi phí hoạt động doanh nghiệp sách Nhà nước Vậy cần tổ chức thực tốt công tác kế tốn địi hỏi phải thực nhiệm vụ sau: -Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp cách trung thực kịp thời đầy đủ xác tình hình có biến động số lượng chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động kết lao động Thực tình hình huy động sử dụng lao động, tình hình chấp hành sách, chế độ tiền lương, khoản tốn với CNV tình hình sử dụng quỹ -Tính tốn phân bổ xác tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh hay vào thu nhập phận, đơn vị doanh nghiệp, thực đầy đủ đắn chế độ ghi chép ban đầu lao động tiền lương, mở sổ, thẻ kế toán hạch toán phương pháp -Lập báo cáo lao động tiền lương, khoản toán với CNV thuộc trách nhiệm kế tốn, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lương, quỹ bảo hiểm, đề xuất biện pháp khai thác hiệu tiềm lao động, tăng suất lao động, đấu tranh chống hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật, vi phạm sách chế độ lao động, tiền lương -Thanh toán kịp thời tiền lương khoản khác cho người lao động 2- TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG a- Hạch toán số lượng lao động Hạch toán số lượng lao động theo dõi mặt số lượng loại lao động theo nghề nghiệp, cơng việc, theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thut, Vic theo dừi Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ số lượng lao động phản ánh “Sổ danh sách lao động” doanh nghiệp “Sổ sách lao động phận” Sổ phòng tổ chức lao động chế độ tiền lương lập theo mẫu quy định Sổ danh sách lao động toàn doanh nghiệp thường hai phận quản lý Một phòng tổ chức lao động chế độ tiền lương quản lý, phịng Kế tốn quản lý Căn ghi vào sổ định tiếp nhận hợp đồng lao động, việc, nghỉ hưu nâng bậc b- Hạch tốn tình hình sử dụng thời gian lao động Hạch tốn tình hình sử dụng thời gian lao động kế tốn sử dụng chứng từ bảng chấm cơng Bảng chấm công lập riêng cho tổ, xưởng sản xuất phòng ban tổ trưởng trưởng phòng ban ghi hàng ngày Cuối tháng bảng chấm cơng làm sở để tính lương phận lao động hưởng lương theo thời gian Ngồi bảng chấm cơng kế tốn cịn sử dụng chứng từ như: Phiếu báo làm thêm giờ, làm đêm, phiếu nghỉ ốm, nghỉ phép để tính BHXH c- Hạch toán kết lao động Để phản ánh kết lao động kế toán sử dụng chứng từ là”Phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành”, “Bảng sản lượng cá nhân”, “Hợp đồng giao khoán”, “Phiếu nhập kho sản phẩm hồn thành” chứng từ hạch tốn kết qủa lao động người lập ký, xác nhận cán kỹ thuật, lãnh đạo duyệt lập thành hai liên, liên lưu lại đơn vị, liên chuyển đến kế toán tiền lương làm tính lương, tính thu nhập cho người lao động Tổ chức tốt cơng tác hạch tốn tiền lương chi tiết giúp cho doanh nghiệp có tài liệu đắn, xác để kiểm tra chấp hành biên chế lao động, kỷ luật lao động đồng thời có tài liệu đắn để tính lương, trích khoản BHYT, BHXH, KPCĐ chế độ sách nhà nước ban hành d- Thanh toán tiền lương BHXH Để toán tiền lương, tiền công khoản phụ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán phải lập “Bảng toán tiền lương” cho đội tổ, phịng ban vào kết tính lương cho người Trên bảng tính lương cần ghi rõ khoản tiền lương (Lương sản phẩm, lương thời gian), khoản phụ cấp, trợ cấp, khoản khấu trừ số tiền người lao động lĩnh, khoản toán BHXH lập tương tự dựa vào chứng từ có liên quan “Phiếu nghỉ hưởng BHXH, phiếu nghỉ ốm” để tổng hợp vào bảng toán BHXH sau Kế toán trưởng kiểm tra xác nhận ký, Giám đốc duyệt y "Bảng toán lương BHXH” làm để toán lương BHXH cho người lao động Thông thường doanh nghiệp việc toán lương khoản khác cho người lao động chia làm hai kỳ: Kỳ I tạm ứng vào tháng, kỳ II vào đầu tháng nhận số lại sau trừ khoản khấu trừ vào thu nhập, khoản toán lương, thành toán BHXH, bảng kê danh sách nhng ngi Sinh viên: Lê Thị Trang Báo c¸o nghiƯp vơ chưa lĩnh lương với chứng từ báo cáo thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phịng kế tốn để kiểm tra, ghi sổ * Trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân trực tiếp sản xuất Tại doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh biến động giá thành sản phẩm kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất đặn đưa vào giá thành sản phẩm coi khoản chi phí phải trả tính sau: Mức trích trước Tiền lương Tiền lương thực = phép kế hoạch tế phải trả công nhân trực tiếp tháng tỷ lệ x trích trước Trong đó: Tổng tiền lương phép kế hoạch năm Tỷ lệ trích trước = - x 100 Tổng số tiền lương KH năm cơng nhân trực tiếp sản xuất Cũng sở kinh nghiệm nhiều năm doanh nghiệp tự xác định tỷ lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch nhân cơng trực tiếp sản xuất cách hợp lý 3- HẠCH TỐN CHI TIẾT CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG a- Tổ chức hạch tốn chi tiết BHXH Việc trích lập quỹ BHXH từ doanh nghiệp kế toán tiền lương đảm nhận, hàng tháng kế toán dựa vào sổ danh sách lao động đóng BHXH để tính lương cấp bậc cơng nhân Xí nghiệp tiến hành trích 20% quỹ lương cấp bậc (Cả phụ cấp) chia làm hai phần: 5% Cơng nhân đóng khấu trừ trực tiếp vào lương họ thể bảng toán lương 15% người sử dụng lao động đóng thể bảng phân bổ Tồn quỹ BHXH doanh nghiệp phải nộp lên cho cấp quản lý Việc tốn BHXH Xí nghiệp kế toán tiền lương BHXH quản lý tính tốn dựa vào chứng từ hợp lý như: Phiếu nghỉ hưởng BHXH, giấy khai sinh, giấy chứng nhận thương tật sau lập thành bảng toán BHXH để toán với quan BHXH Thanh toán BHXH trả hàng tháng, thể bảng toán lương trường hợp nghỉ ốm, tai nạn thời gian dài thai sản, tai nạn hết thời gian nghỉ, tổng hợp ngày nghỉ tính thành tiền nhận trực tiếp từ thủ quỹ b- Hạch toán chi tiết BHYT Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trích BHYT 2% lương thu 1% lương CNV nộp cho quan y tế người lao động ốm đau nhận BHYT trực tiếp từ quan y tế như: tiền thuốc, viện phí theo quy định Sinh viªn: Lª Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ c- Hch tốn chi tiết KPCĐ Kinh phí cơng đồn doanh nghiệp trích 2% quỹ tiền lương phải trả CNV, tính vào chi phí SXKD Hàng tháng doanh nghiệp trích nộp 1% cho cơng đồn cấp 1% giữ lại Xí nghiệp để chi tiêu cơng đồn cấp sở Sau tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương khoản trích theo lương kế tốn tiến hành tổng hợp phân bổ cho đối tượng chịu chi phí theo tài khoản thích hợp Kế tốn lập bảng phân bổ tiền lương BHXH theo biểu mẫu lập phần 4- KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG a- Hạch toán tổng hợp tiền lương Hạch toán tổng hợp tiền lương phải trả cho người lao động kế toán sử dụng TK 334 – Phải trả công nhân viên Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho công nhân người làm hợp đồng doanh nghiệp tiền lương, tiền công, tiền thưởng BHXH khoản khác thuộc thu nhập công nhân người lao động - Kết cấu nội dung TK 334 Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng khoản trả, ứng trước cho công nhân người lao động - Các khoản khấu trừ vào lương, tiền lương công nhân người lao động Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng khoản phải trả khác cho cơng nhân viên Số dư Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng cịn phải trả cho cơng nhân viên TK334 có số dư Nợ trường hợp cá biệt: Số dư nợ TK334 (nếu có) phản ánh số tiền trả số phải trả cho công nhân, người lao động - TK334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung: Thanh toán lương toán khoản khác - Phương pháp hạch toán phải trả cho người lao động Căn để hạch toán tiền lương phải trả CNV bảng chấm công, bảng nghiệm thu khối lượng sản phẩm cơng việc hồn thành chứng từ khác có liên quan Tài khoản sử dụng để hạch tốn TK 334 tài khoản khác có liên quan: 622, 627, 641, 642, 241, 141, 338 Phương pháp hạch toán tổng quát thể qua s sau: Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TỔNG QT TIỀN LƯƠNG TK 141, 138 TK 334 TK 622 Các khoản khấu trừ vào Tiền lương phải trả cho CNV thu nhập CNV trực tiếp sản xuất TK 338 (3,4) TK 627 BHXH, BHYT CNV đóng góp Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng TK 111,112,511 TK 641 Các khoản toán Tiền lương phải trả cho nhân cho CNV viên bán hàng TK 642 Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp TK 241 Tiền lương phải trả cho CNV thực XDCB Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ TK 338 BHXH phải trả trực tiếp cho CNV TK 335 lương phép thực tế phải trả TK 622,627,641 Trích mức lương phép b- Kế tốn tổng hợp BHYT, BHXH, KPCĐ Khi phản ánh tình hình tốn trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng TK338 – phải trả phải nộp khác Khi hạch toán kế toán sử dụng tài khoản cấp hai để theo dõi khoản: TK3382 - Kinh phí cơng đồn TK 3383- Bảo hiểm xã hội TK3383 - Bảo hiểm y tế *TK 3382 – Kinh phí cơng đồn: Đây tài khoản nguồn, nội dụng TK 3382 phản ánh tình hình trích tốn KPCĐ đơn vị Kết cấu sau: Bên Nợ: - Phản ánh chi tiêu KPCĐ doanh nghiệp - Kinh phí cơng đồn nộp cho cơng đồn cấp Bên Có: Trích KPCĐ vào chi phí SXKD Số dư Có: - KPCĐ chưa nộp lên quan cấp - KPCĐ chưa chi * TK 3383 – Bảo hiểm xã hội TK 3383 phản ánh nguồn hình thành BHXH người lao động Kết cấu: Bên Nợ: - BHXH toán với CNV đơn vị - BHXH nộp cho quan quản lý Bên Có:- Trích BHXH vào chi phí SXKD cho đối tượng - Khấu trừ BHXH vào thu nhập CNV - BHXH chi vượt cấp bù Số dư Có: Số BHXH trích chưa nộp cho quan cấp trên, quỹ BHXH lại doanh nghiệp chưa chi hết * TK 338.4- Bảo hiểm y tế Sinh viªn: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ L tài khoản mở để theo dõi tình hình trích lập toán BHYT đơn vị Kết cấu: Bên Nợ: Số BHYT nộp cho quan y tế Bên Có: - Trích BHYT vào chi phí SXKD - Trích BHYT tính vào lương CNV Số dư Có: Số BHYT trích để mua BHYT cho CNV Phương pháp hạch toán thể qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ TK 334 TK 338 (2,3,4) BHXH phải trả trực tiếp cho CNV TK 641, 642,622, 627 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí TK111 TK 334 Nộp KPCĐ, BHYT, BHXH cho quan quản lý BHXH, BHYT khấu trừ vào lương công nhân TK 111, 112 Chi KPCĐ, BHXH BHXH, KPCĐ chi vượt doanh nghiệp cấp bù CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN ÁP DỤNG TRONG HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ Các doanh nghiệp vào mơ hình hạch tốn lựa chọn để triển khai hình thức sổ kế toán áp dụng hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Với hình thức sổ, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương phải chứng từ gốc để làm ghi sổ hạch tốn a Hình thức nhật ký sổ NHẬT KÝ SỔ CÁI Năm Thứ Ngày Chứng từ tự tháng Số Ngày dòng ghi sổ hiệu tháng Số Thứ TK TK TK TK TK TK phát tự sinh dịng Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có (đồng) Diễn giải Số dư đầu năm - Cộng phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng luỹ kế từ đầu quý b Hình thức sổ nhật ký chung SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm: Ngày Chứng từ Đã Số hiệu tháng Số Ngày Diễn giải ghi tài khoản ghi sổ tháng sổ đối ứng Số trang trước chuyển sang Số phát sinh Nợ Có Cộng chuyển sang trang sau SỐ CÁI Năm Tên tài khoản: Số hiu: Sinh viên: Lê Thị Trang 2 Báo cáo nghiƯp vơ Ngày Chứng từ tháng Số Ngày ghi sổ tháng Đã ghi sổ Diễn giải Số trang trước chuyển sang Số hiệu tài khoản đối ứng Số phát sinh Nợ Có Cộng chuyển sang trang sau c Hình thức chứng từ ghi sổ: SỔ CHI TIẾT THANH TỐN VỚI CƠNG NHÂN VIÊN Ngày ghi sổ Chứng từ Số Ngày hiệu tháng Diễn giải TK đối ứng Số dư đầu kỳ Phát sinh kỳ Thanh toán kỳ Số dư cuối kỳ Cộng - Chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Trích yếu Ngày tháng năm Số: Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Cộng x x Kèm theo: chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng SỔ CÁI Năm: Tên tài khoản: Phải trả CNV Số hiệu: 334 Ngày tháng Chứng từ ghi s S Ngy Sinh viên: Lê Thị Trang Din gii Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Ghi B¸o c¸o nghiƯp vơ ghi sổ hiệu tháng đối ứng Cộng phát sinh tháng Số dư cuối tháng Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp giá thành đơn vị sản phẩm phân tích lương khoản trích theo tỷ lệ tiền lương cho quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT trả cho lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh Trình tự phân tích chi phí tiền lương: Bước 1: Đánh giá chung Tính chênh lệch = Quỹ lương Quỹ lương tiền lương tuyệt đối thực tế kế hoạch Nếu: - Chênh lệch có dấu (-) hụt chi quỹ lương - Chênh lệch có dấu (+) vượt chi quỹ lương Tính chênh lệch tương đối thành quỹ lương = Quỹ lương - Quỹ lương thực tế tỷ lệ x hoàn KH sản xuất Nếu: - Chênh lệch tương đối có dấu (-): Số tính tiết kiệm tương đối quỹ lương - Chênh lệch có dấu (+): Số tính vượt chi khơng hợp lý quỹ lương Quan hệ hai tiêu phân tích bước là: Số chênh lệch tương đối thể mức độ tiết kiệm hay lãng phí quỹ tiền lương Bước 2: Tìm nguyên nhân làm tăng, giảm quỹ lương người lao động trực tiếp: Quỹ tiền lương Số lượng Mức tiền lương lao động (L) = lao động (N) x bình quân người (l) trực tiếp trực tiếp - Phân tích mức độ ảnh hưởng tới chênh lệch tuyệt đối quỹ lương cách thay th liờn hon: Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Nhân tố 1: Số lượng lao động trực tiếp ∆L1 = (N1 - No) x lo Nhân tố 2: lương bình quân/người: ∆L2 = N1 x (l1 - lo) Bước 3: Phân tích tăng, giảm khoản mục "chi phí tiền lương" giá thành đơn vị sản phẩm loại - So sánh mức lương sản phẩm thực tế với kế hoạch - Số chênh lệch chi phí tiền lương suất lao động người lao động trực tiếp sản xuất Có thể phân tích qua cơng thức: Khoản mục chi phí Tổng tiền lương sản phẩm tiền lương = -của sản phẩm Khối lượng sản phẩm sản xuất Hoặc: = Thời gian sản xuất sản phẩm x Đơn giá lương tính cho đơn vị thời gian theo định mức (giờ, ngày ) PHẦN II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Xí nghiệp lương thực Nam định thành lập lại theo định số 555QĐ/TCCB ngày 10/4/1997 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn sau chia tách Xí nghiệp lương thực tỉnh Nam Hà thành hai Xí nghiệp lương thực Nam định Hà Nam Xí nghiệp lương thực Nam định (tên giao dịch quốc tế: Namđinh Food Company) có trụ sở đặt số 41 Phan Đình Phùng - Thành phố Nam định Tỉnh Nam định, xí nghiệp cổ phần với 70% vốn nhà nước 30% vốn cổ đông, đơn vị thành viên Tổng cơng ty lương thực miền Bắc có tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập Sinh viªn: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH Xí nghiệp lương thực Nam định xí nghiệp lương thực cổ phần tỉnh nằm châu thổ sông Hồng thuộc đồng Bắc coi vựa lúa thứ hai đất nước (sau đồng sông Cửu long) Trong định hướng hoạt động mình, Xí nghiệp ln đề cao nhiệm vụ tiêu thụ hàng hố cho nơng dân, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Căn theo điều lệ tổ chức hoạt động Xí nghiệp UBND tỉnh Nam định Tổng cơng ty lương thực miền Bắc phê duyệt nhiệm vụ Xí nghiệp là: "Tổ chức thu mua lương thực, chế biến kinh doanh lương thực nội địa xuất góp phần tiêu thụ lương thực hàng hố cho nơng dân; Cung ứng lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, vật tư phân bón phục vụ sản xuất; Thu mua bảo quản tiêu thụ quỹ lương thực địa phương, quỹ dự trữ lưu thông ngành Tham gia bình ổn giá thị trường giữ vững an ninh lương thực " Nhiệm vụ thực tế để đảm bảo hoạt động có hiệu khó khăn Trong điều kiện kinh tế thị trường mặt hàng lương thực xếp mặt hàng chiến lược hàng hố độc quyền Bên cạnh đó, có lớn mạnh trưởng thành kinh tế tư nhân kinh doanh lương thực khơng cịn vấn đề đơn giản Thị trường nội tỉnh nông dân (tự sản tự tiêu) tư thương chiếm lĩnh phần lớn Xí nghiệp phải mở rộng thị trường kinh doanh tới tận tỉnh miền núi, miền Trung xuất hàng hoá lương thực Bên cạnh mặt hàng lương thực, Xí nghiệp cịn phát triển kinh doanh thêm mặt hàng hoá khác đầu tư dây chuyền sản xuất bia, mì ăn liền bột canh; làm đại lý tiêu thụ hàng hoá nhằm tạo thêm việc làm, thu nhập cho cán cơng nhân viên, làm đa dạng hố mặt hàng tạo thị trường mới, bước phấn đấu tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp Kết hoạt động SXKD Xí nghiệp năm gần thể qua báo cáo sau: BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH Biểu số:01 Số Đơn vị Thực Thực Ghi TT tiêu tính hiện 2004 2005 Kết hoạt động SXKD 1.1 Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu Tấn 59.000 35.261 Trong đó: Xuất Tấn 11.286 1.2 Doanh thu bán hàng Tỷ đồng 115,31 85,78 1.3 Doanh thu thun T ng 115,30 85,78 Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 6.1 6.2 6.3 Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Lợi nhuận Lợi nhuận thực trước thuế Nguồn vốn kinh doanh Vốn ngân sách Vốn tự bổ xung Vốn vay Vốn huy động nguồn khác Tổng mức nộp ngân sách Lao động Tổng số lao động DN Lao động dơi dư chưa có việc Thu nhập BQ 1LĐ/tháng Tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ Trong đó: Thiết bị Giá trị cịn lại Trong đó: Thiết bị Tổng nợ phải trả Nợ ngân sách Nợ ngân hàng Nợ khác Tổng nợ phải thu Trong đó: Nợ khó địi Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 105,74 4,05 4,62 0,89 2,16 82,96 2,32 1,45 -0,95 0,075 4,76 6,92 1.55 0,89 4,68 7,01 Người Người Ng.đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 298 650 275 48 593 14,53 3.40 5,03 1,14 5,18 0,83 1,45 2,39 3,91 0,066 15,25 3,56 5,63 1,27 4,70 0,81 0.74 0,71 3,99 2,58 0,035 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH HIỆN NAY 3.1 Kết cấu tổ chức mạng lưới sản xuất kinh doanh Xí nghiệp lương thực Nam định Toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp lương thực Nam định tập hợp kết hoạt động văn phịng Xí nghiệp 10 đơn vị trực thuộc gồm xí nghiệp chế biến kinh doanh lương thực Tỉnh, huyện, thành phố, cửa hàng kinh doanh lương thực huyện Nhà máy xay Nam định Ta thấy rõ vấn đề bản, quan trọng kết cấu tổ chức Xí nghiệp qua sơ đồ, biểu sau: 3.1.1 Các cửa hàng, quầy, tổ kinh doanh, phân xưởng, trạm xay xát chế biến trực thuộc Xí nghiệp, Nhà máy: TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ VÀ LAO ĐỘNG Sinh viªn: Lª Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ CA CC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC XÍ NGHIỆP (SỐ LIỆU NĂM 2005) Biểu số: 02 Số TT 10 11 Tên đơn vị XNCBKDLT Ý Yên Nam Ninh Xuân thuỷ Hải Hậu - TP Nam định Nam hà XN Mì ăn liền NM xay Nam định CH Mỹ Lộc CH Vụ Bản Văn phòng XN Tổng số Cửa hàng 2 Số lượng phận trực thuộc Quầy Tổ Trạm Phân KD KD XXCB xưởng 2 1 2 13 Tổng số 13 11 19 31 34 20 14 71 51 275 Lao động Trong Có việc 11 17 26 30 20 13 43 47 227 Nghỉ việc 2 28 48 3.1.2- Các phận quản lý Văn Phịng Xí nghiệp: Để thực chức Văn phịng, Văn phịng Xí nghiệp tổ chức thành Phịng chun mơn thực chức quản lý theo hệ riêng biệt sau: a- Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Bao gồm chức hoạch định mục tiêu định hướng chiến lược chung cho hoạt động SXKD tồn Xí nghiệp; Xây dựng quản lý chương trình kế hoạch Văn phòng, đơn vị tháng hàng năm, theo dõi nắm tiến độ thống kê kết hoạt động SXKD để báo cáo cấp tổng hợp tình hình phục vụ cho yêu cầu đạo SXKD lãnh đạo Xí nghiệp, quản lý sở vật chất kỹ thuật, đầu tư phát triển; Định mức kinh tế kỹ thuật + Hoạch định mục tiêu định hướng kế hoạch dài hạn cho hoạt động Xí nghiệp xây dựng giao tiêu kế hoạch hàng năm chức bản, quản lý vận hành Xí nghiệp.Chức thực cách nghiêm túc, khoa học + Chức thống kê, tổng hợp tình hình phục vụ cho yêu cầu quản lý, đạo SXKD thực đặn chất lượng + Chức quản lý sở vật chất kỹ thuật, đầu tư phát triển thực chủ yếu quản lý hướng dẫn thủ tục cho lý tài sản kho tàng nhà xưởng, thủ tục lắp đặt, xây dựng sửa chữa, mua sắm tài sản, thiết bị phương tiện Do hạn chế yếu tố người kỹ thuật nên chưa quán xuyến chi tiết tính khả thi, tính hiệu đề án đầu tư phát triển Chủ yếu giao cho sở phận giao quản lý sau tham khảo tìm hiểu kỹ thuật, cơng nghệ b- Phịng Tài Kế tốn: Phịng Tài Kế tốn phịng nghiệp vụ, có chức tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Xí nghip t chc Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ hạch tốn kinh tế, quản lý điều hành giám sát hoạt động tài chung tồn Xí nghiệp đơn vị trực thuộc Nhiệm vụ cụ thể phòng bao gồm: - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Xí nghiệp xây dựng phương án nhận phân giao uỷ quyền quản lý, sử dụng vốn nguồn lực khác cho đơn vị trực thuộc, điều chỉnh tăng giảm vốn có thay đổi nhiệm vụ đơn vị - Tham mưu cho Giám đốc việc đạo cơng tác Tài Xí nghiệp, thực việc huy động vốn, điều hoà cho vay vốn, đáp ứng nhu cầu vốn Xí nghiệp đơn vị trực thuộc - Giúp Giám đốc việc huy động phương án sử dụng quỹ tập trung Xí nghiệp, hướng dẫn kiểm tra giám sát đơn vị trực thuộc việc quản lý chi tiêu, chế độ quản lý giá thành phí lưu thông, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lương, chế độ quản lý tài sản, lý khấu hao tài sản, chế độ phân phối tiền lương, tiền thưởng, chế độ quản lý sử dụng, bảo toàn tăng trưởng vốn, nghĩa vụ giao nộp ngân sách - Triển khai hướng dẫn kiểm tra đơn vị trực thuộc thực nghiêm chỉnh chế độ sách cơng tác Tài kế toán Nhà nước ban hành thời kỳ - Tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh đầy đủ trung thực kết hoạt động sản xuất kinh doanh Văn phịng Xí nghiệp, đồng thời tổng hợp xây dựng báo cáo tốn chung tồn Xí nghiệp báo cáo Tổng Xí nghiệp Lương thực Miền Bắc quan quản lý Nhà nước theo quy định - Thực việc theo dõi, quản lý, toán vốn lãi vay quan hệ toán nội với đơn vị trực thuộc (kể khoản vốn vay hộ qua Ngân hàng Tỉnh, huy động đơn vị ngồi Xí nghiệp) - Thực việc toán lưu trữ Hợp đồng kinh tế Văn phịng Xí nghiệp, lưu trữ chứng từ hoá đơn văn bản, báo cáo tốn Xí nghiệp, thực trách nhiệm cung cấp tình hình, số liệu, tài liệu cho lãnh đạo Xí nghiệp, cho quan quản lý Nhà nước, quan cấp có thẩm quyền - Chủ động tổ chức kiểm tra đơn vị theo yêu cầu công tác nghiệp vụ chuyên môn tham gia đoàn kiểm tra theo đạo Ban Giám đốc Xí nghiệp - Tham gia xây dựng, thẩm định dự án đầu tư nhằm đảm bảo hiệu đầu tư tối ưu Theo dõi, đôn đốc, quản lý trình tiến hành đầu tư đảm bảo vốn đầu tư dự toán, quy định chế độ tài chính, an tồn khơng bị thất Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ - Theo dõi, giám sát q trình mua, bán hàng hố Kết hợp với phịng nghiệp vụ xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật q trình mua, bán, gia cơng xay xát , chế biến hàng hố Xí nghiệp - Phối hợp với phịng nghiệp vụ Xí nghiệp tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức nghiệp vụ công tác Tài kế tốn cho cán kế tốn cán quản lý đơn vị sở theo Kế hoạch đào tạo Ban Giám đốc Xí nghiệp phê duyệt - Tham gia với phịng ban thực nhiệm vụ Ban Giám đốc Xí nghiệp giao theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ bảo vệ quan công tác phong trào chung c- Phịng Tổ chức Hành Thanh tra: Bao gồm phận Tổ chức, Cán bộ, lao động tiền lương; Thanh tra Bảo vệ nội Hành Quản trị - Bộ phận tổ chức, Cán bộ, Lao động tiền lương Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc xây dựng, củng cố màng lưới tổ chức SXKD phù hợp với định hướng mục tiêu chiến lược Xí nghiệp: Xây dựng thực chiến lược quy hoạch đào tạo sử dụng Cán bộ, Lao động, thực chế độ sách lao động, tiền lương phù hợp sách Nhà nước - Bộ phận Thanh tra Bảo vệ nội bộ: Thực chế độ Thanh tra Giám đốc, giúp Giám đốc có kết luận phương án sử lý tình vi phạm sách chế độ khách quan, xác, ngăn ngừa kịp thời diễn biến xấu xảy nhằm bảo vệ an toàn Cán bộ, bảo đảm an ninh kinh tế, trị trật tự an tồn quan đơn vị - Bộ phận Hành Quản trị: Có nhiệm vụ quản lý sử dụng tốt tài sản, thiết bị, phương tiện, nhà xưởng Văn phịng Xí nghiệp, tổ chức phục vụ tốt cho hoạt động Xí nghiệp d- Phịng kinh doanh: Hiện chủ yếu thực chức kinh doanh lương thực, nội địa cung ứng hàng xuất uỷ thác Đồng thời trực tiếp nhập kho, bảo quản lực lượng lương thực dự trữ lưu thông Văn Phịng Xí nghiệp thực Tồn chức quản lý kinh doanh Ban Giám đốc Xí nghiệp trực tiếp thực thơng qua Phịng Kế hoạch Tổng hợp giúp việc xây dựng lưu trữ văn 3.1.3- Bộ máy quản lý Xí nghiệp, Nhà máy, Cửa hàng trực thuộc Xí nghiệp: Thực chức quản lý Xí nghiệp, Nhà máy, Cửa hàng trực thuộc (Gọi tắt Xí nghiệp trực thuộc) có Giám đốc Xí nghiệp, Phó Gám đốc mơn giúp việc Tuỳ theo quy mơ Xí nghiệp trực thuộc tổ chức mơn giúp việc Tổ Phịng Hầu hết Xí nghiệp có tổ giúp việc riêng Nhà máy xay Nam Định có tổ chức thành Phịng giúp việc Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ a- Giám đốc Xí nghiệp trực thuộc: Là người đại diện cao Xí nghiệp trực thuộc Được Giám đốc Xí nghiệp định bổ nhiệm theo uỷ quyền Tổng Giám đốc Tổng Xí nghiệp Lương thực Miền Bắc Giám đốc Xí nghiệp trực thuộc người Giám đốc Xí nghiệp uỷ quyền quản lý điều hành toàn hoạt động SXKD, tiền vốn lao động đơn vị b- Bộ máy giúp việc Giám đốc Xí nghiệp trực thuộc: Thơng thường hầu hết Xí nghiệp tổ chức Tổ Kế tốn có đ/c phụ trách kế toán số nhân viên Kế tốn giúp Giám đốc quản lý hạch tốn tồn nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị; Một Tổ Hành tổ chức cán Hành Tổ chức giúp Giám đốc quản lý vấn đề nhân sự, lao động tiền lương chế độ sách, đồng thời quản lý cơng tác hành chính, phục vụ Xí nghiệp Ngồi Văn phịng Xí nghiệp trực thuộc thường tổ chức Tổ kinh doanh tiếp thị gồm số cán có lực cơng tác kinh doanh, trực tiếp thực thương vụ kinh doanh mua bán theo đạo Ban Giám đốc Xí nghiệp c- Các Cửa hàng, Quầy tổ, Trạm, Phân xưởng trực thuộc Xí nghiệp: Thường đơn vị có Cửa hàng Trưởng, Quầy trưởng, Tổ trưởng, Trạm trưởng phân xưởng Trưởng có cán Kế tốn giúp Trưởng đơn vị quản lý cơng tác tài chính, ghi chép sổ sách hạch toán Qua khảo sát nghiên cứu máy quản lý Xí nghiệp trực thuộc Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định, có đơn vị xí nghiệp Cửa hàng trực thuộc Xí nghiệp hoạt động theo chế điều hành tập trung toàn Xí nghiệp Xí nghiệp trực tiếp phân cơng nhiệm vụ trả lương Các đơn vị lại số đơn vị sở nhiều lại nằm rải rác Xã cánh xa địa bàn Huyện, Thành Phố nên khơng có điều kiện điều hành tập trung, Xí nghiệp sử dụng chế khốn quản để đơn vị tự chủ phát huy sáng tạo động tìm kiếm khai thác bạn hàng, thực với chân hàng nhỏ, nhằm tận dụng hết tiềm tạo hiệu kinh tế, đồng thời thực chế độ giao nộp Xí nghiệp khoản theo quy định gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, khấu hao tài sản, lãi sử dụng vốn 3.1.4- Cơ cấu chất lượng lao động quản lý: Ta nhận biết cách toàn diện cấu chất lượng lao động Xí nghiệp thơng qua biểu sơ đồ sau: a Ở Văn phịng Xí nghip: GIM C X NGHIP Sinh viên: Lê Thị Trang Các Phó Giám đốc B¸o c¸o nghiƯp vơ Tr.Phò ng KT Trưởn -KT g T.Hợp Kế C.Viên T.Hợp Tr.Phò ng -CV tổ Tổ chức - Tr.Phò ng -CB Kinh T.thị CH.Trư ởng -Tiếp CH thị -Thủ -Thủ Biểu 03: Sơ đồ cấu lao động quản lý Văn nghiệp KTK.H khophịng Xí kho - Cán - Số lượng LAO ĐỘNG -LĐ Q.Lý - LĐ P.Vụ - LĐ Tr.tiếp CỘNG àng Tr.Trư ởng - Tiếp thị - Cán lao động Văn phịng Xí nghiệp tổng hợp- bảng sau:Kinh Tổng số Ban Giám đốc Đ.Uỷ Công đồn Phịng Kế hoạch Ph.Tài K.Tốn Phịng TCHC TTra Phòng kinh doanh C.Hàng Đại lý T.Hợp Trạm Đại diện 20 27 51 3 6 16 17 11 14 Biểusố 04 - Số lượng LĐ biên chế Phòng Ban Văn phòng XN II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN, CƠNG TÁC KẾ TỐN VÀ SỔ KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH: 1- ĐẶC ĐIỂM: Để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế tài doanh nghiệp, Phịng Tài kế tốn Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định xây dựng nguyên tắc chung, kết hợp với tình hình, yêu cầu thực tế cơng tác quản lý Xí nghiệp Bộ máy kế toán tổ chức tổng hợp cán bộ, nhân viên nghiệp vụ kế toán để thực cơng tác kế tốn đơn vị Biểu số 05: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Trưởng phịng TC-KT Phó phịng TC KT Phó phịng TC KT Ph trỏch tng Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Kế tốn Kế tốn Kế tốn tiền mặt Ngân kho 2- CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC KINH DOANH TỔNG HỢP NAM ĐỊNH: 2.1- Trưởng phòng Tài kế tốn- Kế tốn trưởng: Là người giúp việc cho Giám đốc Xí nghiệp việc đạo tổ chức thực cơng tác tài kế tốn Xí nghiệp, có quyền nhiệm vụ theo quy định pháp luật Trưởng phòng chịu trách nhiệm chung cơng việc Phịng tổ chức cơng tác cán Phịng, tổ chức cơng tác kế tốn tồn Xí nghiệp 2.2- Phó trưởng phịng phụ trách tổng hợp: Trực tiếp làm kế toán tổng hợp, tốn Văn phịng tồn Xí nghiệp Giúp việc cho Trưởng phịng điều hành khâu tiền ngân hàng thơng qua nghiệp vụ tiền vay, tiền gửi, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo thuyết minh toán, báo cáo kết kinh doanh Phụ trách công tác kiểm tốn nội bộ, thay mặt trưởng phịng vắng mặt điều hành cơng việc chung phịng Trực dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, lập báo cáo tổng hợp chi tiết, giám sát lý, nhượng bán TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ để tham mưu cho Xí nghiệp việc khai thác sử dụng theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình biến động nguồn vốn Xí nghiệp 2.3- Phó trưởng phịng phụ trách nghiên cứu triển khai nghiệp vụ: Trực tiếp nghiên cứu chế độ, sách tài kế tốn để triển khai tồn Xí nghiệp Giúp việc cho Trưởng phịng điều hành khâu tiền mặt kế tốn tốn, phụ trách cơng tác đầu tư XDCB tham gia điều hành chung vắng mặt trưởng phòng 2.4- Kế toán tiền mặt toán: Lập phiếu thu, phiếu chi tiền mặt theo lệnh, quản lý quỹ tiền mặt, cân đối, đối chiếu với kế toán kho hàng, kế toán ngân hàng tiền mua, bán hàng, tiền vay, trả, tiền gửi ngân hàng Đối chiếu với kế tốn cơng nợ vốn vay, vốn điều hoà đơn vị trực thuộc Kết hợp với Phòng tổ chức hành tra kiểm kê quỹ tiền mặt hàng tháng Theo dõi tổng hợp chi phí SXKD, lập báo cáo phân tích yếu tố chi phí ảnh hưởng đến kt qu SXKD Sinh viên: Lê Thị Trang 3 B¸o c¸o nghiƯp vơ 2.5- Kế tốn ngân hàng theo dõi công nợ: Theo dõi tiền vay, tiền gửi, làm thủ tục vay, trả ngân hàng thời hạn, đảm bảo an tồn vốn Theo dõi cơng nợ phát sinh, lập báo cáo chi tiết khoản công nợ, phát tham mưu để xử lý khoản cơng nợ chiếm dụng 2.6- Kế tốn kho kinh doanh: Theo dõi nhập xuất tồn kho hàng hoá Văn phịng tồn Xí nghiệp Phụ trách tốn với ngân sách thơng qua kê khai thuế, tốn hố đơn tài với quan thuế Theo dõi hạch toán xay xát chế biến 3- Tổ chức hạch toán kế toán: 3.1 Hệ thống chứng từ Các chứng từ sử dụng Xí nghiệp bao gồm: - Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy toán tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ - Chứng từ lao động – tiền lương: Bảng chấm công, bảng toán tiền lương, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng toán BHXH, bảng tốn tiền lương, phiếu xác nhận cơng việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm - Chứng từ bán hàng: Hoá đơn GTGT - Chứng từ TSCĐ: Biên giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên lý TSCĐ, biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên đánh giá lại TSCĐ 3.2 Hệ thống tài khoản Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định thực chế độ kế toán theo định số 1141 TC-QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 Bộ Tài Thơng tư sửa đổi tính đến ngày 30/10/2000 Bộ Tài Hệ thống tài khoản kế tốn Xí nghiệp áp dụng bao gồm: Tài khoản loại I - Tài sản lưu động: TK 111 Tiền mặt TK 112 Tiền gửi ngân hàng TK 113 Tiền chuyển TK 131 Phải thu khách hàng TK 133 Thuế GTGT khấu trừ TK 136 Phải thu nội TK 138 Phải thu khác TK 141 Tạm ứng TK 142 Chi phí trả trước TK 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn TK 151 Hàng mua đường TK 152 Nguyên liệu, vật liệu TK 153 Công cụ, dụng cụ Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ TK 154 Chi phí SXKD dở dang TK 155 Thành phẩm TK 156 Hàng hoá Tài khoản loại - Tài sản cố định TK 211 TSCĐ hữu hình TK 212 Tài sản cố định thuê tài TK 214 Hao mòn tài sản cố định TK 241 Xây dựng dở dang TK 244 Ký cược, ký quỹ dài hạn Tài khoản loại - Công nợ phải trả TK 311 Vay ngắn hạn TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả TK 331 Phải trả người bán TK 333 Thuế khoản phải nộp nhà nước TK 334 Phải trả CBCNV TK 335 Chi phí phải trả TK 336 Phải trả nội TK 338 Phải trả phải nộp khác: TK 341 Vay dài hạn TK 342 Nợ dài hạn TK 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn Tài khoản loại - Ngoài vốn chủ sở hữu: TK 411 Nguồn vốn kinh doanh TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản TK 413 Chênh lệch tỷ giá TK 414 Quỹ đầu tư phát triển TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối TK 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi TK 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng Tài khoản loại - Doanh thu: TK 511 Doanh thu bán hàng TK 512 Doanh thu bán hàng nội TK 531 Doanh thu hàngbán bị trả lại TK 532 Giảm giá hàng bán Tài khoản loại - Chi phí: TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp TK 627 Chi phí sản xuất chung TK 632 Giá vốn hàng bán TK 641 Chi phí bán hàng TK 642 Chi phí quản lý doanh nghip Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ Tài khoản loại - Thu nhập hoạt động khác TK 711 Thu nhập hoạt động tài TK 721 Các khoản thu nhập bất thường Tài khoản loại - Chi phí hoạt động khác TK 811 Chi phí hoạt động tài TK 821 Chi phí bất thường Tài khoản loại - Xác định kết kinh doanh TK 911 Xác định kết kinh doanh Tài khoản loại 0: TK 009 Nguồn vốn khấu hao TK 007 Nguyên tệ loại 3.3- Hình thức kế tốn Hiện Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Hàng ngày, vào chứng từ kế toán kiểm tra hợp lệ, chứng từ loại lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời đăng ký vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tài khoản liên quan đến nghiệp vụ kinh tế Đồng thời chứng từ để ghi vào sổ quỹ sổ thẻ chi tiết liên quan Cuối tháng, vào sổ để lập Bảng cân đối số phát sinh tài khoản, vào sổ kế toán chi tiết để lập Bảng chi tiết số phát sinh Sau đó, đối chiếu số liệu số phát sinh tài khoản, đối chiếu bảng chi tiết số phát sinh với dòng liên quan bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản Nếu khoá sổ lập báo cáo kế tốn Biểu 06: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TỐN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi s Sinh viên: Lê Thị Trang S, bng tng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ Bảng đối chiếu số phát sinh TK Báo cáo tài Các bảng chi tiết số phát sinh B¸o c¸o nghiƯp vơ Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ : Đối chiếu : - Cơng tác tốn báo cáo kế tốn Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định Cơng tác tốn lập báo cáo tài kế tốn Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định toán lập báo cáo quý theo mẫu biểu quy định Bộ Tài Đó là: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số: B01-DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số: B02-DN - Thuyết minh báo cáo tài Mẫu số: B09-DN Ngồi để phục vụ cơng tác quản lý ngành, Xí nghiệp cịn phải lập báo cáo bổ xung như: - Bảng cân đối tài khoản - Báo cáo kho kinh doanh - Báo cáo chi phí lưu thơng - Báo cáo hoạt động tài bất thường - Báo cáo chi tiết công nợ Các kế toán phụ trách phần việc hàng quý phải tiến hành tổng hợp, đối chiếu rà sốt lại cơng việc mình, lập chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết tổng hợp có liên quan Sau vào phần việc lập báo cáo tài liên quan Nhìn chung cơng tác tốn lập báo cáo Xí nghiệp tiến hành nghiêm túc xác, thời gian quy định Khơng có trường hợp chồng chéo cơng việc hay bỏ sót nghiệp vụ Thời gian lập nộp báo cáo theo thời gian quy định Sau lập báo cáo phận tổng hợp tiến hành phân tích hoạt động đơn vị thơng qua tiêu thể báo cáo Tìm điểm mạnh, điểm hạn chế để tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Xí nghiệp để có điều chỉnh phù hợp Hàng năm quan tài tiến hành kiểm tra báo cáo tài Căn vào kết kiểm tra, Xí nghiệp tiến hành điều chỉnh thành tốn duyệt Sinh viªn: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ III TÌNH HÌNH HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC KINH DOANH TỔNG HỢP NAM ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Hiện Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định áp dụng hình thức trả lương sau: - Tiền lương theo thời gian: áp dụng cho phòng ban quản lý phận văn phịng Xí nghiệp gồm: Phịng Tổ chức – hành – tra, phịng Tài kế tốn, phịng kế hoạch thống kê - Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng theo thoả thuận hợp động lao động với số cơng việc mang tính chất khốn lao vụ, bảo vệ… - Trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, kể phận kinh doanh dịch vụ Ngồi doanh nghiệp cịn áp dụng hình thức trả lương khốn số cơng việc phục vụ cho sản xuất khâu vá bao bì, … PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUỸ TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC KINH DOANH TỔNG HỢP NAM ĐỊNH Hàng năm vào kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp, phận lao động tiền lương tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương để trình Tổng Xí nghiệp lương thực miền Bắc phê duyệt Các bước tiến hành xác định đơn giá tiền lương sau: a Xây dựng định mức lao động năm kế hoạch: Để xây dựng định mức lao động năm kế hoạch, trước hết Xí nghiệp vào Nghị định số 28/CP ngày 28 tháng năm 1997 Chính phủ đổi quản lý tiền lương, thu nhập Doanh nghiệp Nhà nước, Thông tư hướng dẫn số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 Bộ lao động Thương binh - xã hội V/v hướng dẫn xây dựng định mức lao động Doanh nghiệp Nhà nước cơng văn hướng dẫn Tổng Xí nghiệp lương thực Miền bắc V/v định mức lao động đơn giá tiền lương năm kế hoạch Căn vào kế hoạch SXKD năm 2005, Xí nghiệp lương thực Nam định xây dựng định mức lao động tổng hợp cụ thể sau: - Xây dựng định mức lao động tổng hợp cho khu vực KD lương thực: (Theo định biên) Trong phương án SXKD năm 2005, Xí nghiệp lương thực Nam định dự kiến xây dựng kế hoạch doanh số hoạt động kinh doanh lương thực đạt 90.000 triệu đồng Để hồn thành kế hoạch đề Xí nghiệp xây dựng định mức định biên lao động cho đơn vị trực thuộc cụ thể sau: Số TT N V Sinh viên: Lê Thị Trang Qun nh mc định biên lao động Trực tiếp Phục vụ Bổ Cộng B¸o c¸o nghiƯp vơ 10 11 lý kinh doanh Phụ trợ xung VP Xí nghiệp 15 35 60 XN TP Nam Định 30 39 XN Nam Hà 20 28 XN Ý Yên 13 19 XN Nam Ninh 10 17 XN Xuân Thuỷ 15 22 XN Hải Hậu 25 31 XN Mi Na Fon 10 15 MX Nam định 25 37 Cửa hàng Mỹ Lộc 1 Cửa hàng Vụ Bản 1 Cộng 50 193 30 13 286 - Lao động trực tiếp SXKD = 193 người - Lao động quản lý = 50 người - Lao động phục vụ phụ trợ = 30 người - Lao động bổ xung = 13 người Cộng: LKDLT = 286 (Người) Lao động bổ xung xác định sau: + Số ngày nghỉ phép hàng năm bình quân: 14 ngày + Số ngày nghỉ việc riêng có lương bình qn: 1,5 ngày + Số ngày nghỉ ốm đau, VSCN, chế độ LĐ nữ: 1,5 ngày Cộng: 17 Lao động bổ xung = 223 người x 17 ngày = 13 người 365 - 60 Trong đó: LKDLT: Định mức lao động kinh doanh lương thực - Xây dựng định mức lao động tổng hợp đơn vị sản phẩm xay xát, xoa bóng thóc gạo Mơ tả quy trình máy xay xát đánh bóng Thống kê kinh nghiệm việc bố trí lao động cơng đoạn dây truyền * Tổng số lao động công nghệ/ca: Đưa Hệ thống nguyên máy * Lao động phục vụ, phụ trợ: xay,KCS: xát, liệu vào + Kho, cân chìm, + Kỹ thuật ca: Sinh viên: Lê Thị Trang 26 ngi H s cấp bậc BQ: 2,88 Cân, Xe, Xếp đóng bao thành người Hệ số cấp bậc BQ: 2,75 tịnh phẩm người người B¸o c¸o nghiƯp vô + CN sửa chữa, điện theo ca: + Bảo vệ theo ca: * Quản lý: + Lãnh đạo Nhà máy: + Kế toán Thống kê: + Tổ chức Hành chính: + Kế hoạch sản xuất: + Quản đốc phân xưởng gạo: người người người, Hệ số cấp bậc BQ: 2,75 người người người người người Sản lượng ca: 25T (quy đổi theo gạo 20  25% tấm) * Xác định thời gian công nghệ: TCN TCK + TNC + TTN = 26 người x 0,5h 13h TCK = = 25 26 người 1h = 25 x 6,5h = = 169h = 0,52 + = 6,76h/T 25 1,04 người * TPV 1,04h/T 25 25  TCN = 26h TNC = TTN 0,52h/T 25 x 26 người = x + 6,76 = 8,32h/T = 2,24h/T = 2,24h/T 8h = 25 người * TQL x 8h = 25 TSP = 8,32h/T TSP = + 2,24h/T + 2,24h/T 12,8 h/Tấn Giải thích ký hiệu: TCN: Thời gian công nghệ TCK: Thời gian chuẩn bị TNC: Thời gian nhu cầu Sinh viªn: Lª Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ TTN: Thi gian tác nghiệp TPV: Thời gian phục vụ TQL: Thời gian quản lý TSP : Mức lao động đơn vị sản phẩm b Xây dựng đơn giá lương năm kế hoạch: Căn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm kế hoạch định mức lao động xây dựng để xác định đơn giá tiền lương Cụ thể năm 2005 Xí nghiệp xây dựng sau: * Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: - Doanh số kinh doanh lương thực (1000đ): 90.000.000 - Sản lượng xay xát xoa bóng (tấn): 8.000 *- Tổng nộp ngân sách: Trong đó: - Thuế GTGT (1000đ): - Thuế vốn (1000đ): - Thuế đất (1000đ): - Thuế khác (1000đ): 790 triệu đồng 420.000 90.000 250.000 30.000 *- Đơn giá tiền lương kinh doanh lương thực: Vkh Vđg - Vđg: Đơn giá tiền lương Trong đó: - Vkh: Tổng quỹ lương kế hoạch Tkh - Tkh: Tổng doanh số kinh doanh lương = thực 1.888.286.400 Vđg = = 21 đ/1000đ DS 90.000.000 * Đơn giá tiền lương xay xát gạo: Vđg = V x Tsp Trong đó: Vđg: Đơn giá tiền lương V giờ: Tiền lương Tsp: Mức lao động đơn vị sản phẩm Vđg = 2.847đ/h x 12,8 h/tấn = 36.441đ/T * Quỹ lương kế hoạch kinh doanh lương thc: 90.000.000 Sinh viên: Lê Thị Trang x 21 /1000 DS = 1.890.000.000đ B¸o c¸o nghiƯp vơ * Quỹ lương kế hoạch xay xát: 8.000 x 36.441đ = Tổng cộng: 291.528.000đ 2.181.528.000đ (Hai tỷ trăm tám mốt triệu, năm trăm hai tám nghìn đồng) Sau lập bảng xây dựng định mức lao động đơn giá tiền lương kế hoạch, Xí nghiệp có tờ trình đề nghị Tổng Xí nghiệp phê duyệt đơn giá lương để Xí nghiệp làm sở thực Trên sở đơn giá lương duyệt, Xí nghiệp tính tốn theo kế hoạch đơn vị phụ thuộc giao để đơn vị thực Thông thường, điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh lương thực nay, đơn vị phụ thuộc Xí nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn huyện tỉnh gặp nhiều khó khăn thị trường phải cạnh tranh với nhiều đối tượng khác Vì để trì mức lương khó, cịn mức lương theo đơn giá đơn vị phải trông chờ vào kết kinh doanh Xí nghiệp để điều tiết quỹ lương cho sở HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC KINH DOANH TỔNG HỢP NAM ĐỊNH Như phần trình bày hình thức trả lương doanh nghiệp Sau tơi xin trình bày q trình tính tốn, trả lương, thủ tục chứng từ hạch tốn theo hình thức trả lương 3.1 Trả lương theo thời gian Theo hình thức trả lương tồn bộ phận quản lý văn phịng Xí nghiệp tính theo hình thức Cán nhân viên phòng ban (phòng Tổ chức, phòng kế tốn, phịng kế hoạchs) chấm cơng hàng tháng, lương phận hưởng theo hệ số lương cấp bậc: Lương hưởng theo thời gian = Hệ số Phụ cấp cấp bậc + trách nhiệm x Mức lương tối thiểu Hàng tháng vào khoảng từ ngày đến 10 kế toán làm thủ tục chi ứng lương cho CBCNV Thủ tục chi ứng gồm: Bảng tạm ứng lương tháng: XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH VĂN PHỊNG XÍ NGHIỆP Số HỌ VÀ TÊN HS lương TT cấp bậc I Ban GĐ-CĐ Cty 9,86 Phạm Trung Bính 5,26 Sinh viên: Lê Thị Trang BNG TM NG LNG Thỏng năm 2005 Mức lương Tạm ứng Ký nhận kỳ I 1.200.000 1.104.600 600.000 B¸o c¸o nghiƯp vô II III 10 11 IV 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trần Văn Cảnh Kế hoạch Đinh Xuân Thành Trần Văn Giảng Phạm Thanh Bình Tổ chức Phan Khắc Huệ Đỗ Văn Thành Phạm Thị Oanh Trần Thị Vóc Phạm Văn Thắng Đỗ Văn Cao Kế tốn Tài vụ Đinh Chí Đức Nguyễn Mạnh Quân Nguyễn Phương Chính Vũ Thị Trác Chi nhánh An giang Lê Văn Trường Phạm Quốc Hùng Trần Văn Quỳnh Lê Dương Toàn Nguyễn Hồng Sơn Lê Văn Toan Phan Xuân Thủy Chu Văn Linh Công nhân kỹ thuật Phạm Văn Đạm Vũ Văn Nghiễm Cộng LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 4,6 9,80 3,82 3,94 2,04 19,24 4,6 3,82 2,55 3,07 3,13 2,07 41,22 4,6 3,23 2,98 2,81 18,87 3,48 3,23 2,02 2,74 1,94 1,94 1,94 1,58 2.55 2,55 98,99 966.000 802.200 827.400 428.400 966.000 802.200 535.500 644.700 657.300 434.700 966.000 678.300 625.800 590.100 600.000 1.200.000 500.000 500.000 200.000 2.200.000 500.000 500.000 300.000 300.000 300.000 300.000 1.400.000 500.000 300.000 300.000 300.000 730.800 678.300 424.200 575.400 407.400 407.400 407.400 331.800 535.500 535.500 14.991.900 KẾ TOÁN TRƯỞNG 600.000 300.000 300.000 6.600.000 Ngày Tháng Năm 2005 GIÁM ĐỐC Kế toán lập phiếu chi tạm ứng ghi chứng từ ghi sổ sau: Đơn vị : Xí nghiệp lương thực CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 12 Nam Định Ngày 07 tháng năm 2005 Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Hạch tốn chi tạm ứng tiền lương tháng 4/2005 Chi ứng lương CNV kỳ I tháng 4/2005 334 6.600.000 Tiền mặt 111 6.600.000 Cộng: 6.600.000 6.600.000 Kèm theo : 01 bảng tạm ứng lương T4/2005 Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tờn) Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ Đến hết tháng, vào bảng chấm cơng, phận tiền lương tính tiền lương phải trả cán công nhân viên - Bảng chấm công: (Của phận văn phòng) (Trang 43) - Bảng toán tiền lương: (Trang 44) Căn vào bảng toán lương, kế toán lập phiếu chi để chi lương: Đơn vị : Xí nghiệp lương thực PHIẾU CHI Số : 85 Mẫu số 02-TT Nam Định Ngày 30 tháng năm 2005 QĐ 1141-TC/QĐ-CĐKT Nợ TK : 334 Ngày 1/11/1995 Có TK : 111 Bộ tài Họ tên người nhận tiền : Phạm Thị Oanh Địa : Thủ quỹ Lý chi: Thanh toán lương tháng 4/2005 cho CBCNV Số tiền : 11.575.688 đ (Viết chữ : Mười triệu, năm trăm bảy lăm nghìn, sáu trăm tám tám đồng) Kèm theo :Bảng toán lương Chứng từ gốc Ngày 30 tháng năm 2005 Thủ trưởng đơn vị tiền (Ký tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Kế toán vào bảng lương phiếu chi để hạch toán lập chứng từ ghi sổ sau: Đơn vị : Xí nghiệp lương thực Nam Định Trích yếu CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 94 Ngày 30 tháng năm 2005 Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Hạch tốn chi tiền lương tháng 4/2005 Thanh toán tiền lương CNV 334 11.575.688 Tiền mặt 111 11.575.688 Cộng: 11.575.688 11.575.688 Kèm theo : 01 bảng lương T4/2005 Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3.2 Trả lương theo sản phẩm Sinh viên: Lê Thị Trang 4 Báo cáo nghiệp vụ NHằm đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, tạo mối quan hệ phù hợp tiền lương suất lao động, vừa đảm bảo cho trình tổ chức sản xuất đạt hiệu quả, đồng thời gắn thu nhập với kết sản xuất người lao động Hiện Xí nghiệp tiến hành trả lương theo sản phẩm phận trực tiếp sản xuất Do Sản xuất lương thực có nhiều cơng đoạn khác nên q trình tính tốn trả lương theo sản phẩm Xí nghiệp trình hồn thiện Q trình theo dõi, tính tốn cụ thể sau: a Chứng từ ban đầu: - Phiếu theo dõi sản phẩm công nhân: Mỗi công nhân có tờ phiếu theo dõi sản lượng sản phẩm sản xuất ngày tháng, theo dõi phần sản phẩm làm thêm, làm đêm Phiếu theo dõi sản phẩm cá nhân trưởng ca ghi chép hàng ngày sở phân chia sản phẩm cho người tham gia sản xuất ngày, cuối tháng phải có chữ ký kế toán theo dõi trưởng phận (quản đốc) Phương pháp phân chia sản phẩm cách lấy sản phẩm ca, ngày hơm chia cho cơng nhân kỹ thuật công nhân công nghệ Phần sản phẩm dơi ngồi định mức sản lượng ca tính phần sản phẩm làm thêm Phần làm vào ban đêm tính sản phẩm làm đêm - Bảng chấm công: Việc thực chấm cơng hàng ngày nhằm theo dõi quản lý tình hình sử dụng lao động, để nắm số ngày công làm lương sản phẩm, đồng thời theo dõi số công hưởng lương thời gian làm sở cho việc toán lương Những ngày coi làm việc hưởng lương thời gian gồm ngày công sửa chữa máy móc, thiết bị, hội họp, học tập, làm cơng việc khác đơn vị phân công - Chế độ sử dụng lao động: Chủ yếu bố trí sản xuất 01 ca/ngày Trường hợp yêu cầu gấp khách hàng yêu cầu hợp đồng lớn, phải làm thêm giờ, thêm ca theo dõi sản phẩm làm thêm để tính trả phụ cấp làm thêm ( tăng thêm 50% đơn giá gốc) cho công nhân - Làm việc ca ba (từ 22 đến sáng ngày hôm sau) trả phụ cấp làm đêm (tăng thêm 30% đơn giá gốc) bồi dưỡng ca 3.000đ/người- đêm Thơng thường Xí nghiệp khơng bố trí cơng nhân làm việc thơng ca liên tục Khi có chiến dịch sản xuất theo hợp đồng lớn, phải làm ca liên tục trưng tập, điều động thêm công nhân kỹ thuật đơn vị sở lựa chọn để hợp đồng thuê mượn thêm cơng nhân cơng nghệ HTX Nam Bình - Phân phối sản phẩm toán lương sản phẩm: Sản phẩm hàng ngày sau sản xuất xong (kể sản phẩm làm thêm, làm đêm) trưởng ca sản xuất chia cho công nhân ghi vào phiu theo dừi sn Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ phẩm người (Cơng nhân kỹ thuật chia cho người, công nhân công nghệ chia cho người) Ví dụ: Ngày 05/1/2005 yêu cầu gấp khách hàng Xí nghiệp bố trí công nhân làm việc từ sáng đến 20 tối để sản xuất gạo tẻ trắng nội địa từ nguyên liệu thóc VN 10 Sản lượng sản phẩm sản xuất ngày 14 Cách chia sản phẩm ghi phiếu theo dõi sản phẩm sau: Cơng nhân kỹ thuật: Ơng A: Tổng số sản phẩm ca đạt (lấy 14 chia ghi vào cột tổng số để làm sở tính lương theo đơn giá gốc Trong làm thêm đạt 1,75 ( lấy 14 trừ 10,5 chia 2) ghi vào cột làm thêm để tính phụ cấp làm thêm Ơng B: (Tính ơng A) Cơng nhân cơng nghệ: Ơng C: Tổng số sản phẩm ca đạt 2,8 (Lấy 14 chia 5) ghi vào cột tổng số để làm sở tính lương theo đơn giá gốc Trong làm thêm đạt 0,7 (Lấy 14 trừ 10,5 chia 5) ghi vào cột làm thêm để tính phụ cấp làm thêm Ơng D (Tính ơng C) Trường hợp làm đêm, cách phân phối sản phẩm tương tự trên, tổng số sản phẩm làm ca ghi vào cột tổng số để làm sở tính lương theo đơn giá gốc, sản phẩm làm từ 10 đêm đến sáng hôm sau ghi vào cột làm đêm để tính phụ cấp làm đêm Trường hợp ca đêm có sản phẩm vượt định mức sản lượng ca (Sản phẩm làm thêm) chia ghi cách chia ca ngày trên, sản phẩm tính phụ cấp làm thêm Tiền lương sản phẩm người tổng hợp tiền lương phụ cấp lương tính cho sản phẩm họ theo đơn giá lương sản phẩm Lương thời gian: Những ngày làm việc hưởng lương thời gian công nhân kỹ thuật tính theo tiền lương cấp bậc người giữ với hệ số 1, công nhân cơng nghệ tính theo mức tiền cơng th khốn 14.000đ/người/ngày Đối với công nhân kỹ thuật ngày nghỉ ốm đau, thai sản phải lấy phiếu nghỉ hưởng BHXH bệnh viện sở y tế hợp pháp để làm tính tốn BHXH Trong nhữg ngày công nhân nghỉ ốm đau, thai sản tuyệt đối không chấm cơng để hưởng lương thời gian Nếu có kế hoạch bố trí sản xuất ca phải tổ chức cho công nhân ăn ca vật với tiêu chuẩn 3.000đ/người/đêm, kế toán xay xát tổng hợp đề nghị tốn chi phí sản xut khỏc Sinh viên: Lê Thị Trang Báo c¸o nghiƯp vơ Nếu cán cơng nhân viên Văn phịng Xí nghiệp hưởng hệ số lương tăng công nhân kỹ thuật biên chế sở xay xát, lau bóng gạo hưởng phần hệ số tăng thêm Phần tăng thêm tốn bảng lương chung văn phịng tính sở lấy tổng số tiền lương sản phẩm lương thời gian người bảng toán lương sở xay xát, lau bóng gạo nhân với hệ số tăng thêm Phịng tổ chức hành tra chịu trách nhiệm tính tiền lương cho cơng nhân xay xát, đồng thời tổng hợp vào quỹ lương thực chung văn phịng Xí nghiệp Phịng kinh doanh đơn vị tổ chức, quản lý sản xuất chịu trách nhiêm theo dõi trì việc ghi chép sổ sách, quản lý chấm công riêng cho công nhân sở xay xát, lau bóng gạo (Cả cơng nhân kỹ thuật công nhân công nghệ) Đảm bảo xác, quy định Trưởng ca sản xuất chịu trách nhiệm quản lý an toàn nhà xưởng, thiết bị, hàng hố người q trình sản xuất b Định mức định biên lao động dây chuyền máy xay Phịng kinh doanh * Cơng nhân kỹ thuật: Công việc: - lao động phân công phụ trách ca sản xuất, chịu trách nhiệm nhận nguyên liệu, giao thành phẩm, phụ phẩm, tổ chức quản lý cơng nhân q trình sản xuất - Vận hành thiết bị, phối hợp với công nhân công nghệ thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh máy đảm bảo chất lượng sản phẩm, sữa chữa vặt ca sản xuất thực công tác tu sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy móc thường xuyên theo định kỳ Bố trí nhân cơng: người Tiền lương cấp bậc: 01 CN bậc 6/6 Hệ số 3,28 – Tiền lương bình quân ngày 18.166đ 01 CN bậc 5/6 hệ số 2,54 – Tiền lương bình quân ngày 14.067đ Cộng 32.233 đ * Công nhân công nghệ: Công việc: - Vận chuyển ngyên liệu từ nơi tập kết đến khu vực cạnh bù đài số 1, tác nghiệp nạp nguyên liệu, kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm theo công đoạn phân công, thông báo thường xuyên kịp thời tình để cơng nhân kỹ thuật điều chỉnh máy, theo dõi cân, đóng bao vận chuyển thành phẩm, phụ phẩm vào kho xếp theo yêu cầu người phụ trách ca - Phục vụ công nhân kỹ thuật sửa chữa vặt ca sản xuất Bố trớ nhõn cụng: ngi Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Tiền lương khốn ca sản xuất (đã bao hàm 30% BHXH) 14.000đ/người x người = Cộng 70.000đ 70.000đ * Định mức sản lượng sản phẩm máy xay Phòng kinh doanh: - Nguyên liệu từ thóc tẻ + Sản xuất gạo trắng nội địa: Q sản lượng = 10,5 tấn/ca + Sản xuất gạo lật, gạo dối: Q sản lượng = 11,5 tấn/ca + Sản xuất gạo xuất 20 – 25% tấm: Q sản lượng = 9,5 tấn/ca + Sản xuất gạo xuất 10 – 15% tấm: Q sản lượng = 8,5 tấn/ ca - Nguyên liệu từ gạo tẻ lật dối + Sản xuất gạo trắng nội địa Q sản lượng = 11 tấn/ca + Sản xuất gạo 20- 25% Q sản lượng = 10 tấn/ca + Sản xuất gạo từ 10 – 15 % Q sản lượng = tấn/ca - Nguyên liệu từ thóc nếp + Sản xuất gạo nếp nội địa Q SL = tấn/ ca + Sản xuất gạo nếp lật dối: QSL = 10 tấn/ ca + Sản xuất gạo nếp xuất 20 – 25% QSL = tấn/ ca + Sản xuất gạo nếp xuất t 10 15% tm Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ QSL = 7,2 tấn/ ca - Nguyên liệu từ gạo nếp lật dối + Sản xuất gạo nếp nội địa QSL = 9,3 tấn/ca + Sản xuất gạo nếp xuất 20- 25% QSL = 8,5 tấn/ ca + Sản xuất gạo nếp xuất từ 10- 15% QSL = 7,6 tấn/ca - Nguyên liệu từ thóc tám thơm + Sản xuất gạo tám thơm nội địa QSL = tấn/ ca + Sản xuất gạo tám thơm cao cấp xuất QSL = 5,5 tấn/ca * Đơn giá tiền lương theo sản phẩm máy xay Phịng kinh doanh Cơng nhân kỹ thuật - Ngun liệu từ thóc tẻ: + Sản xuất gạo nội địa: ĐG TLSP= 3.060đ/tấn + Sản xuất gạo lật gạo dối ĐG TLSP = 2.802 đ/tấn + Sản xuất gạo xuất từ 20 – 25% ĐG TLSP = 3.390đ/ + Sản xuất gạo xuất 10 – 15% ĐG TLSp = 3.790đ/tấn - Nguyên liệu từ gạo tẻ lật dối + Sản xuất gạo nội địa ĐG TLSP = 2.930đ/tấn + Sản xuất gạo xuất 20 –25% Sinh viªn: Lª Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ G TLSP = 3.223đ/ + Sản xuất gạo xuất từ 10 – 15% ĐG TLSP = 3.580đ/ - Nguyên liệu từ thóc nếp + Sản xuất gạo nếp nội địa ĐGTLSP = 3.580đ/ + Sản xuất gạo nếp lật dối ĐGTLSP = 3.223đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất 20 –25% ĐGTLSP = 4.029 đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất từ 10 – 15 % ĐGTLSP = 4.476đ/ tân - Nguyên liệu từ gạo nếp lật dối + Sản xuất từ gạo nếp nội địa ĐGTLSP = 3.465đ/ + Sản xuát gạo nếp xuất 20 – 255 ĐGTLSP = 3.790đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất 10 – 15% ĐGTLSP = 4.241đ/ - Nguyên liệu từ thóc tám thơm + Sản xuất gạo tám thơm nội địa ĐGTLSP = 5.372đ/ + Sản xuất gạo tám thơm cao cấp xuất khẩu: ĐGTLSP = 5.860đ/ Công nhân công nghệ - Nguyên liệu từ thóc tẻ: + Sản xuất gạo nội địa: ĐG TLSP= 7.370/tn Sinh viên: Lê Thị Trang Báo c¸o nghiƯp vơ + Sản xuất gạo lật gạo dối ĐG TLSP = 6.086đ/tấn + Sản xuất gạo xuất từ 20 – 25% ĐG TLSP = 7.368đ/ + Sản xuất gạo xuất 10 – 15% ĐG TLSp = 8.235đ/tấn - Nguyên liệu từ gạo tẻ lật dối + Sản xuất gạo nội địa ĐG TLSP = 7.000 đ/tấn + Sản xuất gạo xuất 20 –25% ĐG TLSP = 7.000đ / + Sản xuất gạo xuất từ 10 – 15% ĐG TLSP = 7.780đ/ - Nguyên liệu từ thóc nếp + Sản xuất gạo nếp nội địa ĐGTLSP = 7.780đ/ + Sản xuất gạo nếp lật dối ĐGTLSP = 7.000đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất 20 –25% ĐGTLSP = 8.750đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất từ 10 – 15 % ĐGTLSP = 9.720đ/ tân - Nguyên liệu từ gạo nếp lật dối: + Sản xuất từ gạo nếp nội địa ĐGTLSP = 7.520đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất 20 – 255 ĐGTLSP = 8.230đ/ + Sản xuất gạo nếp xuất 10 – 15% tm Sinh viên: Lê Thị Trang Báo c¸o nghiƯp vơ ĐGTLSP = 9.200đ/ - Ngun liệu từ thóc tám thơm + Sản xuất gạo tám thơm nội địa ĐGTLSP = 11.660đ/ + Sản xuất gạo tám thơm cao cấp xuất khẩu: ĐGTLSP = 12.720đ/ Căn vào quy định Xí nghiệp, phận tiền lương tính số tiền lương hưởng cơng nhân Tính tốn cụ thể sau: XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH VĂN PHỊNG XÍ NGHIỆP PHIẾU THEO DÕI SẢN PHẨM XAY XÁT Tháng năm 2005 Họ tên công nhân: Phạm Văn Thái Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 SP Thóc tẻ Gạo trắng Tổng Trong số Làm Làm thêm đêm 3292 3292 3292 2062 Đơn vị tính: Tấn SP Gạo lật Gạo trắng Tổng Trong số Làm Làm thêm đêm 3574 3574 3574 3574 3574 3574 3574 3574 3574 3574 824 824 824 824 824 824 824 824 824 824 3631 881 SP Thóc tám Gạo trắng Tổng Trong số Làm Làm thêm đêm 1167 1167 1067 796 Sinh viên: Lê Thị Trang 2716 B¸o c¸o nghiƯp vơ 29 30 31 Cộng 11.848 4.197 Phịng kinh doanh 42.087 6.788 Kế tốn xay xát Ngày 30 tháng 04 năm 2005 Trưởng ca sản xuất Căn vào bảng theo dõi tương tự cơng nhân, sau có đầy đủ chữ ký phận liên quan, phận tiền lương tính tốn chuyển cho kế tốn để chi hạch tốn Cánh tính cụ thể sau: BẢNG TÍNH LƯƠNG CƠNG NHÂN THEO SẢN PHẨM Tháng 4/2005 Cơng nhân: Phạm Văn Thái Số Loại sản phẩm Số lượng Đơn giá Tiền lương TT sản xuất hoàn thành tiền lương SP hưởng (kg) (đ/kg) Thóc tẻ Gạo trắng Tổng số: 11.848 7,37 87.296 Trong đó: - Làm thêm 4.197 3,69 15.462 - Làm đêm Cộng: 11.848 102.758 Gạo lật Gạo trắng Tổng số: 42.087 7,00 294.609 Trong đó: - Làm thêm 6.788 3,50 21.586 - Làm đêm Cộng: 42.087 316.195 Lương thời gian 1,5 công 21.000 Tổng cộng: Ghi 439.953 Thực chất phiếu theo dõi sản phẩm xay xát phiếu báo sản phẩm hồn thành cơng nhân Từ phiếu cơng nhân, phận tiền lương tính tốn theo phương pháp tính bảng để tính tiền lương hưởng công nhân Trên sở lập bảng tốn lương cơng nhân xay xát tháng Tiền lương hưởng theo lương thời gian có bảng chấm cơng riêng Theo bảng tốn lương cơng nhân xay xát tháng năm 2005 (trang 52) kế toán làm thủ tục chi: Đơn vị : Xí nghiệp lương thực PHIẾU CHI Số : 02 Nam Định Ngày 30 tháng năm 2005 Nợ TK : 334 Sinh viên: Lê Thị Trang Mu s 02-TT QĐ 1141-TC/QĐ-CĐKT Ngày 1/11/1995 B¸o c¸o nghiƯp vơ Có TK : 111 Bộ tài Họ tên người nhận tiền : Phạm Thị Oanh Địa : Thủ quỹ Lý chi: Thanh toán lương tháng 4/2005 cho công nhân xay xát Số tiền : 4.659.844 đ (Viết chữ : Bốn triệu, sáu trăn năm chín nghìn, tám trăm bốn mươi bốn đồng) Kèm theo : Bảng toán lương Chứng từ gốc Ngày 30 tháng năm 2005 Thủ trưởng đơn vị tiền Kế toán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) hạch toán (lập chứng từ ghi sổ số 95) sau: Nợ TK 334 4.659.844 Có TK 111 4.659.844 Sau kế tốn lập bảng phân bổ tiền lương: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM Xà HỘI, BHYT, KPCĐ Tháng năm 2005 Số Ghi Có TK TT Đối tượng sử dụng TK 622 Chi phí nhân cơng TT TK 627 Chi phí sản xuất chung TK 641 Chi phí bán hàng TK 642 Chi phí quản lý DN TK 334 Thanh toán với CNV Cộng: TK 334 Các khoản Cộng phụ cấp Có TK 334 Lương TK 338 Kinh phí Bảo hiểm Bảo hiểm cơng đồn xã hội y tế 3.353.433 3.353.433 1.982.263 1.982.263 39.645 297.339 39.645 4.689.038 4.689.038 93.781 703.356 93.781 13.460.213 13.460.213 269.204 2.019.032 269.204 768.469 153.694 23.484.947 23.484.947 Tổng cộng 3.353.433 2.358.893 5.579.955 16.017.653 922.163 402.630 3.788.196 556.324 28.232.098 Căn vào bảng phân bổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ: Đơn vị : Xí nghiệp lương thực Nam nh Sinh viên: Lê Thị Trang CHNG T GHI SỔ Số : 96 Ngày 30 tháng năm 2005 B¸o c¸o nghiƯp vơ Trích yếu Tài khoản Nợ Có Hạch tốn trích tiền lương tháng 4/2005 Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Phải trả công nhân viên 622 627 641 642 Số tiền Nợ Có 3.353.433 1.982.263 4.689.038 13.460.213 334 23.484.947 Cộng chi Kèm theo : Bảng phân bổ tiền lương T4/2005 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn chứng từ ghi sổ, kế toán ghi sổ TK 334: SỔ CÁI TK 334 " Phải trả công nhân viên" Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số Ngày 30-4 12 94 95 96 97 7-4 30-4 30-4 30-4 30-4 Diễn giải Người lập (Ký, họ tên) TK đối ứng Số tiền Nợ Số dư đầu kỳ Tạm ứng lương cho CNV văn phịng Thanh tốn lương phận văn phịng Thanh tốn lương cơng nhân Trích lương cơng nhân tháng 4/2005 Trích lương quản lý PX tháng 4/2005 Trích lương nhân viên bán hàng tháng 4/2005 Trích lương phận văn phịng Xí nghiệp tháng 4/2005 Khấu trừ 5%BHXH, 1% BHYT CNV 111 111 111 622 627 641 6.600.000 11.575.588 4.659.844 3.353.433 1.982.263 4.689.038 642 3383 3384 Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ Có 13.460.213 922.163 … 23.757.595 … 23.757.595 3.3 Hạch tốn khoản trích theo lương: a Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế: Tất cơng nhân viên Xí nghiệp lao động biên chế phải đóng bảo hiểm xã hội Việc quản lý số lượng lao động đóng BHXH phòng Tổ chức quản lý (bộ phận lao động tiền lương) Sổ BHXH lập cho người Sinh viên: Lê Thị Trang 5 Báo cáo nghiệp vụ Theo quy định Nhà nước, quỹ bảo hiểm trích nộp 20% tổng quỹ lương bản, 15% người sử dụng lao động phải nộp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% người lao động phải nộp Hàng quý, Xí nghiệp lập bảng kế hoạch nộp bảo hiểm xã hội dựa tình hình biến động lao động quỹ tiền lương, gửi bảo hiểm xã hội để theo dõi thu nộp: TỔNG XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC KẾ HOẠCH NỘP BẢO HIỂM Xà HỘI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH Quý II năm 2005 Diễn giải Số người Tháng 04/2005 Tháng 05/2005 Tháng 06/2005 Tổng cộng: Lập bảng Lương (cơ bản) 57 33.755.400 58 34.347.600 58 34.347.600 Quỹ lương Phụ cấp lương 252.000 252.000 252.000 102.450.600 Kế toán trưởng Tổng số 34.007.400 34.599.600 34.599.600 Mức đóng 20% Ghi 6.801.480 6.919.920 6.919.920 756.000 103.206.600 20.641.320 Nam Định, ngày 15 tháng năm 2005 Giám đốc Dựa vào kế hoạch, hàng q quan bảo hiểm có thơng báo cho đơn vị nợp vào tháng cuối quý thực Đối với Bảo hiểm y tế tương tự, tổng mức phải trích nộp 3% quỹ lương bản, người sử dụng lao động trả 2%, người lao động phải nộp 1% Cách tính BHXH: BHXH phải nộp = Tổng quỹ lương x 20% Cách tính BHYT: BHYT phải nộp = Tổng quỹ lương x 3% Bảo hiểm y tế Xí nghiệp mua cho cán cơng nhân viên theo thời hạn vịng 01 năm Thơng thường thời hạn 1/9 năm đến 31/8 năm sau b Kinh phí cơng đồn: Người sử dụng lao động có nhiệm vụ phải trích quỹ kinh phí cơng đồn 2% vào quỹ tiền lương thực tế CNV tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh Từng đơn vị trực thuộc Xí nghiệp phải trích nộp kinh phí Cơng đồn Xí nghiệp để Xí nghiệp nộp 1% lên Cơng đồn cấp (Cơng đồn Tổng Xí nghiệp lương thực miền Bắc), cịn 1% để lại chi tiêu hoạt động cơng đồn sở Số kinh phí cơng đồn đơn vị sở nộp lên hạch toán qua TK 1368 – Phải thu ni b khỏc Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Căn vào bảng phân bổ nêu mức kinh phí cơng đồn đơn vị phụ thuộc phải nộp, kế tốn hạch tốn trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ sau: Đơn vị : Xí nghiệp lương thực Nam Định Trích yếu CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 97 Ngày 30 tháng năm 2005 Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Hạch tốn trích BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 4/2005 Chi phí nhân cơng trực tiếp 622 Chi phí sản xuất chung 627 376.630 Chi phí bán hàng 641 890.917 Chi phí quản lý DN 642 2.557.440 Thu 5%BHXH, 1%BHYT CNV 334 922.163 Phải thu nội khác 1368 3.460.000 Kinh phí cơng đồn 3382 3.862.630 Bảo hiểm xã hội 3383 3.788.196 Bảo hiểm y tế 3384 556.324 Cộng 8.207.150 8.207.150 Báo Nợ số 98 ngày 30/4/2005 phản ánh số tiền KPCĐ Xí nghiệp chuyển nộp cơng đồn cấp 1.931.300 đ qua ngân hàng Kế toán định khoản (chứng từ ghi sổ số 101 ngày 30/4/2005): Nợ TK 3382 Có TK 112 1.931.300 1.931.300 Sổ tài khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phản ánh sau: SỔ CÁI TK 3382 "Kinh phí cơng đồn " Ngày ghi sổ 30-4 Chứng từ ghi sổ Số Ngày 97 30-4 101 30-4 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Số dư đầu kỳ Trích KPCĐ tháng 4/2005 Nộp 1% KPCĐ lên cơng đồn Tcty Cộng phát sinh Số dư cuối k Sinh viên: Lê Thị Trang 627 641 642 1368 112 1.931.300 1.931.300 Có 3.458.700 39.645 93.781 269.204 3.460.000 3.862.630 5.390.030 B¸o c¸o nghiƯp vơ SỔ CÁI TK 3383 "Bảo hiểm xã hội " Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số Ngày 30-4 97 30-4 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Số dư đầu kỳ Trích BHXH tháng 4/2005 Có 627 641 642 334 297.339 703.356 2.019.032 768.469 … 6.801.480 Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ SỔ CÁI TK 3384 "Bảo hiểm y tế " Ngày ghi sổ 30-4 Chứng từ ghi sổ Số Ngày 97 30-4 Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Số dư đầu kỳ Trích BHYT tháng 4/2005 627 641 642 334 Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ Có 8.240.700 39.645 93.781 269.204 153.694 556.324 8.797.024 3.4 Các tiêu phản ánh quan hệ tiền lương suất lao động Trước hết, ta đánh giá chung tình hình thực quỹ lương tháng đầu năm 2005 Để có sở phân tích, người viết tính toán số kế hoạch tháng đầu năm 2005 1/2 kế hoạch năm Tính chênh lệch 2.181 triệu đồng tiền lương = 797 triệu đồng - - = - 293,5 tr.đồng tuyệt đối Như tháng đầu năm 2005 Xí nghiệp hụt chi quỹ lương so với số kế hoạch năm xây dựng trình duyệt Hãy thử xem tính chênh lệch tng Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ đối quỹ lương phản ánh mức độ tiết kiệm hay lãng phí quỹ tiền lương Để phân tích tiêu này, người viết lấy tỷ lệ hồn thành kế hoạch theo doanh thu Tính chênh lệch tương đối = quỹ lương 98.234 tr.đồng 797 tr.đồng - 1090,5 x - = - 1584 tr.đồng 45.000 tr.đồng Qua phân tích tiêu thể mức độ tiết kiệm quỹ lương tương đối lớn Nhưng sâu phân tích tiêu ràng buộc thực đơn giá lương (lợi nhuận, nộp ngân sách) thấy rằng: - Chỉ tiêu nộp ngân sách tháng đầu năm 2005 đảm bảo vượt kế hoạch đề (1.234 tr.đồng nộp tháng/790 tr.đồng KH năm 2005) - Chỉ tiêu lợi nhuận để đảm bảo thực đơn giá lương 150 tr.đồng năm, tức lợi nhuận tháng phải đạt từ 75 tr.đồng trở lên nguồn để thực Nhưng thực tế tháng đầu năm lợi nhuận đạt 30 tr.đồng Do khơng có khả thực đơn giá lương nêu Nếu chi q số lương thực tế chi Xí nghiệp khơng cịn lãi chi >30 tr.đồng bị lỗ Đối với tiền lương phận sản xuất: Khoản mục chi phí Tổng tiền lương sản phẩm tiền lương = -của sản phẩm Khối lượng sản phẩm sản xuất Trong tháng, Xí nghiệp tổ chức xay xát 18.611 gạo, quỹ tiền lương phận xay xát 307 triệu đồng Như vậy: Khoản mục chi phí tiền lương = gạo 307 triệu đồng -18.611 gạo = 16.496 đồng/tấn gạo hay 16,5 đồng/kg gạo TP Theo tính tốn mức hao phí lao động sống để sản xuất kg gạo cơng nhân 16,5 đồng Nếu tính theo định mức máy xay Phòng kinh doanh trên, với cơng xuất máy 11 tấn/ca, bình qn sản xuất 1ca/ngày, dây chuyền bố trí cơng nhân theo định mức thì: Tiền lương BQ ngày 11 SP x 16.496 đ/tấn 01 công nhân = - = 25.922 đồng xay xát Tiền lương BQ tháng cụng nhõn Sinh viên: Lê Thị Trang = 25.922 x 27 ca = 699.894 đồng B¸o c¸o nghiƯp vô xay xát So sánh với đơn giá lương xây đựng cho sản phẩm xay xát 21đ tiền lương/1000 đ doanh số (áp dụng giá bán SP kế hoạch 2.800.000 đ/tấn SP) thì: Tiền lương hưởng = 11 x 2.800.000 đ/tấn x 0,021 = 646.800 đ theo đơn giá/ngày Với cơng nhân/ca sản xuất tiền lương hưởng theo đơn giá công nhân là: 646.800 đ : = 92.400 đ Như thực tế tiền lương hưởng công nhân ca sản xuất 28,05 % tiền lương theo đơn giá Điều hiệu sản xuất kinh doanh Xí nghiệp tháng đầu năm chưa đảm bảo đủ điều kiện thực theo đơn giá tiền lương công nhân thấp Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiệp vơ PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH 1-Nhận xét chung Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định doanh nghiệp vừa kết hoạt động sản xuất kinh doanh đủ trang trải, tạo việc làm thu nhập cho cán công nhân viên, chưa cao phấn đấu khơng ngừng đội ngũ cán công nhân viên - Về tình hình lao động: Xí nghiệp tập thể lao động có số lượng tương đối đơng người tổ chức chặt chẽ, thống từ xuống Lao động quản lý có cấu tương đối gọn nhẹ cán có trình độ chun mơn đa số đào tạo qua trường lớp nên đáp ứng yêu cầu cuả hoạt động sản xuất Bên cạnh đó, phận tương đối lớn số công nhân viên lớn tuổi, không qua đào tạo đào tạo theo công nghệ cũ từ thời kỳ bao cấp chuyển sang không đào tạo lại cơng việc khả thích ứng chậm với tiến khoa học kỹ thuật Điều khó cho Xí nghiệp muốn tạo nên thay đổi chất đội ngũ cán công nhân viên lớp lao động lớn tuổi chưa muốn nghỉ hưởng chế độ không muốn đào tạo tự đào tạo lại nên công tác tuyển dụng bị hạn chế Tổ chức máy kế tốn Xí nghiệp Hệ thống máy Xí nghiệp tổ chức tương đối hồn chỉnh gọn nhẹ Đội ngũ cán CNVC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nắm vững nhiệm vụ chức phận, phần việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh nên máy kế tốn Xí nghiệp tổ chức theo hình thức tập trung nửa phân tán: Tập trung cơng việc hạch tốn thực Phịng kế tốn tài Nửa phân tán thực xí nghiệp, cửa hàng, phân xưởng xí nghiệp có phận kế tốn hạch tốn đầy đủ theo “Chế độ hạch tốn kế tốn cấp” Xí nghiệp, phân xưởng có nhân viên thống kê theo dõi báo sổ hàng tháng Hình thức kế tốn làm giảm nhẹ cơng việc hạch tốn hàng ngày Phịng kế tốn, khơng theo dõi phát sinh thường xuyên Xí nghiệp, ca hng, phõn xng Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Cơng tác kế tốn Xí nghiệp thực áp dụng chế độ ban hành Nhà nước, tiến hành triệt để, với yêu cầu nguyên tắc kế toán đề Trong q trình hạch tốn Xí nghiệp cải tiến để phù hợp với đặc điểm kế toán đặc điểm hoạt động SXKD Xí nghiệp Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương đáp ứng yêu cầu quản lý Xí nghiệp đề ra, đảm bảo tính thống mặt phạm vi, phương pháp tính tốn nội dung cơng tác kế tốn Mơ hình kế tốn Xí nghiệp phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, tránh trùng lắp, trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, dễ kiểm tra đối chiếu giúp cho Xí nghiệp nắm vững tình hình SXKD nói chung chi phí nhân cơng nói riêng Xí nghiệp thực hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ phù hợp với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn, việc xử lý chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ vào hệ thống sổ sách hợp lý Tính lương sản phẩm cho cơng nhân: Tính lương cho cơng nhân dựa vào sản phẩm hồn thành đặc điểm sản xuất phận để tính lương cho cơng nhân cho hợp lý + Bộ phận có tính chất tập thể trả lương khốn sản phẩm theo nhóm, tổ dựa vào cấp bậc công việc, số ngày công quy đổi Tổ chức hạch toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ: + Kế toán chi tiết tiền lương BHXH thực xác cụ thể, tỷ mỷ kịp thời đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo sách Nhà nước quy định Xí nghiệp Kế toán tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền lương BHXH theo bước hạch tốn trích lập quỹ BHXH, KPCĐ chế độ hành Phân bổ tiền lương vào đối tượng chịu chi phí nên việc tính giá thành sản phẩm xác Tuy nhiên Xí nghiệp khơng trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất theo chế độ mà phát sinh tính trực tiếp vào chi phí sản xuất 2- Ưu điểm: Qua tìm hiểu phân tích ta thấy cơng tác hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp có ưu điểm sau: Cơ sở vật chất Xí nghiệp đầy đủ, với máy móc đại, phục vụ tốt điều kiện làm việc cho người lao động làm cho người lao động có khả phát huy lực mình, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, tăng tiền lương tăng kết sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu phát triển Xí nghiệp Bộ máy quản lý tổ chức gọn nhẹ, có trình độ lực, làm việc có hiệu tạo lịng tin tồn thể CNV Xí nghiệp Bộ máy kế tốn c Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ tổ chức phù hợp với điều kiện sản xuất, kế tốn tiền lương nắm vững thơng tin cần thiết cho q trình hạch tốn Trích nộp, mua BHXH, BHYT, KPCĐ đầy đủ cho cán CNV Xí nghiệp theo quy định Nhà nước Hình thức trả lương kết hợp với tiền thưởng Xí nghiệp có phù hợp linh hoạt cho phận + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: áp dụng cho phận công nhân xay xát, trực tiếp sản xuất + Trả lương theo hình thức khoán áp dụng cho phận phục vụ sản xuất, theo hình thức th khốn + Trả lương thời gian cho khối phòng ban chức Tiền lương tồn Xí nghiệp gắn liền với kết sản xuất kinh doanh năm Xí nghiệp Xác định đơn giá tiền lương sản phẩm làm cho công nhân biết kết sản xuất ngày khuyến khích họ làm việc tích cực để tăng số lượng sản phẩm, tăng tiền lương Thanh toán tiền lương kỳ hạn, trực tiếp phát lương đến tận tay người lao động, tránh tình trạng ăn chặn bớt xén tiền cơng cơng nhân, tạo lịng tin cơng nhân với Xí nghiệp Ngồi tiền lương cơng nhân nhận khoản thu nhập khác nhu BHXH, KPCĐ nghỉ ồm thai sản, ngày lễ tết Nhược điểm: - Mặc dù việc hạch toán tiền lương đảm bảo theo trình tự đáp ứng đầy đủ mặt chế độ q trình theo dõi tính tốn hạch tốn lại hai phận khác nên mang tính theo dõi liên tục Bộ phận tiền lương chế độ BHXH thuộc phịng Tổ chức – Hành – Thanh tra làm cơng việc tính tốn tiền lương hưởng cơng nhân viên, phận kế tốn tiền lương làm thủ tục chi hạch toán Từ thủ tục chứng từ hạch tốn mang tính chắp vá, khơng liên tục, phận làm theo cách làm - Việc xác định phân bổ tiền lương vào chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng chưa cụ thể việc xác định đối tượng hạch toán chưa thống Qua báo cáo tài chính, Xí nghiệp hoạt động tài (cho thuê kho tàng, nhà xưởng, bến bãi) tương đối lớn không thấy phần chi cho hoạt động khoản mục tiền lương mà hạch tốn hết vào tài khoản chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Sinh viªn: Lª Thị Trang Báo cáo nghiệp vụ - Do hoạt động Xí nghiệp cịn gặp khó khăn chưa đảm bảo mặt lợi nhuận nên chưa thực đơn giá lương theo kế hoạch dẫn đến thu nhập người lao động chưa cao, việc khuyến khích tăng xuất cịn hạn chế Kiến nghị: Nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý, hạch toán tiền lương doanh nghiệp, người viết đưa số kiến nghị sau: - Tập trung, phân cơng cơng tác quản lý, tính tốn lương khoản trích theo lương theo chức phận Không nên để hai phận quản lý tính tốn Bộ phận lao động tiền lương quản lý mặt chế độ, sách, phận kế toán tiền lương phải quản lý tồn mặt tính tốn hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Có đảm bảo tính thống quản lý hạch toán - Về chế trả lương: Đối với doanh nghiệp, lương công nhân viên hưởng theo kết sản xuất kinh doanh Điều phù hợp với chế thị trường ngày Nhưng tượng cào thu nhập phổ biến doanh nghiệp, Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định không ngoại lệ Cán có thâm niên cơng tác lâu năm hưởng lương cao việc thực chức công việc hạn chế tuổi tác, trình độ, kiến thức không cập nhật thường xuyên Trong số cán trẻ có trình độ, lực cơng tác hưởng lương thấp Về vấn đề qua nghiên cứu, người viết đề nghị doanh nghiệp nên áp dụng hình thức trả lương theo hướng dẫn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 Bộ Lao động – Thương binh xã hội việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp Nhà nước Những nội dung chủ yếu Hướng dẫn là: + Thực phân phối theo lao động Tiền lương phụ thuộc vào kết lao động cuối người, phận Những người thực cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trả lương cao, cao lương Giám đốc + Chống phân phối bình quân, hệ số giãn cách người có tiền lương cao thấp Doanh nghiệp lựa chọn, định tối đa không hai lần so với hệ số mức lương cao áp dụng doanh nghiệp theo quy định Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 Chính phủ thấp hệ số mức lương quy định Nghị định 26/CP nói + Quỹ tiền lương phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc doanh nghiệp, khơng sử dụng vào mục đích khỏc Sinh viên: Lê Thị Trang Báo cáo nghiƯp vơ Theo hướng dẫn này, cách tính để trả lương theo công việc giao gắn với độ phức tạp, tính trách nhiệm cơng việc địi hỏi, mức độ hồn thành cơng việc số ngày cơng thực tế - Về kế toán tiền lương khoản trích theo lương: Theo kế tốn Xí nghiệp phương pháp xác định quỹ lương Xí nghiệp đơn giản Đó tính hiệu sản xuất kinh doanh tháng sau thực tính tốn quỹ lương phải trả cho đảm bảo mức lợi nhuận kỳ đó, nghĩa lợi nhuận trung tâm, khoản chi cho người lao động, phúc lợi xoay quanh lợi nhuận lợi nhuân không đổi tiền lương tăng giảm theo kết Với cách làm tạo nên tư tưởng an phận, khơng có tính khuyến khích để tăng suất lao động tạo thêm lợi nhuận Tại doanh nghiệp không chọn hai tiêu thức lợi nhuận tiền lương làm trung tâm để phấn đấu để có thu nhập cao KẾT LUẬN Tiền lương vấn đề quan trọng, định đến thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Đối với cán công nhân viên tiền lương khoản thu nhập để họ tồn tiếp tục làm việc Còn doanh nghiệp tiền lương khoản mục chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm Do hạch toán tiền lương khoản trích theo lương phần hành kế tốn khơng thể thiếu đơn vị kinh tế Tính đúng, tính đủ tiền lương khơng đem lại ổn định đời sống vật chất tinh thần cho người lao động mà cịn góp phần vào phát triển uy tín Xí nghiệp Trong thời gian thực tập Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định, nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý, hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương, giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn , tập thể cán phòng Tài Kế tốn Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định lựa chọn đề tài để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với kiến thức nhiều hạn chế, chuyên đề chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mà người viết cịn mắc phải Người viết mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo hướng dẫn, cán cơng nhân viên phịng Tài kế tốn để chun c hon thin hn Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Người viết xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn, tập thể cán Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định giúp đỡ tơi hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp này./ Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2006 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1- KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2 a.Tiền lương b- Chức tiền lương c- Các khoản trích theo lương d Đặc điểm tiền lương Quỹ tiền lương thành phần quỹ tiền lương doanh nghiệp Chế độ tiền lương hình thức trả lương doanh nghiệp 3.1- Nguyên tắc tính trả lương 3.2 - Chế độ tiền lương 3.3- Các hình thức trả lương: 3.3.1- Hình thức trả lương theo sn phm: Sinh viên: Lê Thị Trang 6 B¸o c¸o nghiƯp vơ 3.3.2- Hình thức trả lương theo thời gian: 11 3.3.3- Chế độ tiền thưởng phụ cấp, trợ cấp khác 12 II- HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 13 1- ý nghĩa nhiệm vụ hạch toán tiền lương 13 a- Ý nghĩa hạch toán tiền lương: 13 b- Nhiệm vụ 14 2- Tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương 14 3- Hạch tốn chi tiết khoản trích theo lương 16 4- Kế tốn tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 16 Các hình thức sổ kế tốn áp dụng hạch toán tiền lương khoản trích theo lương 20 Các tiêu phản ánh quan hệ tiền lương suất lao động PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH Quá trình hình thành phát triển Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định 24 đặc điểm máy quản lý kinh doanh Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định 26 3.1 Kết cấu tổ chức mạng lưới sản xuất kinh doanh 21 24 24 24 Xí nghiệp lương thực Nam định 26 3.1.1 Các cửa hàng, quầy, tổ kinh doanh, phân xưởng, trạm xay xát chế biến trực thuộc Xí nghiệp, Nhà máy: 26 3.1.2- Các phận quản lý Văn Phịng Xí nghiệp: 26 3.1.3- Bộ máy quản lý cỏc Xớ nghip, Nh mỏy, Sinh viên: Lê Thị Trang B¸o c¸o nghiƯp vơ Cửa hàng trực thuộc Xí nghiệp: 29 3.1.4- Cơ cấu chất lượng lao động quản lý: 29 II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN, CƠNG TÁC KẾ TỐN VÀ SỔ KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH: 30 1- Đặc điểm: 30 2- Chức nhiệm vụ máy kế tốn Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định: 31 3- Tổ chức hạch toán kế toán: 32 3.1 Hệ thống chứng từ 32 3.2 Hệ thống tài khoản 32 3.3- Hình thức kế tốn 34 III TÌNH HÌNH HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC KINH DOANH TỔNG HỢP NAM ĐỊNH 36 Các hình thức trả lương doanh nghiệp 36 Phương pháp xác định quỹ tiền lương Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định 36 Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp lương thực kinh doanh tổng hợp Nam Định 40 3.1 Trả lương theo thời gian 40 3.2 Trả lương theo sản phẩm 45 3.3 Hạch toán khoản trích theo lương: 56 a Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế: 56 b Kinh phí cơng đồn: 57 3.4 Các tiêu phản ánh quan hệ tiền lng v nng sut lao ng Sinh viên: Lê Thị Trang 59 B¸o c¸o nghiƯp vơ PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH 62 1-Nhận xét chung 62 2- Ưu điểm: 63 Nhược điểm: 64 Kiến nghị: 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hệ thống kế tốn doanh nghiệp NXB Tài chính, Hà Nội 2000 - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê, Hà Nội 2001 - Các văn quy định chế độ tiền lương Tập I,II,III,IV,V,VI NXB Lao động – Xã hội - Tạp chí Tài chớnh Sinh viên: Lê Thị Trang

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan