1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 513,18 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài KTNB nhân tố quan trọng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng KTNB qui định hệ thống đo lường nhằm đánh giá rủi ro khác hoạt động doanh nghiệp, ngân hàng Từ đó, KTNB giúp BGĐ, HĐQT ngân hàng kiểm sốt hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả đạt mục tiêu kinh doanh Nhận thức rõ vai trò KTNB NHTM, 10 năm qua, giúp đỡ tổ chức quốc tế, nhà chức trách Việt Nam thúc đẩy trình củng cố nội ngành ngân hàng tăng cường thực thi quy định KTNB kiểm tốn từ bên ngồi NHTM Trong q trình cải cách hồn thiện, vai trị KTNB, tổ chức KTNB NHTM có kết đáng khích lệ song để có hệ thống khái niệm qui trình KTNB thống tăng cường vai trò KTNB, phát huy chức KTNB công tác quản trị NHTM đặt nhiều vấn đề phương diện sách lẫn thực tiễn tổ chức hoạt động Hệ thống NHTM Việt Nam phát triển nhanh chóng với nhiều hội thách thức đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO Trong trình hội nhập mình, NHTM phải khơng ngừng tăng cường lực tài chính, điều hành, hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế Để làm điều này, vai trị cơng tác KTNB ngân hàng góp phần khơng nhỏ Tổ chức KTNB nội dung chủ yếu cơng tác KTNB Hồn thiện tổ chức KTNB yêu cầu nhân tố góp phần vào ổn định phát triển NHTM 2 Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - NHTM lớn hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng, quản lý khối lượng lớn vốn tài sản ngân hàng khách hàng, công tác KTNB lãnh đạo ngân hàng trọng Thực mục tiêu chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam “Phát triển bền vững, hội nhập, an tồn, hiệu quả” thiết phải xây dựng chuẩn hóa cơng tác KTNB, có nội dung quan trọng công tác tổ chức KTNB nhằm giúp kiểm toán nội Ngân hàng vận hành cách có hiệu để quản lý kiểm sốt rủi ro, đảm bảo an tồn hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Nhận thức vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác tổ chức KTNB NHTM, cụ thể hóa cơng tác tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện tổ KTNB phục vụ cho cơng tác quản trị ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thơng qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu sách, qui trình, hồ sơ kiểm toán nội tiếp xúc với nhân viên KTNB Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vào nội dung kiểm toán khoảng thời gian 2005 – 2006 Phòng KTNB Hội sở Ngân hàng tổ chức 3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phép biện chứng vật phương pháp toán, chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, điều tra, so sánh, đối chiếu … để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài đưa khái niệm tổng luận cách có hệ thống tổ chức KTNB NHTM, từ phân tích thực trạng tổ chức KTNB ngân hàng mối quan hệ với NHTM nói chung, nêu tồn nguyên nhân trình hoạt động KTNB Đề tài đề xuất giải pháp bình diện vĩ mơ vi mơ nhằm hồn thiện hoạt động KTNB NHTM nói chung ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề kết cấu theo hai chương sau: Chương 1: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt NamChương 2: Chương 2: Phương hướng, giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 Chương 1: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với tổ chức kiểm toán nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Vietnam - BIDV) thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ Trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, qua giai đoạn phát triển đất nước với nhiệm vụ khác nhau, tên gọi Ngân hàng có thay đổi qua thời kỳ: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957; Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Từ thành lập nay, hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam gắn liền với phát triển kinh tế đất nước qua thời kỳ Với việc cung ứng vốn đầu tư xây dựng bản, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam góp phần đưa vào sử dụng nhiều cơng trình lớn, làm tăng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế Chức Ngân hàng có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước: Trong thời kỳ chiến tranh, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (khi Ngân hàng kiến thiết Việt Nam) cung cấp vốn kiến thiết theo kế hoạch dự toán nhà nước duyệt; quản lý toàn vốn ngân sách nhà nước vốn tự có dùng vào kiến thiết bản; cho xí nghiệp nhận thầu quốc doanh vay ngắn hạn theo kế hoạch nhà nước Ngân hàng cung ứng vốn phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng Miền Bắc xã hội chủ nghĩa, góp phần giải phóng Miền Nam thống đất nước Sau nước ta hoàn tồn giải phóng, nhiệm vụ khơi phục phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu Kinh tế đất nước đạt số thành tựu không nhỏ, có tham gia tích cực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (lúc có tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam) với chức cho vay cấp vốn đầu tư xây dựng bản, vốn lưu động xây dựng bản, lĩnh vực đầu tư cơng trình trọng điểm đất nước như: khu gang thép Thái Ngun, khu cơng nghiệp Việt Trì, đường sắt Bắc Nam, xi măng Bỉm Sơn… Đặc biệt từ năm 1986 đến nay, thực đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động Ngành Ngân hàng nước ta nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói riêng có đổi hướng, có bước ngoặt quan trọng, đặc biệt từ có Pháp lệnh Ngân hàng vào năm 1990 sau Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng năm 1998 Ngân hàng thực thành công thử nghiệm quan trọng Đảng Nhà nước đổi chế đầu tư: từ năm 1990 cơng trình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn hình thức phải vay để đầu tư Thử nghiệm góp phần xố bỏ chế bao cấp cho vay đầu tư Cùng với việc chuyển đổi từ việc cấp phát vốn chủ yếu sang cho vay, Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hoạt động gần NHTM nghĩa với chức là: huy động vốn trung hạn, dài hạn nước; nhận vốn từ ngân sách Nhà nước; cho vay dự án phát triển kinh tế - kỹ thuật; kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng, chủ yếu lĩnh vực đầu tư phát triển Đến năm 1997, theo Điều lệ 349-QĐ/NH5 ngày 16/10/1997, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hoàn thiện chức NHTM Chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn huy động vốn dài hạn, trung hạn ngắn hạn nước để đầu tư phát triển, kinh doanh đa tổng hợp tài chính, tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ nguồn vốn Chính phủ, tổ chức tài chính, tiền tệ, tổ chức, đoàn thể, cá nhân nước theo pháp luật Từ thực đường lối Đổi kinh tế Đảng Nhà nước đến nay, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trưởng thành vượt bậc đạt kết quan trọng, là: Thứ nhất, Ngân hàng ln giữ vai trò, vị ngân hàng hàng đầu việc cung ứng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, với ngân hàng quốc doanh Việt Nam lực lượng chủ lực thực thi sách tiền tệ quốc gia, góp phần cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Ngân hàng ln nỗ lực cao phục vụ cho đầu tư phát triển Vốn đầu tư tập trung cho vay chương trình lớn, dự án trọng điểm điện lực (4.000 tỷ đồng), bưu viễn thơng (1.000 tỷ đồng), xi măng (2.000 tỷ đồng), khu công nghiệp (1.000 tỷ đồng)…; Thứ hai, Ngân hàng kinh doanh đa tổng hợp, hiệu cao, đảm bảo an toàn, tuân thủ pháp luật chủ động hội nhập quốc tế; Thứ ba, Quy mô tốc độ tăng trưởng tốt Những năm qua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ln trì tốc độ tăng trưởng hợp lý Từ năm 2003 đến tổng tài sản tăng trưởng bình quân 18%/năm, huy động vốn xấp xỉ 21%/năm, dư nợ tín dụng khoảng 18%/năm Một số tiêu hoạt động tốc độ tăng trưởng BIDV thể biểu đồ 1.1; 1.2; 1.3; Thứ tư, Ngân hàng xây dựng tảng công nghệ thông tin ngân hàng ban đầu đáp ứng hoạt động ngân hàng làm sở tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh Ngồi ra, Ngân hàng cịn xây dựng củng cố hệ thống kế toán minh bạch làm sở cho quản trị điều hành đồng thời tạo dựng dịch chuyển cấu tài sản theo hướng bền vững, hợp lý, củng cố xây dựng tài lành mạnh; Thứ năm, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam định hình dần mơ hình tổ chức theo hướng Tập đồn Tài Mạng lưới tổ chức hoạt động rộng khắp toàn quốc bước đầu mở rộng hoạt động đầu tư sang thị trường nước ngồi Những kết góp phần nâng cao uy tín, lực kinh nghiệm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, đưa Ngân hàng trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam, tảng tiền đề quan trọng để Ngân hàng bước vào giai đoạn phát triển Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản qua thời kỳ Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu qua thời kỳ Biểu đồ 1.3: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế qua thời kỳ Nguồn: Báo cáo thường niên 2006 BIDV 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có ảnh hưởng đến tổ chức kiểm tốn nội Giống NHTM nói chung, hoạt động kinh doanh Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam phân chia thành hai hoạt động chính: huy động vốn sử dụng vốn BIDV có đầy đủ chức NHTM phép kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ dự án từ nguồn vốn, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ nước Đặc biệt, BIDV cung cấp dịch vụ lĩnh vực đầu tư dự án trọng điểm nhà nước BIDV cung ứng đầy đủ phong phú sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống đại bao gồm: (a) Dịch vụ nhận tiền gửi Các dịch vụ nhận tiền gửi BIDV đa dạng tiện lợi Các loại sản phẩm tiền gửi đa dạng phong phú với phương thức trả lãi linh hoạt thơng qua hình thức tài khoản tiền gửi tiền gửi tiết kiệm: - Tài khoản tốn; - Tiền gửi khơng kỳ hạn; - Tiền gửi có tiết kiệm có kỳ hạn; - Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi (b) Dịch vụ tín dụng Cung ứng tín dụng đầu tư, tài trợ dự án coi trọng điểm hoạt động mạnh BIDV Nhu cầu vốn khách hàng Ngân hàng đáp ứng thông qua sản phẩm tín dụng phong phú như: - Cho vay cá nhân: cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay cán công nhân viên, cho vay khác; - Cho vay bổ sung vốn lưu động theo món, cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng; - Cho vay tài trợ xuất khẩu, tài trợ dự án; - Cho vay thi công xây lắp theo món, theo hạn mức tín dụng; (c) Dịch vụ kinh doanh tiền tệ Đây lĩnh vực BIDV nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung BIDV triển khai bắt đầu thực sản phẩm dịch vụ kinh doanh tiền tệ như: giao dịch giao ngay; giao dịch quyền chọn tiền tệ; giao dịch hoán đổi tiền tệ; giao dịch kỳ hạn tiền tệ (d) Dịch vụ tài trợ thương mại Đây sản phẩm dịch vụ đặc trưng NHTM đại BIDV bước phát triển dịch vụ để xóa độc canh tín dụng để đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế đại Các sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại BIDV bao gồm: - Dịch vụ chuyển tiền; - Dịch vụ phát hành, nhờ thu hối phiếu trơn; - Phát hành, thông báo, xác nhận L/C; - Nhờ thu; - Thông báo, xác nhận bảo lãnh; - Chiết khấu; - Thanh toán séc du lịch; (e) Dịch vụ e-banking BIDV phát hành loại thẻ ATM với tính phong phú, đại lý chấp nhận tốn loại thẻ tín dụng quốc tế Mastercard, Visacard…BIDV thực dịch vụ ngân hàng gia homebanking (f) Các dịch vụ khác Các dịch vụ BIDV phong phú, dịch vụ BIDV cịn cung cấp dịch vụ khác như: - Dịch vụ ngân quỹ: giao nhận, kiểm đếm, dịch vụ tiền đồng, ngoại tệ, thu, phát tiền gia… - Dịch vụ tư vấn tài đầu tư; - Dịch vụ đầu tư chứng khoán; - Dịch vụ cho thuê tài chính; - Dịch vụ bảo hiểm; 1 - Dịch vụ ngân hàng định toán chứng khoán, ngân hàng đại lý cho vay tài trợ ủy thác nguồn vốn hỗ trợ nước… Với mạng lưới chi nhánh phủ khắp 64 tỉnh, thành nước, BIDV không ngừng khơi tăng nguồn vốn việc mở rộng nhiều kênh huy động vốn từ dân cư, doanh nghiệp, vay hợp vốn, vay tài trợ nhập từ nước ngoài, tham gia vào thị trường chứng khoán phát hành trái phiếu Trên sở chủ động nguồn vốn, BIDV đa dạng hóa hình thức cho vay kinh tế tập trung năm hoạt động chính: cho vay truyền thống với phương thức ngày đa dạng cho vay đồng tài trợ, cho vay xuất nhập khẩu, bảo lãnh; cho thuê tài chính; mua trái phiếu để đầu tư chuyển đổi tham gia cổ phần trực tiếp Cơng ty; cho vay thơng qua hình thức đại lý ủy thác; thực nghiệp vụ ngân hàng bán bn cho dự án tài nơng thơn vay vốn Ngân hàng giới Trong thời kỳ đổi mới, BIDV tăng thêm nhiều tiện ích, sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đáp ứng nhu cầu khách hàng, dịch vụ toán quốc tế, toán nước, chuyển tiền, chi trả kiều hối, toán thẻ séc, mua bán ngoại tệ…tăng trưởng quy mô lẫn chất lượng dịch vụ Nhiều dịch vụ phi ngân hàng bảo hiểm phi nhân thọ, chứng khốn, cho th tài chính…được phát triển, có hệ thống làm cho cấu tài sản nợ - tài sản có Ngân hàng chuyển dịch theo hướng tích cực Từ đặc điểm hoạt động kinh doanh nêu đây, thấy Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cung cấp số lượng lớn sản phẩm, phong phú, đa dạng loại hình, tính chất, khác quy mơ Bên cạnh đó, số lượng giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vô lớn, độ phức tạp việc thực giao dịch khác nhau, nên khả xảy rủi ro, sai sót gian lận hoạt động Ngân hàng tương đối cao Điều đòi hỏi hệ thống KSNB Ngân hàng phải thiết kế vận hành hữu hiệu Vai trò KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần thiết việc nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro, kiểm soát quản trị Ngân hàng Yêu cầu đặt cho nhân viên KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam không hiểu rõ cấu rủi ro quy trình, sản phẩm Ngân hàng cung cấp mà cịn phải có kiến thức cập nhật lĩnh vực kiểm toán, sản phẩm khả xử lý khối lượng công việc tương đối lớn 1.1.3 Tổ chức máy quản lý Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Là ngân hàng kinh doanh đa năng, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có hệ thống tổ chức rộng lớn với mạng lưới 100 chi nhánh tỉnh, thành phố, khu vực; sở giao dịch văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh; đơn vị liên doanh: Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt, Công ty Liên doanh tháp BIDV, Công ty Quản lý quỹ đầu tư, Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga đơn vị có vốn góp cổ phần BIDV Cơng ty cổ phần Đầu tư tài BIDV; cơng ty độc lập: Cơng ty Cho th tài 2, Cơng ty Chứng khốn BIDV, Cơng ty Bảo hiểm BIDV, Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có đội ngũ 10.000 cán nhân viên trình độ đại học đại học chiếm 80% Sơ đồ 1.1: Tổ chức BIDV theo khối chức Khối công ty Khối Ngân hàng Cơng ty Cho th tài Cơng ty Cho thuê tài Các Sở giao dịch, chi nhánh Khối nghiệp Trung tâm Công nghệ thông tin Trung tâm Đào tạo Cơng ty Chứng khốn Cơng ty Quản lý nợ khai thác tài sản Công ty Bảo hiểm Sở giao dịch 100 Chi nhánh 194 Phßng giao dÞch 151 Điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm Khối Liên doanh, góp vốn cổ phần Ngân hàng VIDPublic Ngân hàng Lào Việt Liên doanhTháp BIDV Liên doanh Quản lý quỹ đầu tư Liên doanh Việt Nga Các đơn vị có vốn Góp Cổ phần BIDV Từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước, có HĐQT, Ban TGĐ điều hành phịng ban chức Hội sở Các phịng ban thực chức tham mưu giúp HĐQT TGĐ việc quản lý điều hành hoạt động Ngân hàng Giai đoạn 2004 – 2005, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tiếp tục thực cấu lại mơ hình tổ chức, quản lý hệ thống thành khối chức theo Đề án Cơ cấu lại ngân hàng phù hợp với yêu cầu triển khai dự án đại hóa ngân hàng: Khối ngân hàng, khối cơng ty hạch toán độc lập, Khối đơn vị nghiệp, Khối đơn vị liên doanh Đồng thời năm 2004, với việc cấu lại mơ hình tổ chức Hội sở chính, Ngân hàng thành lập Hội đồng xử lý rủi ro trực thuộc Hội đồng Quản trị, Hội đồng trực thuộc TGĐ: Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có, Hội đồng tín dụng, Hội đồng cơng nghệ thơng tin (chi tiết xem sơ đồ 2.2) Bộ máy tổ chức BIDV tổ chức theo mơ hình quản lý tập trung quản lý thống Hội sở Tại Hội sở chính, HĐQT quan quyền lực cao Ngân hàng HĐQT chịu trách nhiệm quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo quy định Luật tổ chức tín dụng, Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng, điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam quy định khác có liên quan pháp luật, nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn HĐQT chịu trách nhiệm hoạch định sách kinh doanh, quản lý kinh doanh, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển chung kiểm tra giám sát lĩnh vực quan trọng BIDV HĐQT có bảy thành viên, có chủ tịch HĐQT sáu thành viên HĐQT Ban TGĐ chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều lệ tổ chức hoạt động BIDV Ban TGĐ gồm tám người, có TGĐ bảy Phó TGĐ BKS gồm ba thành viên có trưởng BKS chịu trách nhiệm: - Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán BIDV theo quy định hành; - Thực hoạt động KTNB BIDV; - Thực giám sát an toàn hoạt động BIDV thông qua kiểm tra, giám sát, KTNB việc thực chế, sách, chế độ, pháp luật Nhà nước, điều lệ tổ chức hoạt động BIDV, nghị quyết, định HĐQT Chủ tịch HĐQT Các Ban Hội sở có chức tham mưu, giúp việc cho HĐQT, TGĐ quản trị, điều hành hệ thống theo lĩnh vực nghiệp vụ phân cơng Các Ban có chức đạo, hướng dẫn đơn vị hệ thống triển khai thực nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hệ thống Mối quan hệ Ban chuyên môn, nghiệp vụ Hội sở quan hệ Phịng đơn vị thành viên quan hệ phối hợp công tác theo chức năng, nhiệm vụ giao để triển khai thực nhiệm vụ theo đạo Ban lãnh đạo 1 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức máy Hội sở HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng xử lý rủi ro Ban kiểm sốt Phịng Kiểm tốn nội Ban Chun viên BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Hội đồng quản lý tài sản nợ - có Hội đồng tín dụng Hội đồng Công nghệ thông tin Khối Quản lý rủi ro Khối Tín dụng Ban quản lý rủi ro Ban kiểm tra nội Ban KTNB Khối Dịch vụ Ban Quẩn lý chi nhánh Ban Tín dụng Ban Quản lý Tín dụng Ban thẩm định Khối Kế tốn Khối Tài Ban QLCN Ban Kinh doanh đối ngoại Khối Hỗ trợ Văn phòng Ban nguồn vốn kinh doanh tiền tệ Ban kế hoạch phát triển Ban Dịch vụ Trung tâm thẻ Ban Tài Trung tâm thẻ Ban đầu tư Ban Đầu tư Ban kế tốn phịng Tổ Văn chức cán Trung tâm Thanh toán Ban Pháp chế Quản lý Tài sản nội ngành Ban Quản lý cơng trình Ban quan hệ công chúng Ban công nghệ Ban Quản lý dự án Cổ phần hóa Văn phịng Đảng uỷ Văn phịng Cơng đồn Ngồi Hội sở chính, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cịn có sở giao dịch, 100 chi nhánh, 194 phòng giao dịch, 151 điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm tất 64 tỉnh, thành phố nước Chi nhánh, sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đại diện pháp nhân Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, có dấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch tốn phụ thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Các chi nhánh, sở giao dịch thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật tổ chức tín dụng, theo Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, theo Quy chế tổ chức hoạt động HĐQT ban hành theo ủy quyền TGĐ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (Quy định định số 4270/QĐ-HĐQT ngày 28/10/2003 Hội đồng Quản trị tổ chức hoạt động sở giao dịch/chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo Quyết định 184/QĐ-HĐQT/2005 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thể qua sơ đồ 1.3 BGĐ chi nhánh chịu trách nhiệm trước TGĐ, trước pháp luật việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều lệ tổ chức hoạt động BIDV Giúp việc cho BGĐ có hội đồng giúp việc hội đồng tín dụng, hội đồng quản lý tài sản nợ - có, hội đồng khoa học, hội đồng khen thưởng - kỷ luật… Các phịng, tổ Chi nhánh có chức tham mưu cho Giám đốc chi nhánh lĩnh vực giao; lập chương trình, kế hoạch, biện pháp, tiến độ triển khai nhiệm vụ giao trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp nghiệp vụ thuộc lĩnh vực giao theo quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ 1 Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV BAN GIÁM ĐỐC Khối Tín dụng Khối Dịch vụ khách hàng Phịng Tín dụng Phịng Thẩm định Các Hội Đồng giúp việc Khối QL nội Khối trực thuộc Các Phòng dịch vụ khách hàng Phòng/(tổ) kiểm tra nội Phòng/(Tổ)Tiền tệ - Kho quĩ Phòng Giao dịch Phòng/(tổ) Điện tốn Điểm giao dịch Phịng Quản lý tín dụng Phịng/(Tổ) Thanh tốn quốc tế PhịngTài - Kế tốn Quỹ Tiết kiệm Phịng Tổ chức – hành Phịng Kế hoạch - nguồn vốn Phòng/điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm đơn vị trực thuộc, đại diện theo ủy quyền Sở giao dịch/chi nhánh để thực hoạt động kinh doanh phục vụ hoạt động kinh doanh Ngân hàng theo quy định pháp luật, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phịng/điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm có chức cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh đơn vị theo quy định Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Là ngân hàng tín nhiệm nước quốc tế; có quan hệ đại lý, quan hệ tốn với 800 ngân hàng lớn giới với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế Bên cạnh liên doanh ngồi nước cịn có cơng ty mà Ngân hàng tham gia hùn vốn, góp cổ phần như: Quỹ tín dụng Nhân dân trung ương, Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia, Ngân hàng cổ phần nhà Hà nội (HABUBANK),… Hiện Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tiếp tục củng cố, kiện tồn mơ hình tổ chức từ Hội sở tới đơn vị thành viên theo hướng nâng cao hiệu hoạt động xây dựng Ngân hàng trở thành tập đồn tài – ngân hàng với bốn lĩnh vực chính: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài Với mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp nước, BIDV mạnh việc tiếp cận khách hàng cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần Tuy nhiên, chi nhánh lại “ngân hàng con” với phân quyền cho BGĐ chi nhánh, nữa, chi nhánh lại mang đặc điểm khác lề lối hoạt động ảnh hưởng quan điểm, thái độ, nhận thức hành động khác hệ thống KSNB Ban lãnh đạo chi nhánh việc thống lề lối hoạt động nhiều khó khăn, điều gây khó khăn cho KTNB BIDV 1 1.2 Tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.2.1 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam ban hành Sổ tay Kiểm toán nội vào tháng năm 2006 Sổ tay Kiểm toán nội ban hành yêu cầu cấp thiết nhằm tạo hành lang hoạt động định hướng thống hoạt động KTNB BIDV Sổ tay Kiểm toán nội hướng đến chuẩn hóa thống tài liệu nghiên cứu, áp dụng phục vụ cho hoạt động KTNB BIDV Sau đó, vào tháng năm 2007, HĐQT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành Quyết định số 056/QĐ-HĐQT Quy chế Kiểm toán nội Theo Quy chế Kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam “Kiểm toán nội hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội BIDV; đánh giá độc lập tính thích hợp tn thủ sách, thủ tục, quy trình thiết lập BIDV, thơng qua Bộ phận kiểm toán nội đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo cho hoạt động BIDV an tồn, hiệu quả, pháp luật” Vai trị KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đề cập cụ thể Sổ tay Kiểm toán nội “Kiểm toán nội BIDV trình hoạt động cách độc lập người có thẩm quyền thuộc phận kiểm tốn nội nhằm thu thập chứng để kiểm tra, đánh giá thơng tin kinh tế, tài phi tài BIDV, từ xác nhận báo cáo Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo BIDV chất lượng độ tin cậy thông tin đó, chấp hành pháp luật, sách, chế độ nghị quyết, định Hội đồng Quản trị Ban lãnh đạo BIDV, đồng thời đưa khuyến nghị biện pháp, giải pháp để chỉnh sửa, khắc phục ngăn ngừa tái diễn sai sót, vi phạm, nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro, kiểm soát nội quản trị điều hành BIDV.” Như vậy, vai trò KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hỗ trợ HĐQT, BKS TGĐ việc quản trị điều hành Ngân hàng thơng qua việc kiểm tốn quy trình nghiệp vụ, đảm bảo chốt kiểm soát cài đặt hợp lý vận hành hiệu quả, xác định nguyên nhân rủi ro, đánh giá kiến nghị giải pháp ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn trước xảy Để thực vai trị mình, KTNB BIDV có chức sau: - Chức kiểm tra: việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để xem xét, đối chiếu mức độ trung thực thơng tin, tài liệu tính hợp pháp việc thực nghiệp vụ hay việc lập khai tài - Chức đánh giá: Thơng qua kiểm tra, nhân viên KTNB đánh giá tính đắn, trung thực hợp pháp số liệu, thông tin, tài liệu kiểm tra - Chức xác nhận: Thông qua kiểm tra, đánh giá nhân viên KTNB xác nhận thực trạng thông tin kiểm tra tính đắn, trung thực hợp pháp thơng tin - Chức tư vấn: Trên sở phát trình kiểm tra, đánh giá, nhân viên KTNB đề xuất tư vấn giải pháp, biện pháp để khắc phục sai sót, vi phạm, cải tiến hồn thiện hệ thống KSNB nhằm đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động BIDV, giúp BIDV đạt mục tiêu Bên cạnh đó, KTNB BIDV quy định nhiệm vụ sau: - Kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB BIDV so với yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu BIDV; - Kiểm tra việc áp dụng quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường, quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn; - Kiểm tra, đánh giá hệ thống thông tin quản lý hệ thống thông tin tài bao gồm hệ thống thơng tin điện tử dịch vụ Ngân hàng điện tử; - Kiểm tra tính đầy đủ, trung thực kịp thời hệ thống hạch toán, kế toán báo cáo tài chính; - Kiểm tra chế đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng; - Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn tài sản; - Đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động, hiệu sử dụng nguồn lực, qua xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề ra; - Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định, quy trình quản trị điều hành, tác nghiệp hệ thống; - Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót, tồn tại; xử lý sai phạm; đề xuất biện pháp hoàn thiện hệ thống KSNB, hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng; - Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu BKS, Hội đồng Quản trị Tuỳ theo điều kiện cụ thể phận KTNB, mức độ rủi ro yêu cầu HĐQT thời kỳ khác nhau, BKS trình HĐQT số tồn nội dung kiểm toán kế hoạch KTNB hàng năm BIDV 2 1.2.2 Các nguyên tắc hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trong tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, hoạt động phận KTNB phải đảm bảo nguyên tắc sau: (a) Tính độc lập Về tổ chức, phận KTNB phải độc lập với đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp BIDV; hoạt động KTNB độc lập với hoạt động điều hành hàng ngày BIDV, độc lập với nghiệp vụ kiểm toán; phận KTNB nhân viên KTNB độc lập đánh giá trình bày ý kiến báo cáo kiểm tốn Tính độc lập KTNB bao gồm: - Độc lập tư tưởng: việc KTV đưa ý kiến đánh giá, kết luận kiểm toán mà không chịu sức ép hay ảnh hưởng từ người khác, đảm bảo cho kết luận kiểm tốn xác trung thực - Độc lập công việc: cán kiểm toán đơn vị, phận kiểm tốn khơng có mối quan hệ cơng việc (b) Tính khách quan, trung thực Bộ phận KTNB, nhân viên KTNB trình hoạt động, tác nghiệp phải đảm bảo tính khách quan, trung thực thực nhiệm vụ KTNB Nhân viên kiểm tốn phải tơn trọng thật q trình kiểm tốn, khơng đưa nhận định, đánh giá, kết luận kiểm toán cách chủ quan, cảm tính, khơng có Các đánh giá, kết luận kiểm toán đưa phải dựa sở hồ sơ, tài liệu kiểm toán thể (c) Tính chun trách Nhân viên KTNB khơng kiêm nhiệm cương vị, công việc chuyên môn khác máy điều hành BIDV 2 (d) Tính chuyên nghiệp - Nhân viên KTNB phải người có kiến thức, có trình độ nắm kỹ KTNB cần thiết - Nhân viên KTNB phải trì lực chun mơn thơng qua hệ thống đào tạo liên tục, có hệ thống - Nhân viên KTNB phải cập nhật đầy đủ kỹ kiểm toán hoạt động Ngân hàng (e) Tính bảo mật Nhân viên KTNB phải bảo mật thơng tin tiếp cận q trình kiểm tốn, khơng phép tiết lộ thơng tin chưa phép người có thẩm quyền, trừ có nghĩa vụ phải cơng khai theo yêu cầu pháp luật phạm vi quyền hạn nghề nghiệp 1.2.3 Nội dung tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.2.3.1 Tổ chức công tác kiểm tốn nội Tổ chức cơng tác KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam quy định thành quy trình KTNB, ban hành kèm theo Sổ tay KTNB Quy chế KTNB Theo đó, quy trình KTNB trình tự, thủ tục tiến hành cơng việc KTNB; trình tự, thủ tục xếp theo thứ tự phù hợp với diễn biến yêu cầu khách quan hoạt động KTNB Quy trình KTNB thực chất trình áp dụng phương pháp, kỹ thuật, nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập chứng kiểm toán đầy đủ thích hợp làm sở cho ý kiến nhận xét thơng tin kiểm tốn thơng qua việc tuân thủ phương pháp kiểm toán nhân viên KTNB tác nghiệp Quy trình KTNB BIDV bao gồm bốn bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán Bước 2: Thực kiểm toán Bước 3: Lập báo cáo KTNB Bước 4: Kiểm tra việc thực kiến nghị KTNB Nội dung cụ thể bước quy trình KTNB tổng quát sau: (a) Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán bao gồm kế hoạch kiểm toán hàng năm, kế hoạch kiểm toán quý kế hoạch kiểm toán - Kế hoạch kiểm tốn hàng năm Mục đích việc lập kế hoạch kiểm toán hàng năm để phân bổ nguồn lực thiết lập tần suất kiểm tốn cách có hiệu Việc lập kế hoạch kiểm toán hàng năm Trưởng phòng KTNB lập, báo cáo Trưởng BKS xem xét, trình HĐQT phê duyệt Trước ngày 30 tháng 11 hàng năm, kế hoạch KTNB cho năm tới phải trình cho HĐQT, BKS, TGĐ Trước ngày 31 tháng 12 hàng năm, BKS phải gửi kế hoạch kiểm toán hàng năm cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, vụ Ngân hàng) Kế hoạch kiểm toán hàng năm lập sở định hướng HĐQT vấn đề trọng tâm cần kiểm tốn năm tài tới Kế hoạch kiểm tốn hàng năm cịn lập dựa vào kết đánh giá rủi ro đánh giá hệ thống KSNB phịng, ban Hội sở BKS Hàng quý cuối năm, phòng, ban nghiệp vụ Hội sở tiến hành đánh giá tình hình hoạt động, vận hành hệ thống KSNB đơn vị thành viên, rủi ro tiềm tàng rủi ro lại đơn vị thành viên lĩnh vực hoạt động Ví dụ Ban Quản lý rủi ro đánh giá, xếp loại rủi ro hoạt động cho chi nhánh, Ban Quản lý tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng sở giao dịch, chi nhánh, từ tiến hành xếp loại rủi ro tín dụng cho chi nhánh; Trung tâm Thanh toán quốc tế đánh giá hoạt động toán quốc tế chi nhánh; Ban Nguồn vốn kinh doanh tiền tệ đánh giá hoạt động huy động vốn Phòng KTNB vào đánh giá, thơng tin thu thập từ phịng, ban nghiệp vụ làm lập kế hoạch kiểm toán năm, tập trung vào đơn vị, hoạt động chứa đựng nhiều sai phạm, nhiều rủi ro bất thường Bên cạnh đó, chương trình kiểm tốn hàng năm lập xem xét yếu tố như: vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động toàn hệ thống ngân hàng hay toàn kinh tế; quy mô, tăng trưởng hoạt động nghiệp vụ BIDV; kết kiểm toán độc lập KTNB năm trước nguồn nhân lực có KTNB Đối với kế hoạch kiểm tốn hàng năm, yêu cầu đặt phải đảm bảo có định hướng theo mức độ rủi ro Việc đánh giá phân loại rủi ro cấp làm sở lập kế hoạch quy mơ kiểm tốn: bao gồm kiểm tốn tồn diện kiểm tốn có giới hạn Phòng KTNB phân loại rủi ro theo ba mức: rủi ro cao, rủi ro trung bình rủi ro thấp Những đơn vị đánh giá rủi ro cao đơn vị có hai nhiều yếu tố nêu đây:  Thay đổi Giám đốc vòng 12 tháng trở lại đây;  Thay đổi cấu tổ chức vòng 12 tháng trở lại đây;  Thay đổi nhiều cán vị trí chủ chốt;  Cán vị trí, phận quan trọng có mối quan hệ gia đình, họ hàng với Giám đốc với nhau;  Có sản phẩm, dịch vụ vòng 12 tháng trở lại đây;  Đơn vị thua lỗ giai đoạn vòng năm trở lại đây;  Có sai phạm nghiêm trọng, tái phạm nhiều lần quy định pháp luật nội BIDV phát qua tra, kiểm tra, kiểm tốn trước;  Khơng chỉnh sửa đầy đủ phát hiện, kiến nghị sau tra, kiểm tra, kiểm toán;  HĐQT TGĐ có quan tâm, lưu ý đưa vấn đề cần xử lý đơn vị;  Danh mục tín dụng có nhiều vấn đề, nợ q hạn nợ xấu vượt mức bình qn tồn hệ thống;  Tăng trưởng tín dụng mức tăng trưởng bình qn tồn hệ thống;  Có thay đổi bất thường báo cáo quản trị báo cáo tài Những đơn vị có rủi ro thấp đơn vị khơng có yếu tố nêu mục “những đơn vị có rủi ro cao” Những đơn vị có rủi ro trung bình đơn vị khơng có đặc điểm rủi ro cao vị yếu so với đơn vị có rủi ro thấp Đánh giá rủi ro tiến trình có tính hệ thống để phân tích, đánh giá tổng hợp xét đốn rủi ro gây tác hại cho BIDV, làm công cụ để thiết lập kế hoạch KTNB hàng năm BIDV Khi lập kế hoạch kiểm toán cần phải xác định thứ tự ưu tiên kiểm toán cao cho hoạt động có rủi ro cao Tần suất KTNB theo đánh giá rủi ro cụ thể sau: nghiệp vụ, đơn vị, phận điều hành tác nghiệp có rủi ro cao phải kiểm tốn năm lần, rủi ro trung bình hai năm lần; rủi ro thấp năm năm lần Bên cạnh đó, lập kế hoạch kiểm toán hàng năm phải đảm bảo tính tồn diện: tất quy trình nghiệp vụ, đơn vị, phận điều hành tác nghiệp Ngân hàng kiểm toán phải đảm bảo dự phòng quỹ thời gian đủ để thực kiểm tốn đột xuất sau có u cầu BKS HĐQT có thơng tin dấu hiệu sai phạm, dấu hiệu rủi ro cao đối tượng kiểm toán Nội dung kế hoạch KTNB hàng năm BIDV tập trung vào vấn đề sau:  Đánh giá rủi ro kinh tế: bao gồm đánh giá tổng thể rủi ro năm tại, có rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động khác toàn hệ thống đơn vị thành viên Ngồi ra, kế hoạch kiểm tốn hàng năm cịn đánh giá môi trường kinh tế, môi trường hoạt động nhằm xem xét số kinh tế bản, tác động đến hoạt động Ngân hàng để xác định rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt  Đánh giá rủi ro toàn hệ thống BIDV: rủi ro xem xét hai góc độ: rủi ro tiềm tàng rủi ro lại, rủi ro lại xác định tần suất, phạm vi hình thức kiểm tốn  Tóm tắt rủi ro xảy ngành ngân hàng BIDV năm trước phương thức xử lý rủi ro  Rà sốt mơi trường pháp lý tác động đến hoạt động Ngân hàng  Soát xét kết hoạt động: so sánh tiêu kết hoạt động với kế hoạch thời kỳ từ ba đến năm năm; soát xét chi tiết khoản mục báo cáo tài chính; đánh giá kết hoạt động, dẫn liệu cho thấy có vấn đề hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên  Soát xét thay đổi cấu tổ chức cán  Sốt xét mơi trường nội thông qua đánh giá nguồn thông tin: kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài quản trị; hệ thống văn nội bộ; báo cáo biên họp hội đồng BIDV; quy trình, thủ tục, sổ tay nghiệp vụ; kết kiểm toán năm trước; vấn đề cụ thể HĐQT Ban lãnh đạo đưa 2  Kế hoạch số lượng đơn vị kiểm toán lĩnh vực hoạt động cần kiểm tốn: số lượng Ban, phịng Hội sở chính; số lượng đơn vị thành viên chi tiết số lượng đơn vị có rủi ro cao, số lượng đơn vị có rủi ro trung bình số lượng đơn vị có rủi ro thấp; chuyên đề nghiệp vụ, hoạt động cần kiểm toán  Kế hoạch nguồn lực: đánh giá nguồn lực cân đối (so sánh kế hoạch thực hiện); đánh giá yêu cầu nguồn nhân nội bên cho năm tại; kế hoạch đào tạo nhằm phát triển kỹ phận KTNB KTV nội  Kế hoạch báo cáo: Số lượng, nội dung báo cáo định kỳ KTNB gửi HĐQT, TGĐ năm kế hoạch Kế hoạch KTNB năm điều chỉnh có thay đổi quy mô hoạt động, diễn biến rủi ro hay nguồn lực có Trong kế hoạch KTNB năm 2006, phòng KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kế hoạch kiểm tra toán cuối năm chi nhánh lập kế hoạch thực kiểm toán mười ba chi nhánh, cụ thể:  Tháng 1, tháng 2: kiểm tra báo cáo kết kiểm tra toán cuối năm Hội sở chi nhánh  Tháng 3: kiểm tốn hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Nội  Tháng 4: kiểm tốn hoạt động tín dụng huy động vốn Chi nhánh Đà Nẵng  Tháng 5: kiểm toán hoạt động toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh Hà Nội  Tháng 6: kiểm tốn tồn diện Chi nhánh Hà Thành  Tháng 7: kiểm tốn hoạt động tín dụng huy động vốn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 2  Tháng 8: kiểm tốn hoạt động tín dụng Chi nhánh Phú Thọ, Lào Cai Lai Châu  Tháng 9: kiểm tốn tồn diện Chi nhánh Hải Phịng  Tháng 10: kiểm tốn hoạt động toán quốc tế hạch toán kế toán Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu  Tháng 11: kiểm toán hoạt động kho quỹ xây dựng Chi nhánh Đắc Lắc  Tháng 12: kiểm tốn hoạt động tín dụng Chi nhánh Cà Mau Bạc Liêu - Kế hoạch KTNB quý Kế hoạch KTNB quý nhằm đảm bảo nguồn lực KTNB điều phối cho phạm vi cơng việc có rủi ro cao, đảm bảo thực cơng việc kiểm tốn có hiệu đạt mục tiêu đề Kế hoạch KTNB quý định hướng công việc cho đồn kiểm tốn sở tn thủ kế hoạch KTNB hàng năm BIDV Kế hoạch KTNB quý sở để lập chương trình kiểm toán cho kiểm toán Kế hoạch KTNB q Trưởng phịng KTNB lập trình Trưởng BKS phê chuẩn trước ngày 30 tháng cuối quý Nội dung kế hoạch KTNB quý phải thể mục tiêu kiểm toán quý; phạm vi phương pháp kiểm toán; nội dung kiểm toán xây dựng chi tiết sở xác định rủi ro đơn vị kiểm tốn; dự kiến số đồn kiểm tốn, thời gian, thời hiệu kiểm toán… - Kế hoạch KTNB cho kiểm toán Kế hoạch KTNB cho kiểm toán nhằm đảm bảo nguồn nhân lực KTNB điều phối cho phạm vi cơng việc có rủi ro cao để thực cơng việc kiểm tốn có hiệu đạt mục tiêu đề 3 Kế hoạch KTNB cho kiểm toán định hướng cơng việc cho nhóm kiểm tốn sở tuân thủ kế hoạch KTNB hàng năm kế hoạch kiểm toán quý BIDV Kế hoạch KTNB cho kiểm tốn làm sở để lập chương trình kiểm toán Kế hoạch KTNB cho kiểm toán Trưởng phịng KTNB lập đạo trưởng nhóm kiểm tốn lập, trình Trưởng BKS phê chuẩn trước bắt đầu thực kiểm toán Trước lập kế hoạch KTNB cho kiểm tốn, phịng KTNB tiến hành khảo sát thu thập thông tin đơn vị chọn kiểm toán nhằm xác định nội dung quan trọng cần tập trung kiểm toán làm sở để lập kế hoạch thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm tốn Các thơng tin mặt hoạt động đơn vị lựa chọn kiểm tốn thu thập từ phịng, ban nghiệp vụ Ngân hàng Kế hoạch KTNB cho kiểm toán lập bao gồm nội dung sau đây:  Xác định đơn vị kiểm toán: đơn vị hệ thống  Kế hoạch thời gian để kiểm toán đơn vị  Thiết lập mục tiêu kiểm tốn phạm vi cơng việc: theo đó, mục tiêu kiểm tốn yêu cầu, nội dung cần kiểm tra, đánh giá xác nhận kiểm toán xác định kiểm tốn cần hồn tất Các mục tiêu kiểm toán thước đo kết KTNB sở đánh giá việc hoàn thành trách nhiệm nhóm kiểm tốn nhân viên KTNB, mục tiêu kiểm toán yếu tố định phạm vi, nội dung việc lựa chọn phương pháp kiểm tốn  Xác định phạm vi cơng việc kiểm toán, thể ba mặt:  Giới hạn không gian: Xác định phận cần tiến hành kiểm toán đảm bảo đủ đại diện cho đơn vị kiểm toán đảm bảo trọng tâm kiểm toán  Giới hạn thời gian: Là thời gian hoạt động đơn vị kiểm toán (năm, quý), giới hạn thời kỳ kiểm toán sở xác định số liệu, tài liệu, nghiệp vụ kinh tế phát sinh phạm vi thời kỳ kiểm toán vấn đề có liên quan trước sau thời kỳ kiểm tốn  Giới hạn hoạt động đơn vị kiểm tốn Từ việc xác định giới hạn khơng gian, thời gian hoạt động kiểm toán định khối lượng công việc cần thực kiểm tốn định bố trí nhân sự, kinh phí, phân bổ thời gian cho kiểm tốn Phạm vi cơng việc kiểm tốn phụ thuộc vào quy mơ đơn vị kiểm toán, mức độ phức tạp công việc cần thực đánh giá rủi ro Việc xác định phạm vi kiểm toán cần phụ thuộc vào lần thực kiểm toán Kiểm toán lần đầu có khối lượng cơng việc nhiều hơn, thời gian dài tốn kinh phí (cũng kiểm toán đột xuất khác với kiểm toán định kỳ)  Xác định yêu cầu khác kiểm tốn (như kỳ hạn kiểm tốn, ngày hồn thành, hình thức báo cáo cuối cùng, nhu cầu sử dụng nguồn lực bên ) Một phận quan trọng kế hoạch cho kiểm toán chương trình kiểm tốn Chương trình kiểm tốn mơ tả phạm vi công việc thực nội dung kiểm tốn nhằm đảm bảo cho cơng việc kiểm toán thực theo yêu cầu Chương trình kiểm tốn hoạch định chi tiết cơng việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành trọng tâm thủ tục cần thực kiểm toán Theo Sổ tay Kiểm toán nội BIDV, chương trình kiểm tốn có hai cấp độ: chương trình chung cho kiểm tốn chương trình cụ thể cho nội dung phần việc kiểm toán Tuy nhiên thực tế, phận KTNB lập chương trình chung cho kiểm tốn, cịn chương trình cụ thể cho nội dung phần việc kiểm tốn thường khơng lập chi tiết mà thực dựa hướng dẫn Sổ tay Kiểm tốn nội Nội dung chương trình kiểm tốn bao gồm mục đích kiểm tốn phần, xác định bước chi tiết, thu thập chứng, phân tích đánh giá để đưa nhận xét, khuyến nghị, dự tính ngày hồn thành, bố trí nhân lực kiểm toán phối kết hợp với trợ lý, chuyên gia (nếu thấy cần thiết), theo nội dung chủ yếu chương trình kiểm tốn bao gồm:  Chi tiết mục tiêu kiểm tốn, phần cơng việc kiểm tốn;  Nội dung kiểm toán;  Các thủ tục (phương pháp) kiểm toán KTNB dùng để thu thập chứng, phân tích, diễn giải ghi chép thông tin kiểm toán;  Đưa nội dung, phạm vi mức độ thử nghiệm cần thiết đạt mục tiêu kiểm toán giai đoạn kiểm toán;  Xác định khía cạnh kỹ thuật, rủi ro, tiến trình nghiệp vụ cần phải kiểm tốn;  Xác định cụ thể thời gian số lượng nhân viên KTNB;  Các nguồn cung cấp chứng kiểm tốn Chương trình kiểm tốn lập riêng cho kiểm tốn chi nhánh Ví dụ, chương trình kiểm tốn chi tiết lập cho chi nhánh trích dẫn minh họa phụ lục 1.1 Chi nhánh lựa chọn kiểm toán Chi nhánh Hà Thành, rủi ro kiểm soát đánh giá ban đầu mức độ trung bình Chi nhánh dự kiến kiểm tốn tồn diện vào tháng 6/2006 3 Tuy Phịng KTNB có chương trình kiểm tốn cho kiểm tốn chương trình cịn chung chung, chưa cụ thể hóa cho phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát đơn vị kiểm toán Chương trình KTNB chưa lập chi tiết cơng việc nhân viên KTNB cần làm, yêu cầu cụ thể phạm vi, nội dung, tiến độ công việc để làm cho nhân viên kiểm toán thực tự kiểm tra cơng việc (b) Bước 2: Thực kiểm toán Đây giai đoạn mà nhân viên KTNB triển khai thực công việc kế hoạch chương trình kiểm tốn thơng qua việc sử dụng phương pháp kiểm toán lựa chọn để thu thập, đánh giá chứng kiểm toán làm sở cho ý kiến nhận xét, đánh giá đối tượng kiểm toán Tại BIDV, thực KTNB chủ yếu tập trung vào đánh giá hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán mặt nghiệp vụ thông qua thử nghiệm kiểm soát Việc đánh giá hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán tập trung vào việc xem xét tuân thủ văn pháp luật, quy trình, quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ ngành liên quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hoạt động kinh doanh đơn vị Đối với hoạt động ngân hàng, số lượng hệ thống văn quy định, hướng dẫn hoạt động lớn Bản thân hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành nhiều văn hướng dẫn, đạo hoạt động đơn vị thành viên Các đơn vị thành viên yêu cầu phải thực theo quy định, quy trình, quy chế khơng đảm bảo tuân thủ pháp luật, tạo thống hoạt động BIDV mà đem lại hiệu cao ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên Nhân viên KTNB quan sát trình hoạt động đơn vị kiểm toán thời điểm kiểm toán, rà soát tài liệu, báo cáo, giấy tờ làm việc phận đơn vị nhằm đánh giá tuân thủ quy định, quy trình, quy chế đơn vị kiểm toán, đánh giá phù hợp vận dụng quy định, quy trình, quy chế triển khai đơn vị kiểm toán Nhân viên KTNB tập trung vào đánh giá tuân thủ quy định ủy quyền, phê chuẩn, điều hành triển khai hoạt động kinh doanh, công tác nhân sự, công tác thông tin báo cáo quy định riêng cho mảng nghiệp vụ cụ thể Nhân viên KTNB tiến hành đánh giá văn bản, quy định đơn vị kiểm toán tự ban hành thực thông qua việc rà soát, kiểm tra nội dung văn bản, quy định quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh đơn vị kiểm toán Các quy định xem xét khía cạnh phù hợp với văn có tính pháp lý cao khía cạnh phù hợp, hiệu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị Một yếu tố nhân viên KTNB xem xét nhằm đánh giá hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán hoạt động phận kiểm tra nội Bộ phận kiểm tra nội thực hậu kiểm hình thức tổ chức kiểm tra việc thực quy định, quy trình nghiệp vụ đơn vị thành viên Bộ phận kiểm tra nội có tác dụng phát sai phạm phát sinh, có vai trị hỗ trợ BGĐ đơn vị kiểm toán việc phát hiện, ngăn ngừa sai phạm Nhân viên KTNB đánh giá phận kiểm tra nội tổ chức hoạt động phận kiểm tra nội theo Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra nội ban hành kèm theo Quyết định số 7046/QĐ-KTNB4 ngày 6/12/2004 Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Việc đánh giá tập trung vào nội dung như: xem xét văn quy định chức năng, nhiệm vụ tổ/phịng; chương trình kế hoạch năm; báo cáo kiểm tra định kỳ; phân công nhiệm vụ cán tổ/phịng ) Bên cạnh đó, nhân viên kiểm tốn cịn đánh giá việc tổ chức, cách thức tiến hành, phạm vi nội dung công tác kiểm tra, xem xét đánh giá kết kiểm tra Phịng kiểm tra nội từ đánh giá chất lượng phòng kiểm tra nội việc phát ngăn ngừa sai phạm đơn vị kiểm toán Sau đánh giá chung hệ thống kiểm soát đơn vị kiểm toán, nhân viên KTNB kiểm toán mảng nghiệp vụ cụ thể đơn vị kiểm toán hoạt động tín dụng, hoạt động huy động vốn, hoạt động toán tài trợ thương mại, hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động kho quỹ Việc kiểm tốn quy trình nghiệp vụ phận KTNB BIDV tiến hành chủ yếu tập trung vào đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống kiểm soát cho quy trình nghiệp vụ, đánh giá tính tn thủ chất lượng hoạt động việc thực quy trình nghiệp vụ đơn vị kiểm tốn Nội dung kiểm tốn quy trình nghiệp vụ sau: - Đánh giá kết quả, chất lượng hoạt động nghiệp vụ thời hiệu kiểm toán; - Đánh giá hệ thống KSNB áp dụng nghiệp vụ như: xem xét mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban thực nghiệp vụ, thay đổi hoạt động nghiệp vụ; - Kiểm tốn thực quy trình, quy định: kiểm tra, đối chiếu, so sánh việc thực nghiệp vụ với quy định ban hành Khi thực kiểm toán quy trình nghiệp vụ, nhân viên KTNB chủ yếu sử dụng thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ) để thu thập chứng tính đầy đủ hiệu hệ thống KSNB Các nhân viên kiểm toán áp dụng phương pháp kiểm toán: phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp xác minh tài liệu tính tốn tiến hành thử nghiệm tuân thủ Nhân viên kiểm toán tiến hành chọn mẫu nghiệp vụ phát sinh để tiến hành kiểm tra, đánh giá, sở khái quát tổng thể từ mẫu chọn để đưa kết luận kiểm toán Sau đây, luận văn xin nêu số nội dung việc thực kiểm tốn quy trình nghiệp vụ số ví dụ minh họa phịng KTNB BIDV tiến hành  KTNB hoạt động tín dụng Mục tiêu kiểm tốn hoạt động tín dụng nhằm đánh giá thực trạng, chất lượng tín dụng, phát sơ hở hoạt động tín dụng, rủi ro tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Kiểm tốn hoạt động tín dụng nội dung kế hoạch kiểm toán định kỳ hàng năm, hàng quý BIDV nội dung chương trình kiểm toán đột xuất theo yêu cầu Chủ tịch HĐQT, TGĐ Giám đốc đơn vị thành viên hệ thống Ngân hàng Nội dung kiểm toán hoạt động tín dụng  Đánh giá kết hoạt động hoạt động tín dụng thời hiệu kiểm tốn: đánh giá tiêu tổng dư nợ, cấu cho vay, chất lượng tín dụng đơn vị kiểm toán Đồng thời, nhân viên kiểm toán đánh giá rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng: theo ba cấp độ: cao, trung bình, thấp Khi phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng, nhân viên KTNB sâu vào phân tích rủi ro trọng yếu như: hồ sơ khách hàng chưa đầy đủ; thông tin thẩm định khách hàng khoản vay chưa đầy đủ xác; khơng tuân thủ việc phân cấp ủy quyền cho vay; thơng tin hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp không khớp với phê duyệt cho vay thông tin hệ thống SIBS; thực đăng ký quản lý tài sản không quy định; giải ngân chưa đầy đủ  Đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống kiểm sốt tín dụng đơn vị kiểm tốn: xem xét mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ, phạm vi hoạt động phịng tín dụng, phịng thẩm định quản lý tín dụng; việc bố trí cán tín dụng; thay đổi hoạt động tín dụng Nhân viên kiểm tốn cịn xem xét văn bản, quy định cho vay, phân cấp ủy quyền đơn vị kiểm toán đánh giá văn có tuân thủ văn gốc có phù hợp với hoạt động tín dụng đơn vị kiểm tốn hay khơng Ví dụ q trình kiểm tốn hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Nội, văn Điều kiện nhận tài sản bảo đảm Giám đốc Chi nhánh ban hành quy định Chi nhánh nhận tài sản bảo đảm thuộc sở hữu người trực tiếp vay vốn, thành viên HĐQT, thành viên góp vốn cơng ty cổ phần, thành viên hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn bố mẹ ruột, anh chị em ruột, vợ chồng đối tượng Quy định Chi nhánh Hà Nội nhân viên kiểm toán đánh giá phù hợp với thực tế hoạt động Chi nhánh có hiệu việc phòng ngừa rủi ro liên quan đến vấn đề sở hữu xử lý tài sản bảo đảm Tại Chi nhánh Phú Thọ, nhân viên kiểm toán nhận thấy quy định hoạt động Hội đồng thẩm định Chi nhánh chưa phù hợp với quy định BIDV Trung ương thực tế hoạt động Chi nhánh Đồn kiểm tốn lưu ý Chi nhánh vấn đề phản ánh báo cáo kiểm toán  Kiểm toán thực quy trình, quy định hoạt động tín dụng Nhân viên kiểm toán tiến hành chọn mẫu khoản vay kiểm tra đầy đủ trình tự thực khoản vay cán tín dụng, đối chiếu so sánh với quy định, quy trình, quy chế nhằm đánh giá tính tuân thủ hiệu hoạt động khoản vay Thơng thường, đơn vị kiểm toán, nhân viên kiểm toán vào kê nợ vay, báo cáo tín dụng, sổ phụ kế tốn dư nợ vay chọn mẫu theo dư nợ, số mẫu vay chọn chiếm 50% tổng số dư nợ đảm bảo tính tồn diện loại hình cho vay, đối tượng khách hàng Sau chọn mẫu cho vay, nhân viên KTNB kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra tác nghiệp cho vay vấn đề khác liên quan đến khoản vay  Kiểm toán hồ sơ khoản vay: hồ sơ khoản vay phải đầy đủ theo quy định Ngân hàng; kê, sổ phụ cân đối tài khoản phải khớp tên khách hàng, tài khoản, số tiền vay nhằm tránh tượng đơn vị kiểm tốn khơng xuất trình xuất trình khơng đầy đủ khoản vay xấu, khoản vay có vấn đề  Kiểm tốn việc tn thủ trình tự cho vay: kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ loại hồ sơ theo văn pháp luật hành, quy định nghiệp vụ quy trình thẩm định, quy trình tín dụng, quy trình bảo lãnh, quy trình ISO BIDV Các bước tiến hành kiểm toán việc tuân thủ cho vay sau:  Bước 1: Kiểm tra trình tự thẩm định  Bước 2: Kiểm tra trình tự phê duyệt tín dụng  Bước 3: Kiểm tra trình tự cho vay Trong nhân viên KTNB thực kiểm tra việc hoàn tất hồ sơ, thủ tục; kiểm tra việc ký hợp đồng tín dụng, chấp; kiểm tra thực giao dịch bảo đảm; kiểm tra quy trình giải ngân; kiểm tra việc thu nợ, lãi; kiểm tra việc xử lý vấn đề phát sinh kiểm tra tài sản đảm bảo  Bước 4: Kiểm tra việc tất tốn hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản đảm bảo Trong q trình kiểm tốn việc tn thủ trình tự cho vay, nhân viên KTNB tập hợp kết kiểm tra Báo cáo kiểm toán chi tiết khoản vay minh họa phụ lục 1.2 3 Ngoài thực kiểm tốn hoạt động tín dụng, tùy quy mơ, tính chất khả xảy rủi ro khoản vay, nhân viên KTNB tiến hành kiểm tra đối chiếu trực tiếp với khách hàng vay vốn Nhân viên kiểm toán thực chấp thuận trưởng đồn kiểm tốn Việc đối chiếu thực thông qua hồ sơ vay vốn tiếp xúc với khách hàng vay vốn để chứng tỏ vốn vay có hiệu hay khơng, chất lượng tín dụng có đảm bảo hay khơng Kết thúc kiểm tốn mẫu chọn, nhân viên KTNB tổng hợp kết kiểm tra mẫu chọn làm giúp nhân viên kiểm toán đưa ý kiến, kiến nghị lập báo cáo kiểm toán (phụ lục 1.3)  KTNB hoạt động huy động vốn Mục tiêu kiểm toán hoạt động huy động vốn nhằm đánh giá thực trạng, chất lượng hoạt động huy động vốn, phát sơ hở, rủi ro tiềm ẩn rủi ro hoạt động huy động vốn Ngân hàng, từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nội dung KTNB hoạt động huy động vốn chủ yếu việc đánh giá hệ thống KSNB áp dụng hoạt động huy động vốn đơn vị kiểm tốn thơng qua đánh giá tn thủ quy định, quy trình, hướng dẫn cơng tác huy động vốn Nhân viên KTNB xem xét tiêu huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giao cho đơn vị kiểm tốn tăng trưởng huy động vốn bình quân, cuối kỳ; tỷ trọng huy động vốn; khả tự cân đối nguồn vốn; thị phần huy động vốn nhằm đánh giá kết huy động vốn đơn vị kiểm tốn Trong q trình kiểm tốn, nhân viên kiểm tốn xem xét giao dịch viên có thực bước, trình tự hay khơng cách đột xuất kiểm tra, quan sát độc lập việc thực quy trình huy động vốn cán nghiệp vụ số khách hàng khoảng thời gian định Nhân viên kiểm toán vấn số cán làm công tác huy động vốn trách nhiệm quy trình họ Ngồi ra, nhân viên kiểm tốn cịn đánh giá việc lưu trữ giấy tờ giao dịch phận khoảng thời gian định Trường hợp nhận thấy có nhiều chứng từ, giấy tờ giao dịch thuộc trách nhiệm lưu giữ phận khác lại lưu giữ phận xem xét nhân viên kiểm tốn yêu cầu cán nghiệp vụ giải thích làm rõ ngun nhân Khi thực kiểm tốn tính tuân thủ hoạt động huy động vốn, đoàn kiểm toán tập trung vào đánh giá nội dung sau:  Kiểm tra việc bố trí nhân làm cơng tác huy động vốn: kiểm tra việc luân chuyển cán làm công tác huy động vốn theo quy định hành; tìm hiểu lý thay đổi cán (do luân chuyển cán bộ, yêu cầu công tác, vi phạm) Ví dụ Chi nhánh Hải Phịng, đoàn KTNB nhận thấy việc luân chuyển cán Chi nhánh chưa tuân thủ quy định BIDV tháng luân chuyển cán lần Đoàn kiểm tốn có nhận xét vấn đề báo cáo kiểm toán kiến nghị Chi nhánh Hải Phòng nên thực theo quy định BIDV  Kiểm tra việc đăng ký chữ ký mẫu chức danh nghiệp vụ huy động vốn theo quy định: kiểm tra biên bàn giao ấn trắng có ghi đầy đủ số lượng giá trị vật bàn giao, thời điểm bàn giao, ký nhận  Kiểm tra thao tác giao dịch viên trình huy động vốn: kiểm tra khớp loại báo cáo giao dịch viên: báo cáo 201, 304, 305, 309, 311 với chứng từ phát sinh; kiểm tra khớp tiền mặt thực tế với số liệu kế tốn thơng qua kiểm kê đột xuất; kiểm tra mã sản phẩm phù hợp với khung lãi suất hành; kiểm tra việc sử dụng tài khoản trung gian: đối chiếu giao dịch phát sinh tài khoản trung gian với chứng từ gốc (mã nghiệp vụ số dư) giao dịch viên, đối chiếu tài khoản trung gian giao dịch viên với phân hệ tín dụng SIBS, kiểm tra việc tất toán bút toán trung gian (ai người hạch toán phê chuẩn)  Tiến hành kiểm tra số giao dịch ngẫu nhiên Cũng Chi nhánh Hải Phịng, nhân viên kiểm tốn phát số sai phạm ghi nhận lại sau: trường hợp báo cáo cuối ngày (báo cáo 201) chưa khớp với chứng từ phát sinh ngày 20/2/2006, khoản tiền gửi tiết kiệm 12 tháng, số tiền 200 triệu đồng khách hàng Lê Thị Dung chưa phản ánh vào báo cáo cuối ngày giao dịch viên Hoàng Mai quên chưa vào máy; ngày 3/5/2006, giao dịch viên Nguyễn Nguyệt Bích tất tốn tài khoản trung gian chưa có phê duyệt kiểm sốt viên  KTNB hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại Mục tiêu KTNB toán quốc tế tài trợ thương mại nhằm đánh giá thực trạng hoạt động đơn vị kiểm toán, phát sơ hở hoạt động KSNB gây nên rủi ro tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng từ đưa khuyến nghị giúp cho hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại đảm bảo an toàn hiệu Trong kiểm toán hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại, nhân viên kiểm toán đánh giá thực trạng việc tuân thủ sách, quy định, quy trình đơn vị kiểm tốn; đánh giá phù hợp hợp lý quy định, quy trình với thực tế hoạt động đơn vị kiểm tốn Nhân viên kiểm tốn cịn đánh giá rủi ro hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại hai khía cạnh: rủi ro khách quan rủi ro chủ quan Rủi ro chủ quan cán thực không xem xét, đánh giá phương án xuất nhập khách hàng dẫn đến việc vi phạm quy định Nhà nước, gây rủi ro tốn lơ hàng xuất, nhập khẩu, ảnh hưởng đến uy tín BIDV Rủi ro chủ quan cán khơng thực quy trình thao tác nghiệp vụ, không vào hạn mức duyệt, không kiểm tra tiền ký quỹ, không kiểm tra kỹ chứng từ dẫn đến bỏ sót bắt bất đồng chứng từ không đúng; cán không thực bước nhập liệu; cán yếu lực chuyên môn; cán thiếu tinh thần trách nhiệm, để quên, thất lạc chứng từ Rủi ro khách quan hệ thống máy móc thiết bị, phần mềm, đường truyền Ngân hàng; bên cung cấp dịch vụ thứ ba bưu điện, tổ chức SWIFT rủi ro khác Nội dung kiểm toán cụ thể kiểm toán hoạt động toán quốc tế đơn vị kiểm toán bao gồm:  Đánh giá hoạt động KSNB đơn vị kiểm tốn có bảo đảm sớm phát trường hợp làm sai nguyên tắc, gây rủi ro cho Ngân hàng thông qua việc kiểm tra trình tự thực nghiệp vụ; việc tuân thủ giới hạn thẩm quyền thực giao dịch, việc ủy quyền, phê chuẩn  Đối chiếu số dư ngoại bảng cam kết tốn thư tín dụng (trả trả chậm) số dư khoản ký quỹ theo dõi phân hệ kế toán tổng hợp với số thư tín dụng số dư ký quỹ lại theo dõi hồ sơ  Chọn mẫu nghiệp vụ: phát hành thư tín dụng, phát hành bảo lãnh nhận hàng, ký hậu vận đơn, tốn thư tín dụng, thơng báo thư tín dụng, nhờ thu hàng nhập, nhờ thu hàng xuất, chiết khấu chứng từ, chuyển tiền đến để thực việc kiểm tra, đánh giá mức độ tuân thủ quy định, quy trình cán tốn quốc tế Thơng thường, nhân viên kiểm tốn chọn mẫu đảm bảo bao quát 50% số dư ngoại bảng cam kết tốn thư tín dụng đảm bảo lựa chọn đầy đủ hình thức tốn quốc tế phát sinh đơn vị kiểm toán thời hiệu kiểm tốn Ví dụ nghiệp vụ phát hành thư tín dụng, nhân viên kiểm tốn kiểm tra việc phát hành thư tín dụng có dựa hồ sơ đầy đủ hợp lệ, kiểm tra nguồn đảm bảo tốn thư tín dụng, kiểm tra hạn mức phát hành thư tín dụng Đối với nghiệp vụ tốn thư tín dụng nhân viên kiểm toán tập trung kiểm tra hồ sơ nhằm xác định thời gian cán toán quốc tế kiểm tra chứng từ, so sánh với thời gian quy định BIDV, thông lệ quốc tế, kiểm tra thời gian tốn có phù hợp với cam kết BIDV thông lệ quốc tế Đối với nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế đi, nhân viên kiểm toán kiểm tra việc chuyển tiền có dựa hồ sơ đầy đủ hợp lệ, mục đích chuyển tiền có đắn tuân thủ chế độ ngoại hối Nhà nước không, chứng từ liên quan đến việc chuyển tiền có đầy đủ quy định khơng Cũng kiểm tốn quy trình nghiệp vụ khác, sau kiểm tra mẫu chọn, nhân viên kiểm toán tổng hợp mẫu chọn, phát làm sở cho báo cáo kiểm toán (phụ lục 1.4)  Kiểm tốn nghiệp vụ kế tốn – tài Tại BIDV, việc toán số liệu chi nhánh thực hàng tháng Ban Kế toán Hội sở Các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày mảng nghiệp vụ cán nghiệp vụ nhập vào hệ thống SIBS, phận kế toán kết xuất báo cáo ngày từ hệ thống máy theo dõi báo cáo Tại Hội sở chính, hệ thống máy chủ HOST độc lập kết xuất báo cáo Ngày hơm sau, phịng kế tốn chi nhánh có nhiệm vụ so sánh số liệu báo cáo với số liệu Trung ương đẩy về, phát chênh lệch, xem xét điều chỉnh chênh lệch Việc toán hàng tháng thực thông qua việc đối chiếu số liệu chi nhánh Hội sở, duyệt tiêu doanh thu chi phí, tiến hành điều chỉnh số liệu có chênh lệch Nói cách khác, việc kiểm tra xác, hợp lý số liệu kế toán chi nhánh hàng tháng Ban Kế tốn Hội sở thực KTNB đánh giá cơng tác kiểm tra tốn cuối năm Ban Kế toán Khi thực KTNB nghiệp vụ kế tốn, tài chi 4 nhánh, nhân viên KTNB BIDV khơng kiểm tốn số liệu báo cáo tài chính, kiểm tốn số dư khoản mục báo cáo tài nhằm xác minh bày tỏ ý kiến trung thực hợp lý báo cáo kế toán xét khía cạnh trọng yếu KTNB nghiệp vụ kế tốn – tài đơn vị kiểm tốn thực chất kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực cơng tác kế tốn, cơng tác kiểm sốt tài đơn vị kiểm tốn, việc tuân thủ pháp luật, chế độ liên quan đến tài kế tốn Nhân viên KTNB kiểm tra cơng tác kế tốn đơn vị kiểm tốn thơng qua việc kiểm tra hệ thống sổ sách, trình ghi nhận vào sổ nghiệp vụ phát sinh, đánh giá tuân thủ quy định kế tốn, tài cơng tác hạch tốn kế tốn đơn vị kiểm toán Nhân viên KTNB quan sát đánh giá việc tác nghiệp cán kế toán, việc lưu trữ báo cáo kế tốn, q trình xử lý thơng tin, nghiệp vụ kế tốn Trong q trình kiểm tốn, nhân viên kiểm toán tiến hành chọn mẫu nghiệp vụ để kiểm tra phát sinh, đối chiếu chứng từ, công tác hạch tốn nghiệp vụ đó, đưa bút tốn điều chỉnh cần thiết với mục đích kiểm tra mẫu việc thực cơng tác kế tốn đơn vị kiểm tốn Phịng KTNB BIDV cịn tiến hành KTNB hoạt động khác kiểm toán hoạt động kho quỹ, kiểm toán hoạt động xây dựng bản, kiểm toán hoạt động kinh doanh tiền tệ, kiểm tốn hoạt động cơng nghệ thơng tin Việc thực kiểm toán nghiệp vụ nhân viên kiểm toán tuân thủ theo hướng dẫn Sổ tay kiểm tốn nội BIDV Ngồi ra, KTNB cịn thực kiểm tốn bất thường theo yêu cầu HĐQT, BKS TGĐ phát có sai phạm nghiêm trọng xảy có rủi ro cao làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động BIDV 4 (c) Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán nội KTNB thực lập báo cáo sau: Sau kết thúc kiểm tốn, đồn KTNB trao đổi với đơn vị kiểm toán vấn đề phát kiểm tốn, kiến nghị đồn kiểm tốn lập báo cáo kiểm tốn có ý kiến thủ trưởng đơn vị kiểm toán Trong trường hợp đơn vị kiểm tốn khơng thống với kết KTNB, báo cáo KTNB nêu rõ ý kiến khơng thống Báo cáo kiểm tốn gửi tới HĐQT, Trưởng BKS TGĐ, đồng thời gửi cho đơn vị kiểm toán Báo cáo kiểm tốn trình bày tổng hợp kết kiểm toán từ biên kiểm toán chi tiết đưa kiến nghị phận liên quan đơn vị kiểm toán Báo cáo kiểm toán nêu rõ: nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán, đánh giá, kết luận nội dung kiểm toán sở đưa ý kiến này; yếu kém, tồn tại, sai sót, vi phạm, ý kiến giải trình đối tượng kiểm tốn; kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót xử lý vi phạm; đề xuất biện pháp hợp lý hóa, cải tiến quy trình nghiệp vụ; hồn thiện chế quản lý rủi ro, cấu tổ chức đơn vị kiểm tốn nói riêng BIDV nói chung để từ nâng cao chất lượng, an tồn, bền vững hiệu cho hoạt động đơn vị Tồn phát báo cáo kiểm tốn cần phải có cụ thể - giấy tờ làm việc nhân viên kiểm toán lưu giữ hồ sơ kiểm toán nhằm đảm bảo phát vấn đề nêu báo cáo có đầy đủ sở rà sốt kỹ Ví dụ chương trình kiểm tốn tồn diện Chi nhánh Hà Thành, Đồn KTNB lập báo cáo kiểm tốn với nội dung trích dẫn phụ lục 1.5 - Báo cáo kiểm tốn năm Khơng muộn tháng hàng năm, BKS gửi báo cáo kết thực kế hoạch KTNB năm trước kế hoạch KTNB năm lên Hội đồng quản trị Báo cáo KTNB hàng năm bao gồm nội dung:  Những vấn đề liên quan đến kế hoạch kiểm toán năm trước;  Công việc KTNB thực năm trước, sai phạm phát hiện;  Những vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống BIDV (những sai sót mang tính hệ thống);  Những rủi ro quan trọng BIDV chưa có khả xử lý cách mức;  Các kiến nghị việc thực kiến nghị KTNB;  Những vấn đề quan trọng tác động, ảnh hưởng đến thực kế hoạch KTNB năm trước (d) Bước 4: Kiểm tra việc thực kiến nghị kiểm toán nội Kiểm tra đơn vị kiểm toán thực kiến nghị KTNB giai đoạn cuối quy trình KTNB nhằm đảm bảo kết kiểm toán sử dụng để cải tiến hoạt động quản lý tài chính, kế tốn hoạt động kinh doanh khác đơn vị kiểm tốn Phịng KTNB kiểm tra báo cáo đơn vị kiểm tốn tình hình kết thực kiến nghị nhóm KTNB Sau đó, Phòng thu thập chứng để tiến hành đối chiếu việc thực công việc khắc phục sai sót, yếu thực tế đơn vị kiểm toán với báo cáo đơn vị gửi cho nhóm kiểm tốn với kết luận báo cáo kiểm tốn khía cạnh: thời gian, nội dung, kết thực Phòng KTNB lập biên kiểm tra báo cáo HĐQT, Trưởng BKS TGĐ kết việc đơn vị kiểm toán thực kiến nghị KTNB 4 1.2.3.2 Tổ chức máy kiểm toán nội Bộ phận KTNB phận chuyên trách nằm hệ thống tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hiện nay, phận KTNB BIDV tổ chức thành Phịng KTNB đặt Hội sở chính, HĐQT thành lập ngày 17 tháng 10 năm 2005 theo Quyết định số 198/2005/QĐ-HĐQT Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phòng KTNB HĐQT định thành lập sở đề nghị BKS chịu đạo trực tiếp BKS HĐQT định tổ chức máy Phịng KTNB, cơng tác tuyển dụng cán làm cơng tác kiểm tốn chế độ lương, thưởng, phụ cấp trách nhiệm người làm công tác KTNB Phòng KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bao gồm nhân viên KTNB Điều hành hoạt động KTNB Trưởng phòng KTNB, giúp việc cho Trưởng phịng KTNB Phó trưởng phịng nhân viên kiểm tốn Trưởng phịng KTNB người chịu trách nhiệm trước BKS HĐQT việc triển khai sách thực thủ tục KTNB Ngân hàng thông qua việc đạo hoạt động Phịng KTNB Phó phịng KTNB chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng KTNB việc đạo triển khai thực mảng nghiệp vụ Trưởng phịng KTNB phân cơng ủy quyền Trưởng phòng KTNB HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng BKS Phó trưởng phịng KTNB chức danh khác KTNB HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng phòng KTNB chấp thuận Trưởng BKS Các chức danh KTNB HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng BKS sau thống với Giám đốc Ban Tổ chức cán Trưởng, phó phịng KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng phận khác BIDV, hiểu rõ nghiệp vụ ngân hàng cách thức triển khai thực nghiệp vụ BIDV Trưởng phòng KTNB BIDV thành viên BKS Triển khai sách trực tiếp thực thủ tục kiểm toán nhân viên KTNB Các nhân viên KTNB BIDV phần luân chuyển từ phòng, ban Ngân hàng, phần tuyển dụng từ thi tuyển hàng năm Ngân hàng từ công ty kiểm toán độc lập Các nhân viên KTNB BIDV tốt nghiệp đại học, cao học chuyên ngành kế toán, tài Tuy nhiên, nhân viên kiểm tốn lại chưa đào tạo hệ thống, trang bị đầy đủ kiến thức KTNB nên khơng tránh khỏi khó khăn, bất cập tiến hành cơng việc KTNB Trong kiểm tốn, Phịng KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có bố trí nhân lực đảm bảo kết hợp nhân viên kiểm tốn có kinh nghiệm với nhân viên kiểm tốn kinh nghiệm nhằm đảm bảo hiệu quả, chất lượng kiểm toán thời gian kiểm toán Tại BIDV, nhân viên KTNB thường phân cơng chun trách kiểm tốn theo mảng nghiệp vụ Trưởng phịng Kiểm tốn bốn nhân viên kiểm tốn chun trách mảng tín dụng - mảng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro BIDV Phó Trưởng phịng KTNB ba nhân viên kiểm toán khác phụ trách mảng hoạt động lại Để đảm bảo nguyên tắc khách quan BIDV có quy định việc luân chuyển cán KTNB, nhân viên KTNB khơng kiểm tốn đơn vị, phận liên tục năm năm hạn chế tối đa việc nhân viên kiểm toán tham gia kiểm toán đơn vị mà nhân viên kiểm tốn cơng tác vịng ba năm trước Nhân viên kiểm tốn khơng kiểm tốn đơn vị có người thân (bố, mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột) người điều hành đơn vị, phận Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam coi phận KTNB phận chức đặc biệt, góp phần nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo cho hoạt động BIDV an toàn, hiệu quả, pháp luật, Quyết định số 056 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Quy chế Kiểm toán nội bộ, quy định rõ quyền hạn phận KTNB, là: - Được trang bị đầy đủ nguồn lực (nhân lực, tài phương tiện khác) cần thiết phục vụ cho cơng tác kiểm tốn - Được chủ động thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán Trưởng BKS phê duyệt - Được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết cho công tác KTNB - Được tiếp cận, xem xét tất quy trình nghiệp vụ, thơng tin thực KTNB - Được tham dự nhận biên họp Ban lãnh đạo có liên quan đến công việc KTNB - Được giám sát, đánh giá theo dõi hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện lãnh đạo đơn vị, phận vấn đề mà KTNB ghi nhận có khuyến nghị Những quyền hạn phận KTNB nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan KTNB trình tác nghiệp Trong việc thực nhiệm vụ kiểm toán Hội sở chính, đơn vị thành viên, quyền hạn phận KTNB đơn vị kiểm toán tuân thủ thực nghiêm túc, đầy đủ 5 Cùng với quyền hạn phận KTNB BIDV quy định trách nhiệm bảo mật tài liệu, thông tin theo quy định Điều lệ; chịu trách nhiệm trước BKS, HĐQT kết công việc KTNB, đánh giá, kết luận, kiến nghị, đề xuất báo cáo KTNB; theo dõi kết thực kiến nghị sau KTNB đơn vị, phận Ngân hàng kiểm toán Quy chế quy định rõ quyền hạn trách nhiệm Trưởng KTNB (hiện Trưởng Phòng KTNB): - Trưởng KTNB chịu trách nhiệm đạo, điều hành hoạt động phận KTNB, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán (yêu cầu, phạm vi, nội dung công việc ) - Xây dựng kế hoạch KTNB năm/q; điều chỉnh kế hoạch kiểm tốn trình Trưởng BKS phê duyệt tổ chức thực kế hoạch duyệt - Xây dựng sửa đổi, bổ sung văn lĩnh vực kiểm toán; kiến nghị, đề xuất công tác xây dựng văn chế độ BIDV để đảm bảo hệ thống kiểm tra, KSNB hoàn thiện - Báo cáo kết hoạt động phận KTNB, kết đợt kiểm tốn lên cấp có thẩm quyền, đồng thời đề xuất kiến nghị, tư vấn vướng mắc, tồn theo kết kiểm toán - Theo dõi việc thực kiến nghị, ý kiến tư vấn đồn kiểm tốn đơn vị kiểm toán - Thường xuyên theo dõi, đánh giá quản lý đội ngũ KTV nội đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao lực trình độ cho KTV nội - Đề nghị trưng tập cán thuộc đơn vị hệ thống BIDV tham gia KTNB cần thiết 5 - Báo cáo Trưởng BKS, HĐQT, TGĐ phát vấn đề yếu kém, tồn tại, sai phạm hệ thống kiểm tra, kiểm soát người điều hành Để đảm bảo quyền hạn, trách nhiệm phận KTNB Trưởng KTNB, mối quan hệ phận KTNB với HĐQT, BKS, TGĐ, đơn vị hệ thống quan hữu quan bên quy định cụ thể Quy chế Kiểm toán nội nhằm tạo cứ, sở điều kiện cho KTNB thực cơng việc mình: - Đối với HĐQT:  HĐQT định mơ hình tổ chức hoạt động chức năng, nhiệm vụ Bộ phận KTNB cho phù hợp với phát triển BIDV thời kỳ  HĐQT bổ nhiệm chức danh lãnh đạo phận KTNB sở đề nghị Trưởng BKS Trưởng KTNB sau thống với Ban Tổ chức cán BIDV  HĐQT phê duyệt kế hoạch kiểm toán hàng năm phận kiểm tốn lập Trưởng BKS thơng qua trình HĐQT; đồng thời đạo thực kế hoạch  KTNB phải báo cáo Trưởng BKS để trình HĐQT rủi ro phát trình kiểm tốn, đặc biệt rủi ro có nguy gây thiệt hại lớn cho hoạt động BIDV báo cáo với BKS, HĐQT, TGĐ phát vấn đề yếu kém, tồn tại, sai phạm bất hợp lý hệ thống kiểm tra, KSNB Ban điều hành  Định kỳ hàng quý/năm, phận KTNB phải tổng hợp kết thực kế hoạch kiểm toán báo cáo Trưởng BKS để trình HĐQT - Quan hệ với TGĐ  KTNB có trách nhiệm gửi báo cáo KTNB tới TGĐ để xem xét, xử lý kịp thời kiến nghị đồn kiểm tốn  KTNB báo cáo Trưởng BKS để kiến nghị với TGĐ việc không chỉnh sửa chỉnh sửa không hết, không kiến nghị phận KTNB đơn vị kiểm toán  Đề nghị TGĐ chấp thuận việc trưng tập nhân Ban Hội sở đơn vị thành viên trực thuộc BIDV để thực KTNB cần thiết - Quan hệ với BKS:  Chịu điều hành, đạo trực tiếp BKS;  Kết KTNB đồn kiểm tốn phải phận KTNB gửi cho BKS để tổng hợp theo dõi  Bộ phận KTNB phải thường xuyên báo cáo BKS vấn đề tồn tại, khó khăn vướng mắc việc triển khai hoạt động KTNB  Gửi báo cáo KTNB hàng năm (báo cáo hoạt động) muộn cuối tháng hàng năm cho BKS; báo cáo kiểm toán; báo cáo hoạt động hàng năm phận kiểm tốn tổng hợp trình Trưởng BKS để Trưởng BKS trình HĐQT - Quan hệ với đơn vị hệ thống: Bộ phận KTNB có mối quan hệ phối hợp công tác với đơn vị, phận tồn hệ thống Trưởng phịng KTNB giữ vai trị đầu mối q trình tác nghiệp u cầu đơn vị, cá nhân thuộc đối tượng kiểm toán hợp tác phục vụ cho hoạt động KTNB BIDV - Quan hệ với bên ngồi: KTNB có trách nhiệm làm đầu mối để phối hợp chặt chẽ với tổ chức Thanh tra nhà nước, Kiểm toán nhà nước, Tổ chức kiểm toán độc lập, Thanh tra Ngân hàng nhà nước…theo chức năng, nhiệm vụ sau có chấp thuận HĐQT, TGĐ 5 Tại BIDV, đoàn KTNB Trưởng BKS định thành lập để tiến hành KTNB sở kế hoạch kiểm toán hàng năm duyệt theo yêu cầu kiểm tốn đột xuất HĐQT, BKS Đồn KTNB gồm có trưởng đồn có thành viên cán KTNB phòng KTNB, thành viên khác trưng tập từ phịng ban, phận khác Ngân hàng, thường yêu cầu đặc trưng cơng việc (ví dụ cán công nghệ thông tin thực KTNB mảng công nghệ thông tin, cán pháp chế tư vấn, xem xét vấn đề liên quan đến pháp luật ) tuỳ theo yêu cầu cụ thể kiểm toán Tùy theo phạm vi tính chất kiểm toán mà Trưởng BKS định số lượng nhân viên, cấu nhân viên đoàn Trưởng đoàn chịu trách nhiệm hoạt động đoàn KTNB; chịu trách nhiệm nội dung biên bản, báo cáo kết KTNB phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên để xác định rõ trách nhiệm nhân viên kiểm toán (yêu cầu, phạm vi, nội dung tiến độ thực ), trực tiếp đạo, điều hành tác nghiệp tồn q trình hoạt động đồn kiểm tốn Sau thực kiểm tốn, đồn kiểm tốn có trách nhiệm xây dựng dự thảo biên kiểm toán Dự thảo biên kiểm tốn thành viên đồn kiểm tốn thảo luận tham gia ý kiến, trường hợp có ý kiến khác trưởng đồn kiểm tốn kết luận chịu trách nhiệm ý kiến Dự thảo biên KTNB gửi cho đơn vị kiểm tốn tham gia ý kiến Cuối cùng, đồn kiểm tốn tổ chức họp cơng bố biên kiểm tốn báo cáo kết KTNB lên cấp có thẩm quyền theo quy định hành Các nhân viên KTNB chịu trách nhiệm lập kế hoạch chi tiết thực chương trình làm việc kế hoạch KTNB phân cơng, trình Trưởng đồn phê duyệt Nhân viên KTNB ghi chép công việc tiến hành, phát hiện, đánh giá, xác nhận kiến nghị nội dung kiểm toán thuộc phạm vi trách nhiệm phân cơng vào giấy tờ làm việc mình, lưu vào hồ sơ kiểm toán làm cho việc đưa nhận xét, kiến nghị lập báo cáo kiểm toán sau Để đảm bảo chất lượng hoạt động phận KTNB, Ngân hàng Đầu tư Phát triển yêu cầu nhân viên KTNB phải thực trì quy tắc đạo đức nghề nghiệp q trình thực cơng tác KTNB tư vấn nhằm phát huy văn hoá đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng nói chung việc thực cơng tác KTNB nói riêng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán xác định chuẩn mực đạo đức ứng xử hành nghề nhân viên KTNB trình tác nghiệp lối sống Quy tắc nghề nghiệp lấy làm thước đo phẩm chất đạo đức nhân viên kiểm toán, làm chuẩn mực cho rèn luyện, tu dưỡng qua giữ gìn uy tín nghề nghiệp để xứng đáng với tin cậy BIDV Trong trình tác nghiệp, nhân viên KTNB BIDV yêu cầu phải đảm bảo tính độc lập Tính độc lập bao gồm: độc lập tư tưởng: việc nhân viên kiểm toán đưa ý kiến đánh giá, kết luận kiểm tốn mà khơng chịu sức ép hay ảnh hưởng từ người khác, đảm bảo cho kết luận kiểm tốn xác trung thực; độc lập hình thức: khơng có mối quan hệ thực tế làm cho bên thứ ba hiểu nhân viên kiểm tốn khơng độc lập, tính trực, khách quan thận trọng nghề nghiệp nhân viên KTNB khơng trì Ngồi ra, để đảm bảo tính độc lập nhân viên KTNB khơng nhận kiểm tốn đơn vị mà có quan hệ gia đình ruột thịt với người giữ cương vị quản lý điều hành đơn vị kiểm toán Mặt khác, nhân viên KTNB phải trung thực, khách quan thực cơng việc kiểm tốn Trung thực khách quan hai yêu cầu không 5 tách rời giai đoạn kiểm tốn Tính trung thực, khách quan thể việc đưa báo cáo, đánh giá cách trung thực theo phản ánh hồ sơ tài liệu kiểm tốn Nhân viên kiểm tốn khơng lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến kết kiểm toán phải tuân thủ triệt để quy định pháp luật q trình kiểm tốn để đưa báo cáo, đánh giá xác Nhân viên KTNB BIDV có nghĩa vụ tơn trọng nguyên tắc bảo mật thông tin Ngân hàng thu trình tiến hành hoạt động kiểm toán, trách nhiệm bảo mật phải thực sau cơng tác kiểm tốn kết thúc Nhân viên KTNB phải thực công việc kiểm tốn với đầy đủ lực chun mơn cần thiết, thận trọng cao tinh thần làm việc chun cần Nhân viên kiểm tốn có nhiệm vụ trì, cập nhật nâng cao kiến thức hoạt động thực tiễn, môi trường pháp lý tiến kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu công việc Trong q trình thực cơng việc chun mơn, nhân viên KTNB BIDV cố gắng tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao tín nhiệm HĐQT, BKS BGĐ nâng cao tín nhiệm xã hội hệ thống thông tin phận KTNB BIDV Việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp giúp nhân viên kiểm toán nâng cao tính chun nghiệp mình, tạo lập cơng nhận đơn vị kiểm tốn tính chuyên nghiệp đội ngũ cán làm công tác kiểm toán, đảm bảo chất lượng kiểm toán hiệu cao 5 1.3 Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.3.1 Những thuận lợi kết đạt tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (a) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trì thiết lập mơi trường kiểm soát mạnh làm tiền đề cho hoạt động kiểm toán nội Thứ nhất, Nhận thức Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vai trò chức phận KTNB ngày tăng Tính hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nói chung hoạt động KTNB nói riêng ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào cách thức nhìn nhận Ban lãnh đạo vấn đề Tại BIDV, Ban lãnh đạo Ngân hàng nhận thức rõ tầm quan trọng vai trò KTNB việc nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trình, quy định góp phần đảm bảo cho hoạt động BIDV an toàn, hiệu quả, pháp luật, đặc biệt giai đoạn BIDV gấp rút hoàn thiện trình cổ phần hóa Thơng qua đạo Ban lãnh đạo BIDV, vai trị, vị trí chức KTNB dần đơn vị thành viên nhân viên Ngân hàng nhận thức đắn Điều tạo thuận lợi làm tăng tính hiệu hoạt động KTNB Thứ hai, Sự phân công, phân nhiệm rõ ràng cấu tổ chức Ngân hàng tạo chuyên môn hóa cơng việc tránh chồng chéo Công tác kế hoạch Ngân hàng lập thực nghiêm túc, đầy đủ tương đối khoa học Chính sách nhân bước hoàn thiện 5 Thứ ba, Hệ thống chế, sách Ngân hàng đồng bộ, cụ thể tỏ hiệu thực tế hoạt động Ngân hàng Hơn nữa, sách quản lý rủi ro Ngân hàng chặt chẽ Quá trình nhận diện quản lý rủi ro thực thông qua BKS Hội đồng quản trị, Hội đồng xử lý rủi ro, Ban TGĐ ban nghiệp vụ sở giảm thiểu rủi ro Thứ tư, Hệ thống kế toán đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thông tin kiểm tra hoạt động Ngân hàng Việc đối chiếu, kiểm soát số liệu kế toán Hội sở thực hàng ngày chi nhánh nhằm hạn chế thấp ngăn ngừa vi phạm Thứ năm, Hoạt động giám sát từ xa kiểm tra chỗ có tác dụng tích cực việc ngăn ngừa xử lý sai phạm Hoạt động giám sát từ xa thực hàng tháng qua báo cáo hoạt động phận nghiệp vụ đơn vị thành viên Hoạt động kiểm tra chỗ thực định kỳ đột xuất giúp cho đơn vị chấn chỉnh kịp thời hoạt động Qua số liệu báo cáo hoạt động kiểm tra, Ban lãnh đạo Ngân hàng kiểm sốt bao qt hoạt động tất mảng nghiệp vụ Những yếu tố tạo nên môi trường kiểm sốt mạnh cơng cụ hỗ trợ cho công tác KTNB, giúp công tác KTNB hoạt động hiệu (b) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam xây dựng quy chế kiểm tra, kiếm soát kiểm toán nội áp dụng thống cho toàn hệ thống Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng ban hành Sổ tay KTNB vào tháng năm 2006 tạo hành lang hoạt động định hướng thống KTNB BIDV Sổ tay KTNB ban hành vào văn pháp luật Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quy định hướng dẫn hoạt động tổ chức tín dụng, vào Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 Bộ Tài Chính việc ban hành quy chế KTNB, dựa kết tư vấn dự án đại hóa Ngân hàng TA yêu cầu thực tiễn hoạt động KTNB BIDV Nội dung Sổ tay Kiểm toán nội bọ tương đối đầy đủ, hướng đến chuẩn hóa thống tài liệu nghiên cứu, tác nghiệp cho nhân viên KTNB Sau Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế Kiểm tốn nội tổ chức tín dụng” kèm theo Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006, Ngân hàng Đầu tư Phát triển ban hành Quy chế Kiểm toán nội (Quyết định 056/QĐ-HĐQT ngày 26/2/2007) cụ thể hóa việc áp dụng Quyết định số 37 Ngân hàng Nhà nước chi tiết cho phù hợp với đặc điểm hoạt động BIDV Quy chế Kiểm toán nội củng cố vị quyền hạn phận KTNB Ngân hàng Cùng với quy chế kiểm tra, KSNB ban hành trước đó, hoạt động KTNB có tiền đề bản, có hành lang pháp lý làm sở cho hoạt động (c) Các yếu tố kiểm tra kiểm sốt bên ngồi Hoạt động ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, mặt khác, hoạt động ngân hàng lại nhạy cảm với yếu tố kinh tế tác động trực tiếp, mạnh mẽ tình hình kinh tế, xã hội quốc gia Do đó, quản lý vĩ mơ hoạt động ngân hàng chặt chẽ thông qua quy định, quy chế hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước, thông qua chế độ thông tin báo cáo định kỳ gửi Ngân hàng Nhà nước, thông qua hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước cấp Bên cạnh theo quy định, hàng năm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kiểm toán độc lập cơng ty kiểm tốn uy tín Các cơng ty kiểm tốn độc lập giúp BIDV hồn thiện cơng tác kế tốn tài tư vấn hoạt động cho Ngân hàng BIDV doanh nghiệp Việt Nam mời tổ chức định hạng danh tiếng Moody’s xếp hạng tín nhiệm vào tháng năm 2006 việc mời tổ chức xếp hạng tín nhiệm thực hàng năm Thêm vào đó, kế hoạch tái cấu BIDV hỗ trợ IFG – Development Initives Ltd khuôn khổ khoản tài trợ ASEM Ngân hàng Thế Giới quản lý Những điều có tác dụng tích cực đến việc tăng cường cơng tác quản trị, kiểm sốt hoạt động, hạn chế rủi ro hoạt động KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (d) Kiểm toán nội bước đầu tiếp cận với quy định quốc tế góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bộ phận KTNB BIDV có Quy chế tổ chức, hoạt động với nội dung tuân theo quy định Ủy ban Basel tra ngân hàng KTNB ngân hàng ban hành tháng năm 2001 Tổ chức máy phận KTNB bước đầu đảm bảo tính độc lập, khách quan, phạm vi kiểm toán mở rộng tất nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Bộ phận Kiểm tốn có Quy chế hoạt động riêng mình, có Sổ tay Kiểm tốn, xây dựng quy trình kiểm tốn, kế hoạch, phương pháp chương trình kiểm tốn Quy chế KTNB đưa yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhân viên kiểm toán KTNB thực kiểm toán đơn vị thành viên theo nguyên tắc “định hướng theo rủi ro” – phương pháp mẻ hoạt động KTNB nói chung KTNB ngân hàng nói riêng Việt Nam Bên cạnh đó, nội dung liên quan đến việc thực kiểm toán cách thức thu thập chứng kiểm toán, tạo lập giấy tờ làm việc, lưu trữ hồ sơ kiểm toán giám sát kiểm toán nêu Quy chế KTNB Trong q trình thực kiểm tốn đơn vị thành viên năm 2006 quý năm 2007, phận KTNB có phát kiến nghị liên quan đến việc tuân thủ pháp luật, quy định, quy chế liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, quy định BIDV hoạt động toàn hệ thống đơn vị thành viên Bộ phận KTNB có kiến nghị hệ thống kiểm soát, mảng hoạt động đơn vị thành viên nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên hạn chế rủi ro Hơn nữa, từ thực tế hoạt động đơn vị phát mình, KTNB có đề xuất với BKS, HĐQT Ban TGĐ nhằm hồn thiện quy chế, quy trình tăng cường khả quản lý rủi ro đề xuất nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng thẩm định chi nhánh, đề xuất chế giao dịch cửa, đề xuất đánh giá tài sản bảo đảm Những đề xuất Hội đồng quản trị, Ban TGĐ xem xét, triển khai thực đem lại hiệu hoạt động BIDV thời gian vừa qua 1.3.2 Những khó khăn tồn tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (a) Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện Tại Việt Nam nay, mơ hình KTNB doanh nghiệp tương đối mẻ Hiện khung pháp lý cao cho hoạt động KTNB Luật Doanh nghiệp Khái niệm liên quan đến KTNB quy định Luật BKS hội đồng cổ đơng bầu Tuy nhiên, vai trị BKS cịn chưa thật rõ ràng, thực kiểm sốt chủ yếu làm cơng việc tra mang tính chất đột xuất, theo yêu cầu thường xuyên Doanh nghiệp Nhà nước có thêm quy định, hướng dẫn vấn đề KTNB Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 Theo đó, phịng KTNB báo cáo lên TGĐ phận thuộc điều hành TGĐ Điều làm giảm tính độc lập phịng KTNB tồn hệ thống quản lý doanh nghiệp (do BGĐ quy định) đối tượng đánh giá KTNB Đối với tổ chức tín dụng, tháng năm 2006, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN Quy chế Kiểm tốn nơi tổ chức tín dụng Quy chế trao cho phận KTNB NHTM địa vị pháp lý cao (theo điều Quy chế này, KTNB trực thuộc chịu đạo trực tiếp BKS) Quy chế quy định nội dung KTNB tổ chức hoạt động máy KTNB, quyền hạn trách nhiệm KTNB, u cầu sách quy trình KTNB, chế độ báo cáo lưu giữ hồ sơ, tài liệu kiểm toán làm tảng cho hoạt động KTNB ngân hàng Tuy nhiên, quy định cịn cần phải hồn thiện để phù hợp với yêu cầu luật pháp quốc tế KTNB song song với q trình hồn thiện Luật Các tổ chức tín dụng hồn thiện quy trình nghiệp vụ Mặt khác, Việt Nam chưa ban hành chuẩn mực dành riêng cho KTNB Yêu cầu tự xây dựng hệ thống chuẩn mực KTNB cho Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm hướng dẫn hoạt động KTNB Việt Nam (b) Mơ hình tổ chức máy kiểm toán nội chưa thực đảm bảo hiệu hoạt động phận kiểm toán nội Bộ phận KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trực thuộc BKS - phận chịu lãnh đạo trực tiếp HĐQT HĐQT đại diện sở hữu Nhà nước BIDV xét thực chất chưa trao quyền tương ứng Đa số vấn đề phát sinh Ngân hàng phải báo cáo xin phép Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Điều gây khó khăn cho cơng tác KSNB đặc biệt kiểm sốt quản lý nói chung KTNB nói riêng trách nhiệm định không thuộc phạm vi nội Ngân hàng Hơn nữa, BKS - phận trực tiếp quản lý đạo hoạt động KTNB thực chất chưa có độc lập tương phận kiểm tra, đặc biệt TGĐ Những yếu tố làm cho tính độc lập, khách quan KTNB phần bị ảnh hưởng Bộ máy KTNB tổ chức BIDV hạn chế vai trò quyền hạn Trưởng Phòng KTNB hạn chế, chưa có chức danh KTNB làm sở cho việc phân chia công việc, đánh giá hiệu thực kiểm toán phân chia trách nhiệm (c) Đội ngũ nhân lực thực kiểm tốn nội cịn hạn chế Thứ nhất, Số lượng nhân viên KTNB cịn Hiện tại, số lượng cán chuyên trách KTNB người Với số lượng 100 chi nhánh công ty trực thuộc nay, để thực đầy đủ nội dung kiểm toán NHTM đại đội ngũ cịn q số lượng Điều dẫn đến thời gian kiểm toán kéo dài chất lượng kiểm tốn khó đảm bảo Thứ hai, Mặc dù đội ngũ nhân viên KTNB BIDV có kiến thức, giàu kinh nghiệm kỹ nghiệp vụ ngân hàng chưa trang bị nhiều kiến thức KTNB Do việc thực kiểm toán kỹ thuật kiểm toán, áp dụng phương pháp kiểm toán phận kiểm tốn cịn mang tính chất tham khảo kinh nghiệm Mặt khác, nhân viên KTNB dừng lại việc nắm vững số quy trình nghiệp vụ ngân hàng mà chưa nắm vững tồn hoạt động NHTM đại, kiến thức pháp luật, quản trị kinh doanh (d) Nội dung kiểm toán nội chưa đầy đủ Hiện tại, nội dung KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chủ yếu tập trung vào kiểm tốn tn thủ theo quy trình nghiệp vụ đó, KTNB đại NHTM lớn, kiểm toán hoạt động lực tác nghiệp, phòng ngừa rủi ro lại nội dung chủ yếu coi xu hướng phát triển KTNB Mục tiêu KTNB BIDV tập trung kiểm toán tuân thủ quy định pháp luật, quy chế quản lý ngành BIDV, phát rủi ro tiềm ẩn, hạn chế rủi ro kinh doanh, bảo vệ tài sản đảm bảo tính tin cậy số liệu hạch toán kế toán Tuy nhiên, nội dung rà sốt tính hiệu quy trình quản lý rủi ro phương pháp đánh giá rủi ro rà sốt hệ thống thơng tin quản lý tài chính, bao gồm hệ thống thơng tin điện tử dịch vụ NHTM - yếu tố quan trọng, định sức cạnh tranh hội nhập ngân hàng lại chưa trọng Việc đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động tác nghiệp, rà soát hệ thống đánh giá vốn Ngân hàng mối tương quan với rủi ro ước tính, hoạt động kiểm tốn quản lý cịn chưa trọng Thêm vào đó, số hoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động công nghệ thông tin, kinh doanh ngoại hối, tài trợ thương mại chưa có phương pháp kiểm tốn thực thích hợp (e) Quy trình kiểm tốn việc thực quy trình cịn nhiều hạn chế Quy trình KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành đề cập đến nội dung KTNB nhiều nội dung cịn chưa cụ thể Ví dụ, quy trình hướng dẫn trình tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB, đánh giá ban đầu rủi ro kiểm tốn cịn chung chung, mang tính lý thuyết chưa có hệ thống chuẩn đánh giá rủi ro cụ thể hóa cho hoạt động kinh doanh BIDV KTNB chưa thể sử dụng tài liệu đánh giá rủi ro cho hoạt động kinh doanh BIDV từ Ban chuyên trách Ban Quản lý rủi ro Ban Quản lý rủi ro q trình xây dựng mơ hình quy trình đánh giá rủi ro Trong nội dung lập chương trình kiểm tốn, chương trình kiểm tốn đề cập đến chương trình kiểm tốn cho nội dung phần việc kiểm tốn chưa có quy định cụ thể, chi tiết phạm vi công việc, thời gian tiến hành kiểm toán Hơn nữa, quy định hệ thống phương pháp kiểm toán quản lý chất lượng KTNB cịn chưa hồn chỉnh Trong q trình thực kiểm tốn, nhân viên KTNB bộc lộ nhiều hạn chế Nhân viên KTNB chưa thực độc lập, khách quan việc thực cơng việc kiểm tốn, đơi khi, nhân viên kiểm tốn cịn ngại va chạm, né tránh, bao che cho đơn vị kiểm tốn Do chưa có phương pháp kiểm toán chuẩn nên nhân viên kiểm toán thực cơng việc nhiều cịn mang tính tự phát, khơng thống Nhiều kiểm tốn, KTV nội cịn chưa tn thủ chương trình kiểm tốn làm ảnh hưởng đến trình thu thập chứng kiến nghị Bên cạnh đó, việc đánh giá chất lượng KTNB chưa đưa vào quy định cụ thể Quy chế Kiểm toán nội 6 Chương 2: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác hồn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Nếu kiểm tốn độc lập có mặt Việt Nam 10 năm nay, hoạt động KTNB mẻ với nhiều nhà quản lý Trên giới KTNB đời từ lâu đặc biệt phát triển từ sau vụ gian lận tài công ty khổng lồ Worldcom, Enron năm 2001 – 2002 đặc biệt từ sau Luật Sarbanes – Oxley Mỹ đời năm 2002 Đối với doanh nghiệp Việt Nam, trước yêu cầu hội nhập WTO, phát triển nhanh chóng thị trường chứng khoán vụ bê bối quản trị, yêu cầu KTNB trở nên cấp thiết Trong hoạt động kiểm toán độc lập giới hạn việc xác minh bày tỏ ý kiến trung thực hợp lý báo cáo tài hoạt động KTNB khơng bị giới hạn phạm vi doanh nghiệp Mục đích KTNB phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, đánh giá yếu hệ thống quản lý đánh giá rủi ro ngồi doanh nghiệp, từ tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cường tính cạnh tranh phịng ngừa, hạn chế rủi ro doanh nghiệp trình hội nhập Nếu hệ thống ngân hàng coi huyết mạch kinh tế chế kiểm sốt ví “thần kinh trung ương” NHTM KSNB đóng vai trị quan trọng an toàn khả phát triển hoạt động kinh doanh NHTM Việc xây dựng thực chế KSNB phù hợp hiệu cho phép NHTM chống 6 đỡ tốt với rủi ro Muốn vậy, ngân hàng cần xây dựng vận hành phận KTNB phù hợp, đủ mạnh, cần thiết phải hồn thiện tổ chức KTNB Điều giải thích qua lý nêu sau đây: (a) Xuất phát từ sở lý luận chung tổ chức kiểm toán nội ngân hàng thương mại từ vai trò ngày bổ sung kiểm toán nội ngân hàng thương mại KTNB phần hệ thống kiểm sốt, phận KTNB khơng tổ chức đầy đủ thiếu sót hệ thống kiểm sốt làm cho KTV bên quan quản lý hữu quan hoài nghi hệ thống kiểm soát ngân hàng Khi bàn đến vai trò KTNB ngân hàng, Cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng nêu nhóm thất bại kiểm sốt làm cho ngân hàng đổ vỡ, là: thiếu giám sát đầy đủ thiếu trách nhiệm lãnh đạo; đánh giá không đầy đủ rủi ro hoạt động cụ thể ngân hàng; thiếu khơng có chốt kiểm sốt chính; trao đổi thơng tin khơng đầy đủ cấp lãnh đạo cuối chương trình kiểm tốn hoạt động theo dõi khác không đầy đủ không hiệu KTNB giúp cho ngân hàng đạt mục tiêu đề cách tiếp cận có hệ thống có nguyên tắc nhằm đánh giá cải tiến hiệu q trình quản trị rủi ro, kiểm sốt điều hành Từ đó, KTNB làm tăng giá trị cải tiến hoạt động ngân hàng Hoạt động KTNB vận động phát triển liên tục với đời hàng loạt dịch vụ giá trị gia tăng theo quy mô hoạt động ngân hàng Trước đây, KTNB hướng nhiều vào lĩnh vực kế toán tài nay, KTNB lại hướng đến lĩnh vực phi tài Nếu trước đây, nội dung KTNB chủ yếu kiểm tốn tài kiểm tốn tn thủ thời gian gần đây, KTNB có xu hướng hướng đến kiểm tốn hoạt động Vai trò KTNB chuyển dần từ kiểm tra đánh giá mặt hoạt động sang vai trò tư vấn độc lập, khách quan cho nhà quản trị hoạt động kinh doanh ngân hàng Có thể mơ tả trọng tâm KTNB theo thời gian theo biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1: Trọng tâm KTNB theo thời gian Rủi ro chiến lược rủi ro kinh doanh Hiệu lực tác nghiệp Báo cáo tài tuân thủ luật pháp Trước 1990 1990 Nay Hiện nay, vai trò KTNB hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam liên tục bổ sung, thay theo yêu cầu quản lý, mức độ phức tạp đại nghiệp vụ ngân hàng xu hướng phát triển (b) Xuất phát từ thực trạng yêu cầu kiểm toán nội hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng Trong năm vừa qua, NHTM Việt Nam hoạt động tương đối ổn định, có đóng góp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta năm qua vai trò hệ thống NHTM chưa tương xứng yêu cầu phát triển kinh tế Khi Việt Nam thành viên thức WTO, hệ thống NHTM phải đối mặt với thách thức lớn cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi trình độ quản lý cịn thấp, lực tài cịn yếu Hơn nữa, phần lớn NHTM nước ta trạng thái an toàn thấp, chưa đáp ứng chuẩn mực an toàn quốc tế Cạnh tranh gay gắt đặt yêu cầu tăng cường an ninh tài nâng cao hiệu hoạt động NHTM Trong đó, yếu tố an ninh tài hoạt động NHTM việc đảm bảo hoạt động NHTM tiến hành cách ổn định, an toàn, vững mạnh không bị khủng hoảng Một giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo an ninh tài NHTM hồn thiện cơng tác giám sát ngân hàng cơng khai hóa tài chính, tăng cường cơng sát kiểm sốt KTNB ngân hàng Bên cạnh việc ý đến quy chế kiểm soát phịng ngừa rủi ro chặt chẽ ngân hàng xây dựng máy, đội ngũ kiểm soát, KTNB làm việc hiệu quả, hoạt động độc lập tăng cường kiểm soát trực tuyến, khoanh vùng rủi ro nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro nhiệm vụ máy quản lý ngân hàng Yêu cầu KTNB NHTM đòi hỏi ngày cao việc phát hiện, phòng chống rủi ro chốt kiểm sốt hoạt động ngân hàng đóng vai trị hoạt động hệ thống quản lý rủi ro Xuất phát từ tình hình phát triển BIDV năm gần đây, xuất phát từ mặt tồn tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, yêu cầu hoàn thiện mặt tồn tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển ngày trở nên cần thiết, nhằm giúp KTNB Ngân hàng đáp ứng yêu cầu nhằm đạt mục tiêu chung hoạt động Ngân hàng (c) Xuất phát từ yêu cầu đáp ứng chuẩn mực quốc tế Để hội nhập kinh tế giới, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần phải hồn thiện hoạt động phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế Tháng năm 2001, Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel phát hành nghiên cứu thực hành tốt họ kiểm toán nội ngân hàng thương mại, Cơ quan khuyến nghị NHTM nên thành lập phận KTNB chuyên trách ngân hàng Bản nghiên cứu đưa hướng dẫn khung nội dung KTNB tổ chức KTNB, tính độc lập, khách quan KTNB, phạm vi nội dung kiểm toán làm sở cho ngân hàng xây dựng KTNB cho riêng Thêm vào đó, chuẩn mực KTNB Viện KTNB Hoa Kỳ (IIA) quy định cụ thể KTNB cho tổ chức Các ngân hàng giới thực theo quy định hướng dẫn IIA, Basel Do vậy, muốn hội nhập có hiệu thành cơng, BIDV phải tn thủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng có chuẩn mực KTNB (d) Xuất phát từ định hướng triển vọng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chiến lược phát triển BIDV đến năm 2010 “Xây dựng BIDV trở thành tập đồn tài hàng đầu Việt Nam, đạt trình độ trung bình khu vực Đơng Nam Á” với mục tiêu: An tồn - chất lượng - hiệu tăng trưởng - bền vững Mục tiêu cụ thể thành tiêu hoạt động sau: - Tổng tài sản: ước đạt 250.000 – 300.000 tỷ VND (1,7-1,9 tỷ USD) - Tốc độ tăng trưởng: tổng tài sản, nguồn vốn, tín dụng, đầu tư 1820%/năm - Năng lực tài chính: vốn tự có đạt thơng lệ quốc tế BASEL II (CAR>10-12%) - Khả sinh lời: ROA 1%, ROE>15% Để thực mục tiêu này, BIDV thực thi biện pháp tổng thể mang tính đồng toàn diện nhằm chủ động nắm bắt hội thị trường hội hợp tác kinh doanh, xác định lĩnh vực có tiềm BIDV mạnh để đầu tư phát triển, khai thác tối đa lợi ngân hàng trước, đồng thời, phát triển kinh doanh gắn liền với quản lý rủi ro lành mạnh tài chính; tăng trưởng gắn liền với hiệu phát triển bền vững Các biện pháp là: - Nâng cao lực tài đưa Ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực chung - Tiếp tục đổi tổ chức, quản trị điều hành hoạt động theo luật pháp thơng lệ quốc tế; hồn thành xếp lại cấu tổ chức theo thông lệ quốc tế ngân hàng đại; nâng cao lực quản trị điều hành hoạch định sách; phát triển hệ thống thông tin quản lý rủi ro độc lập, tập trung toàn hệ thống dựa công nghệ thông tin đại - Nâng cao khả cạnh tranh mặt đáp ứng tiến trình hội nhập ngày sâu rộng; xác định rõ chiến lược khách hàng thị trường; phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao dựa công nghệ đại; trọng thu hút lưu giữ nhân tài - Triển khai thành cơng chương trình cổ phần hóa vận hành ngân hàng cổ phần theo thông lệ - Xây dựng lộ trình cho chương trình hành động để chủ nhập hội nhập quốc tế Trước mục tiêu hệ thống giải pháp phát triển nói trên, với giúp đỡ Dự án tư vấn hỗ trợ thực kế hoạch tái cấu BIDV WB tài trợ, tổ chức KTNB BIDV đứng trước yêu cầu phải bước phải hoàn thiện nhằm góp phần vào việc thực giải pháp đạt mục tiêu BIDV 7 2.1.2 Định hướng hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (a) Đổi nhận thức vai trò, chức nhiệm vụ kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triểnViệt Nam Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, vai trị chức năng, nhiệm vụ KTNB đơi bị lẫn lộn với kiểm tra nội Nếu phận kiểm tra nội trực thuộc TGĐ, tổ chức thống từ Hội Sở xuống đơn vị thành viên, phần không tách rời hoạt động tác nghiệp đơn vị thành viên, có chức thực phương pháp giám sát hoạt động kiểm tra trực tiếp việc tuân thủ quy định pháp luật quy định nội Ngân hàng (theo Quyết định số 7046/QĐ-KTNB4 ban hành ngày 6/12/2004 TGĐ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra nội bộ) Trên thực tế, kiểm tra nội tập trung vào cơng việc hậu kiểm có phát sinh xảy mà chưa ý đến vấn đề phòng ngừa rủi ro Hơn nữa, cấu tổ chức phận kiểm tra nội thuộc BGĐ đơn vị thành viên nên tính độc lập độ tin cậy kết kiểm tra chưa cao Trong đó, KTNB hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm tra, KSNB; đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ sách, thủ tục, quy trình thiết lập Ngân hàng đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Ngân hàng Như vậy, KTNB độc lập với quy trình quản trị doanh nghiệp, có chức đo lường đánh giá hiệu hoạt động kiểm sốt thiết lập Ngân hàng Cơng việc KTNB khơng phải thực lại công việc hệ thống KSNB mà đánh giá hiệu việc thực cơng việc đó, đánh giá rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh Ngân hàng kiến nghị nhằm khắc phục, hạn chế rủi ro Trong giai đoạn nay, BIDV đẩy nhanh q trình cổ phần hóa, dự kiến phát hành cổ phiếu lần đầu vào quý IV năm 2007 hoàn thiện cấu tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2008-2010 vai trị KTNB BIDV trở nên quan trọng Khi hoạt động ngân hàng cổ phần, yêu cầu cổ đông, nhà đầu tư thị trường chứng khoán an toàn hiệu hoạt động BIDV ngày cao HĐQT, BGĐ BIDV phải đảm bảo hoạt động Ngân hàng ba khía cạnh: tăng trưởng, hiệu kiểm sốt mà cịn phải đem lại niềm tin cổ đơng, nhà đầu tư hệ thống quản trị hiệu hoạt động Ngân hàng Hoàn thiện KTNB, HĐQT, BGĐ kiểm sốt hoạt động kinh doanh Ngân hàng tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả đạt mục tiêu Hoạt động KSNB Ngân hàng nói chung, KTNB nói riêng làm tăng uy tín giá trị Ngân hàng thị trường chứng khoán, đem lại niềm tin cho cổ đơng BKS KTNB phải có trách nhiệm hỗ trợ, tư vấn cho nhà quản trị phát ngăn ngừa rủi ro, xung đột lợi ích nội Ngân hàng Mặt khác, với xu phát triển tập đồn tài – ngân hàng đại, BIDV mở rộng hoạt động nhiều lĩnh vực thơng qua việc góp vốn góp vốn vào Quỹ Công nghiệp lượng, Công ty Cổ phần cho thuê máy bay, trường VIP quỹ, cơng ty khác nhiệm vụ KTNB đánh giá hiệu việc sử dụng vốn BIDV, trách nhiệm kiểm tốn phần vốn góp BIDV công ty, quỹ Để đáp ứng với phát triển BIDV, nhiệm vụ KTNB không nên tập trung vào kiểm tốn tính tn thủ hoạt động Ngân hàng hay kiểm tốn tính đáng tin cậy, kịp thời báo cáo tài mà nhận thức vai trò, chức KTNB nên thay đổi theo hướng tập trung vào việc đánh giá hợp lý tính hiệu quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát điều hành Ngân hàng tăng cường khả tư vấn, đề xuất kiến nghị giúp hồn thiện q trình Ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng (b) Kiện toàn máy tổ chức, Quy chế kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Để phát huy vai trò KTNB hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam mục tiêu đề phải kiện toàn máy tổ chức, quy chế KTNB theo chuẩn mực quốc tế Theo đó, tổ chức máy, phận KTNB phải trì phận chức thường xuyên, lâu dài BIDV Bộ phận kiểm tốn phải có vị trí tương xứng với chức năng, quyền hạn đảm bảo tính độc lập, khách quan để phận KTNB tiến hành cơng việc mà không bị ảnh hưởng can thiệp, thành kiến, tránh mâu thuẫn lợi ích độc lập nghiệp vụ Về phạm vi hoạt động, KTNB phải trao quyền thực kiểm toán tất hoạt động, quy trình, nghiệp vụ, phịng ban Ngân hàng Phạm vi hoạt động KTNB không bị hạn chế yếu tố Điều bao hàm yếu tố KTNB phải cung cấp đầy đủ nguồn lực thích hợp để thực mục tiêu đề Về yếu tố chuyên môn nghiệp vụ, phận KTNB phải có đầy đủ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm để đưa đảm bảo tất lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Khả chun mơn cịn nhằm đảm bảo KTNB đưa đánh giá, khuyến nghị có giá trị làm cải tiến hoạt động Ngân hàng Để đảm bảo khả chuyên môn phận kiểm tốn, ngồi yếu tố tự nỗ lực nhân viên kiểm tốn Ngân hàng cần thực tốt công tác đào tạo đào tạo lại kỹ chuyên môn, nghiệp vụ nhân viên kiểm toán Về việc thực kiểm toán, Ngân hàng cần ban hành hướng dẫn cụ thể, quy trình, chương trình hệ thống phương pháp chuẩn làm sở cho nhân viên KTNB thực thống hiệu cơng việc 2.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện nội dung phạm vi kiểm toán nội Về phạm vi kiểm toán, nhiều nội dung phạm vi kiểm toán phận KTNB thực phòng, ban khác đảm nhiệm hoạt động giám sát quản lý tài sản Nợ - Có Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có thực hiện; Quản lý rủi ro Ban Quản lý rủi ro thực hiện; Xử lý rủi ro Hội đồng Xử lý rủi ro thực hiện; Rà sốt kiểm tra tính đắn báo cáo tài hàng tháng Ban Kế toán thực Bộ phận KTNB chưa đủ nguồn lực để thực nội dung kiểm toán thường xuyên, vậy, dựa vào số liệu báo cáo phịng, ban thực kiểm tốn phần nội dung Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc thực nội dung kiểm toán phòng, ban nhiều hạn chế nên việc sử dụng tài liệu, số liệu, báo cáo phận KTNB từ phòng, ban chưa thực hiệu Như vậy, với việc tăng cường nhân viên KTNB, hoạt động nội dung KTNB nên quy mối phận KTNB phận KTNB tiến hành thực toàn diện nội dung Mặc dù theo Quy chế Kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, mục tiêu KTNB đánh giá độc lập tính thích hợp, tính đầy đủ hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB có mục tiêu đưa cách khắc phục, cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm tra, KSNB Trong chức KTNB bao gồm chức tư vấn bên cạnh chức năng: kiểm tra, đánh giá, xác nhận Trên thực tế, nội dung kiểm toán BIDV chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB; kiểm toán việc tn thủ quy trình, quy chế sách bộ, ngành có liên quan BIDV; kiểm tra tính đầy đủ, trung thực, kịp thời hệ thống hạch tốn, kế tốn Nói cách khác, KTNB BIDV sâu vào kiểm toán tuân thủ kiểm tốn tài chưa trọng đến việc ngăn ngừa rủi ro Nhận dạng, ngăn ngừa rủi ro nhiệm vụ trọng tâm KTNB ngày nhằm tăng giá trị cải tiến hoạt động tổ chức Mặc dù nay, việc nhận dạng ngăn ngừa rủi ro thuộc trách nhiệm Ban Quản lý rủi ro thực tế, mơ hình, quy trình ngăn ngừa quản lý rủi ro Ban nghiên cứu trình soạn thảo Mặt khác, cách thức tiến hành quản lý rủi ro Ban Quản lý rủi ro chủ yếu dựa báo cáo đơn vị thành viên gửi về; công tác dự báo rủi ro chưa thực hiệu quả; Hội đồng xử lý rủi ro thực chức xử lý rủi ro phát sinh nên hiệu trình nhận dạng ngăn ngừa rủi ro thực chưa cao Trên thực tế, nay, việc sử dụng báo cáo xếp loại rủi ro hoạt động chi nhánh Ban Quản lý rủi ro lập làm lập kế hoạch hàng năm, KTNB chưa có mối quan hệ công việc khác với Ban Quản lý rủi ro Với định hướng hoàn thiện nội dung phạm vi kiểm toán KTNB thực hiện, viết xin đề cập sâu vấn đề hồn thiện cơng tác nhận dạng ngăn ngừa rủi ro KTNB thực BIDV Năm mục tiêu quy trình quản lý rủi ro mà BIDV cần xem xét là: - Những rủi ro phát sinh từ chiến lược hoạt động kinh doanh BIDV, rủi ro phải phát ưu tiên hàng đầu 7 - HĐQT Ban TGĐ BIDV xác định mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng, bao gồm việc đưa mức rủi ro chấp nhận vào kế hoạch Ngân hàng xác định tỷ lệ nợ hạn, nợ khó địi, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro - Thiết kế thực hoạt động giảm thiểu rủi ro để làm giảm quản lý rủi ro mức HĐQT Ban TGĐ xác định chấp nhận - Tiến hành hoạt động theo dõi liên tục nhằm đánh giá rủi ro hiệu kiểm soát để quản lý định kỳ rủi ro - Ban TGĐ HĐQT nhận báo cáo định kỳ kết quy trình quản lý rủi ro Quy trình quản lý rủi ro BIDV phải thông tin định kỳ rủi ro, chiến lược quản lý rủi ro biện pháp kiểm toán cho bên liên quan biết KTNB BIDV khơng có trách nhiệm quản lý rủi ro có trách nhiệm thu thập chứng cớ thích đáng để chứng minh năm mục tiêu quy trình quản lý rủi ro đạt nhằm đánh giá hợp lý quy trình quản lý rủi ro Việc thu thập chứng cần bám sát vào mục tiêu quy trình quản lý rủi ro không áp dụng riêng biệt cho mảng nghiệp vụ mà cần phải áp dụng cho toàn hệ thống BIDV toàn hoạt động kinh doanh đơn vị kiểm tốn, nhân viên KTNB nên trọng đến trình quản lý rủi ro chiến lược rủi ro hoạt động - mặt hạn chế BIDV nói chung đơn vị thành viên nói riêng Từ chứng thu thập được, KTNB đánh giá mối liên hệ kết đánh giá hệ thống KSNB KTNB với nhận định ban đầu Ban lãnh đạo báo cáo tính đầy đủ nhận định lãnh đạo với BKS KTNB trao đổi với Ban lãnh đạo việc xác định rủi ro Ban lãnh đạo mảng kinh doanh sau đánh giá 7 việc quản lý rủi ro có kịp thời, hiệu hay khơng Từ đó, BKS BIDV dễ dàng nắm thông tin hiệu việc xác định quản lý rủi ro phận kinh doanh Để làm công việc này, KTNB BIDV nên tập trung trả lời câu hỏi: - Chúng ta xác định rủi ro hoạt động kinh doanh chưa? - Việc rà sốt khả chịu rủi ro Ngân hàng có trọng tâm khơng? - Quy trình xác định phân tích nguy hoạt động kinh doanh có tốt khơng? - Có chốt kiểm sốt bao qt tất rủi ro lớn khơng có cịn tồn lỗ hổng khơng? - Tại BIDV có văn hóa chấp nhận rủi ro kiểm sốt rủi ro cách nghiêm túc không? Bên cạnh việc mở rộng nội dung KTNB trọng vào công tác ngăn ngừa rủi ro, KTNB BIDV cần phải xem xét đến khía cạnh kiểm tốn hoạt động so sánh chi phí tài chi phí tác nghiệp cho hoạt động kiểm sốt đảm bảo có cân lợi ích thu được; xem xét lãnh đạo định hướng kiểm soát hoạt động kinh doanh Ban lãnh đạo; xem xét việc thực biện pháp bảo vệ tài sản Ngân hàng; xem xét đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động tác nghiệp Trong tương lai, Ngân hàng hồn thành cổ phần hóa hoạt động theo mơ hình tập đồn tài – ngân hàng nội dung phạm vi KTNB cần có thay đổi Khi đó, KTNB khơng tập trung kiểm toán chi nhánh với nghiệp vụ đặc thù lĩnh vực ngân hàng mà thực kiểm tốn cơng ty, đơn vị thành viên BIDV liên doanh, liên kết BIDV nắm quyền chi phối Các công ty, liên doanh hoạt động nhiều lĩnh vực lĩnh vực đầu tư, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản với đặc thù riêng quy mô, loại hình kinh doanh, cách thức điều hành Điều đòi hỏi KTNB phải xây dựng nội dung, chương trình kiểm tốn phù riêng hợp với loại hình doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu kiểm toán Đối với công ty, liên doanh này, KTNB nên trọng kiểm tốn tính tn thủ hoạt động công ty, liên doanh với pháp luật quy định, hướng dẫn BIDV Mặt khác, KTNB cần tập trung vào nội dung kiểm toán hoạt động, kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn lãnh đạo nhằm đánh giá hiệu sử vốn, tính kinh tế hoạt động tác nghiệp từ phát hiện, cảnh báo ngăn chặn rủi ro ảnh hưởng đến an toàn vốn hoạt động kinh doanh hệ thống BIDV 2.2.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức máy kiểm tốn nội Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả, Ngân hàng cần trì chức KTNB lâu dài Để đảm bảo tính khách quan, phận KTNB phải tách khỏi máy quản lý điều hành kinh doanh Ngân hàng, độc lập với trình quản trị Ngân hàng Sự độc lập đảm bảo cho khách quan phận KTNB Về nguyên tắc, máy KTNB đặt vị trí cao dễ việc tiếp cận thơng tin xử lý công việc Cấp quản lý phận KTNB phải độc lập, minh bạch để giảm thiểu can thiệp từ bên ngồi vào cơng việc kiểm tốn Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, phận KTNB trực thuộc BKS HĐQT tương đối đảm bảo vai trò độc lập, tách bạch với hoạt động điều hành, tác nghiệp đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp Ngân hàng Tại BIDV, phận KTNB tổ chức thành Phịng KTNB với nhân viên kiểm tốn, thực kiểm toán tất mảng nghiệp vụ Ngân hàng Với số lượng 100 đơn vị thành viên khắp tỉnh thành nước, số lượng nghiệp vụ phát sinh đơn vị thành viên lớn, tính chất nghiệp vụ khác việc tổ chức máy kiểm tốn chưa hợp lý Bộ phận KTNB BIDV nên phân định theo mảng nghiệp vụ phân thành khu vực để vừa đảm bảo hiệu kiểm toán cho mảng nghiệp vụ vừa đáp ứng nhu cầu kiểm toán số lượng lớn đơn vị thành viên phân tán Mơ hình tổ chức máy KTNB BIDV sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức máy KTNB BIDV Trưởng KTNB Phịng kiểm tốn tín dụng Phịng kiểm tốn hoạt động kinh doanh KTNB khu vực Miền Bắc Phịng kiểm tốn IT KTNB khu vực Miền Trung Phịng kiểm tốn tài – tài sản KTNB khu vực Miền Nam Với cấu tổ chức này, Bộ phận KTNB chia thành phòng kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng, IT, tài – tài sản, hoạt động kinh doanh (các hoạt động dịch vụ phi tín dụng) Các phịng kiểm toán thực kiểm toán mảng nghiệp vụ phịng phụ trách tồn hệ thống Đứng đầu phịng Trưởng phịng kiểm tốn, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động phịng phụ trách có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Trưởng KTNB - người đứng đầu chịu trách nhiệm trước BKS hoạt động phận KTNB Tại ba khu vực có Bộ phận KTNB khu vực, chịu trách nhiệm thực kiểm toán khu vực phụ trách Đứng đầu Bộ phận kiểm toán khu vực Trưởng Bộ phận kiểm toán, chịu trách nhiệm hoạt động phận phụ trách báo cáo trực tiếp lên Trưởng KTNB Tại phận kiểm toán khu vực, việc thực kiểm tốn phân cơng cho nhân viên KTNB theo mảng nghiệp vụ Mơ hình giúp phận KTNB chun mơn hóa nâng cao hiệu hoạt động Bên cạnh đó, nên có phân định chức danh nhân viên KTNB theo thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc trình độ Hiện tại, nhân viên KTNB BIDV phân thành chức danh: trưởng phịng kiểm toán, chuyên viên kiểm toán (áp dụng cho nhân viên kiểm tốn có năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực ngân hàng) nhân viên kiểm tốn (áp dụng cho người có năm kinh nghiệm) Trưởng phịng kiểm tốn chịu trách nhiệm chung hoạt động phịng phụ trách, chun viên kiểm tốn đảm đương chức vụ trưởng nhóm kiểm tốn, thực cơng việc phức tạp, mang tính bao quát, nhân viên KTNB thực công việc tác nghiệp cụ thể Việc phân định chức danh giúp việc phân công công việc, phân định trách nhiệm xây dựng sách lương thưởng, đãi ngộ Bộ phận KTNB BIDV đóng vai trị đầu mối để phối hợp chặt chẽ với tổ chức Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập Bộ phận KTNB nên thể tích cực, chủ động việc đáp ứng yêu cầu lực lượng ngoại kiểm không đơn cung cấp tài liệu cho lực lượng ngoại kiểm Bộ phận KTNB sử dụng tài liệu chun mơn, kết lực lượng ngoại kiểm sở phân tích, chọn lọc vừa tránh trùng lắp, vừa nâng cao hiệu hoạt động Hơn nữa, phận KTNB trao đổi thực tế cơng việc, vướng mắc khó khăn cho quan đưa kiến nghị thuộc phạm vi xử lý quan nhằm hoàn thiện hoạt động KTNB BIDV Đội ngũ nhân viên KTNB đóng vai trị quan trọng chất lượng hiệu hoạt động KTNB BKS phải đảm bảo phận KTNB trang bị đầy đủ số lượng, nhân viên KTNB có đầy đủ khả để đáp ứng địi hỏi tính chất quy mô công việc đặt Không thể, BKS phải áp dụng biện pháp phù hợp để đảm bảo cá nhân giao nhiệm vụ KTNB có phẩm chất cho phép họ kiểm tốn hoạt động kinh doanh quy trình nghiệp vụ mới, điều đặc biệt cần thiết xu hướng phát triển BIDV thời gian tới mở rộng sản phẩm, loại hình kinh doanh đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế Những điều quy định nguyên tắc số “Khả chuyên môn” Bản nghiên cứu thực hành tốt KTNB ngân hàng Ủy ban Basel: “khả chuyên môn đánh giá dựa khả thu thập, xem xét đánh giá truyền đạt thơng tin Xét khía cạnh này, KTV nội cịn phải có khả kiểm toán hoạt động phức tạp phát sinh ngày nhiều đa dạng ngân hàng trình phát triển lĩnh vực tài chính” “tồn bộ phận KTNB phải có khả chun mơn thực kiểm toán tất lĩnh vực hoạt động ngân hàng” Để làm điều này, thân nhân viên KTNB phải hiểu rõ cấu rủi ro quy trình, phải có kiến thức cập nhật lĩnh vực kiểm toán phải hồn tồn quen thuộc với lĩnh vực kiểm tốn mà họ phụ trách Hoàn thiện đội ngũ nhân viên KTNB BIDV xem xét hai khía cạnh: số lượng chất lượng Về mặt số lượng, yêu cầu phận KTNB phải đủ nhân viên KTNB tương xứng với quy mô hoạt động kinh doanh Ngân hàng Về mặt chất lượng, trình độ đội ngũ nhân viên KTNB phải đáp ứng yêu cầu công việc Giải pháp hoàn thiện đội ngũ nhân viên KTNB bao gồm: - Về số lượng Hiện tại, số lượng nhân viên KTNB Hội sở người Trong thời gian trước mắt, để đáp ứng quy mô hoạt động BIDV việc thực chun sâu nội dung kiểm tốn cơng nghệ thơng tin số lượng nhân viên KTNB cần tăng lên đến 20 người Sau cổ phần hóa, số lượng nhân viên KTNB cần phải đạt khoảng từ 35-40 nhân viên KTNB, Hội sở khoảng 20 người, phận kiểm toán khu vực từ 5-7 người BIDV cần tăng tiêu tuyển dụng nhân viên kiểm toán qua tuyển dụng hàng năm, lựa chọn nhân viên phận nghiệp vụ ngân hàng nhân viên từ cơng ty, quan ngồi ngân hàng có đủ tiêu chuẩn - Về mặt chất lượng Kinh nghiệm cho thấy, chất lượng đầu vào cán có ảnh hưởng lớn đến khả xử lý hiệu cơng việc Do đó, BIDV cần trọng đến khả ứng viên tuyển dụng nhân viên cho phận KTNB Ngoài kiến thức lĩnh vực kế tốn, tài chính, ngân hàng, nhân viên KTNB cịn phải có kiến thức pháp luật, quản trị điều hành kinh doanh Hơn nữa, nhân viên KTNB cịn phải có khả làm việc theo nhóm, khả xử lý công việc áp lực cao khả sử dụng ngoại ngữ vi tính - yếu tố thiếu giai đoạn hội nhập Một mặt hạn chế đội ngũ nhân viên KTNB BIDV chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ kiểm tốn nói chung KTNB nói riêng Những nhân viên KTNB BIDV người có kỹ năng, kiến thức bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng xa lạ với kiến thức KTNB đại Họ thường không đào tạo kiểm toán, đào tạo thơng qua khóa học ngắn hạn chưa có chương trình chun sâu KTNB NHTM Do đó, yêu cầu đặt phải tiến hành đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên kiểm toán Các nhân viên kiểm toán BIDV cần đào tạo kiến thức kiểm tốn KTNB thơng qua chương trình đào tạo cụ thể, có hệ thống nên tiến hành hàng năm Các chương trình đào tạo cung cấp cho họ kiến thức bản, chuyên ngành kiểm toán, KTNB, cập nhật cho họ thay đổi, yêu cầu hoạt động kiểm toán KTNB học tập nghiên cứu chuẩn mực mới, sách liên quan đến KTNB Thêm vào đó, nhân viên KTNB cịn phải tham gia cập nhật khóa đào tạo nghiệp vụ mới, liên tục cập nhật kiến thức, thông tin pháp luật, quy định ngành kiến thức khác để không bị tụt hậu với nhân viên nghiệp vụ thực kiểm toán nghiệp vụ phát sinh BIDV cần thường xuyên giúp nhân viên KTNB nhận thức sâu đạo đức nghề nghiệp KTV nội - nhân tố khơng thể thiếu q trình tác nghiệp nhân viên kiểm tốn Ngồi ra, nhân viên KTNB phải tự trang bị, cập nhật học tập kiến thức, kỹ cần thiết cơng việc kiểm tốn Ngân hàng nên tạo điều kiện, khuyến khích hỗ trợ nhân viên KTNB tham gia khóa học, kỳ thi lấy chứng KTV CPA, ACCA, CIA Ngân hàng nên mời chuyên gia lĩnh vực KTNB tham gia khóa giảng dạy, tư vấn, hỗ trợ việc đào tạo nhân viên KTNB học tập kinh nghiệm ngân hàng nước lĩnh vực tổ chức KTNB Đối với hoạt động kiểm toán nghiệp vụ mới, công ty, đơn vị thành viên mang tính đặc thù nhân viên KTNB phải tự tìm hiểu, trang bị kiến thức nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh đơn vị kiểm toán Ngân hàng cần tổ chức lớp nghiệp vụ, khóa học, hỗ trợ cho nhân viên KTNB trình tự đào tạo để nhân viên kiểm tốn có đầy đủ kiến thức, lực chuyên môn thực kiểm toán lĩnh vực, đơn vị - Về sách đãi ngộ Chính sách đãi ngộ yếu tố quan trọng để thu hút “giữ chân” nhân viên KTNB, đặc biệt nhân viên kiểm toán giỏi giai đoạn cạnh tranh gay gắt thu hút người tài ngân hàng, cơng ty chứng khốn, tài Nhân viên KTNB cần có sách đãi ngộ tương xứng phù hợp với vị trí, vai trị chức họ Một sách đãi ngộ khơng tốt không tạo động lực cho nhân viên KTNB cịn ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan họ xử lý công việc Do đó, BIDV cần có sách đãi ngộ riêng cho đội ngũ nhân viên KTNB Ngoài việc phân phối lương, thưởng áp dụng theo cấp bậc, chức vụ nhân viên KTNB cịn cần hưởng phụ cấp trách nhiệm tương ứng với trình độ cống hiến nhân viên kiểm tốn Bên cạnh đó, nhân viên kiểm toán cần trang bị phương tiện làm việc phù hợp giúp họ thực công việc dễ dàng, nhanh chóng máy tính xách tay, máy ảnh, máy ghi âm 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thủ tục phương pháp kiểm tốn nội Q trình KTNB thực chất q trình áp dụng phương pháp kiểm tốn vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập chứng kiểm tốn đầy đủ thích hợp làm sở cho ý kiến nhận xét thông tin kiểm toán Hiện nay, Sổ tay Kiểm toán nội BIDV đề cập đến phương pháp kiểm toán dừng mức liệt kê, miêu tả phương pháp BIDV cần xây dựng hệ thống phương pháp kiểm tốn hồn chỉnh mang tính hướng dẫn cho nội dung hoạt động KTNB, mảng nghiệp vụ BIDV Ví dụ, Sổ tay Kiểm tốn nội hướng dẫn cụ thể kiểm toán tuân thủ thủ tục kiểm tốn phải thiết kế chủ yếu dạng thủ tục kiểm soát kết hợp với thủ tục thủ tục phân tích Đối với loại hình kiểm tốn báo cáo tài thủ tục kiểm sốt lại phải thiết kế dạng thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết kết hợp với thủ tục kiểm soát Việc áp dụng phương pháp kiểm tốn cịn tùy thuộc vào đặc thù đối tượng kiểm toán, đặc điểm khách thể kiểm tốn mục đích kiểm tốn - Đối với thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát thực nhằm thu thập chứng kiểm toán thiết kế hoạt động KSNB Các chứng kiểm toán phải chứng minh hữu vận hành hữu hiệu hệ thống KSNB Đối với mảng nghiệp vụ BIDV, thông thường có quy trình nghiệp vụ nên hữu xem xét thơng qua việc xây dựng quy trình nghiệp vụ nên kiểm tra lại quy trình nghiệp vụ có sửa đổi ban hành Tính hữu hiệu vận hành hệ thống KSNB kiểm tra qua thực tế kiểm tốn Các quy trình nghiệp vụ quy định rõ ràng, chặt chẽ bước thực quy trình, chốt kiểm sốt cần thiết lập thực quy trình Bộ phận kiểm tốn xây dựng sẵn bảng câu hỏi chốt kiểm soát hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng để xác định chốt kiểm soát thiết lập hoạt động hiệu Bảng câu hỏi thiết kế dạng có, khơng, nhân viên KTNB thơng qua việc quan sát trình thực chốt kiểm soát, vấn nhân viên nghiệp vụ điền câu trả lời Câu trả lời không nhận định thiếu hữu chốt kiểm soát chốt kiểm sốt vận hành khơng hữu hiệu 8 Dưới ví dụ minh họa bảng hỏi hoạt động kho quỹ nhân viên KTNB thực hiện: Bảng 2.1: Tìm hiểu hệ thống KSNB hoạt động kho quỹ Thủ tục Có Khơng Tham chiếu Nội quy vào kho quy định Hệ thống báo động quầy quỹ hoạt động liên tục Bố trí kho tiền an tồn Quầy giao dịch thuận lợi việc lưu chuyển chứng từ Nhân viên kho quỹ kiểm đếm tiền Khách hàng quan sát nhân viên ngân hàng kiểm đếm tiền Bên cạnh việc thiết lập bảng hỏi, nhân viên kiểm toán cần kết hợp phương pháp khác vấn Ban Lãnh đạo, nhân viên nghiệp vụ đơn vị kiểm toán, điều tra xác minh thực tế, thực lại kiểm tra từ đầu đến cuối (walk through) Việc kết hợp phương pháp cần hợp lý, tiết kiệm thời gian mà đảm bảo thu thập chứng đầy đủ thích hợp Sau thực thủ tục kiểm soát, nhân viên KTNB trình bày kết đánh giá hệ thống KSNB nhằm xác định mức rủi ro kiểm soát, mức rủi ro tỷ lệ nghịch với mức độ tin cậy vào thủ tục KSNB Bảng đánh giá thiết kế sau: Bảng 2.2: Mẫu đánh giá tính hiệu lực hệ thống KSNB hoạt động kho quỹ Hệ thống kiểm soát Mức độ tin cậy Thấp Trung bình Cao Kho tiền trang bị kho tiền Trang thiết bị nơi giao dịch Nhân làm công tác kho quỹ - Đối với thủ tục phân tích Thủ tục phân tích q trình so sánh, đối chiếu, đánh giá mối quan hệ để xác định tính hợp lý số dư tài khoản Các mối quan hệ bao gồm quan hệ thơng tin tài thơng tin phi tài Thủ tục phân tích bao gồm ba loại: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng phân tích tỉ suất Thủ tục phân tích áp dụng tất giai đoạn quy trình KTNB Thủ tục phân tích sử dụng hữu hiệu kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ toán quốc tế tài trợ thương mại, nghiệp vụ huy động vốn kiểm toán kế toán – tài Thủ tục phân tích sử dụng q trình lập kế hoạch kiểm tốn, nhân viên kiểm toán dựa số liệu báo cáo phân tích tính hợp lý, xem xét biến động bất thường, đưa dự kiến trọng điểm rủi ro, điểm cần làm sâu, làm rõ q trình kiểm tốn cụ thể Ví dụ hoạt động kiểm tốn tín dụng, nhân viên kiểm tốn tiến hành phân tích, so sánh dư nợ tín dụng năm so với năm trước đơn vị kiểm toán Nếu thấy dư nợ năm cao đột biến thực kiểm tốn, nhân viên kiểm toán tập trung vào khách hàng phát sinh dư nợ khách hàng cũ có dư nợ tăng nhiều năm Hoặc kiểm toán nghiệp vụ huy động vốn, thủ tục phân tích sử dụng để so sánh thực tế huy động vốn đơn vị kiểm toán với tiêu BIDV Trung ương giao, từ phân tích ngun nhân khơng đạt tiêu, hồn thành hay hồn thành vượt mức Thủ tục phân tích hữu hiệu đánh giá biến động thu, chi 8 kiểm tốn báo cáo tài đơn vị kiểm toán Tuy nhiên việc áp dụng thủ tục phân tích dựa nhiều vào kinh nghiệm hiểu biết nhân viên KTNB đưa phán đoán, nhận xét cần kết hợp với phương pháp kiểm toán khác để đạt hiệu cao - Thủ tục kiểm tra chi tiết Thủ tục kiểm tra chi tiết việc áp dụng biện pháp kỹ thuật cụ thể trắc nghiệm tin cậy trắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểm toán khoản mục nghiệp vụ tạo nên số dư khoản mục hay loại nghiệp vụ Thủ tục kiểm tra chi tiết áp dụng kiểm tốn hầu hết quy trình nghiệp vụ BIDV Các biện pháp kiểm tra chi tiết thường áp dụng kiểm kê, chọn mẫu xác nhận Trong kỹ thuật chọn mẫu, BIDV KTNB thường sử dụng phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ nhằm đảm bảo số lượng mẫu kiểm tra có giá trị đạt 50% tổng giá trị đối tượng cần kiểm toán lựa chọn mẫu điển hình (có số tiền lớn) Ví dụ hoạt động tín dụng, số dư nợ khoản vay lựa chọn cần đạt 50% tổng dư nợ đơn vị kiểm toán thời hiệu kiểm tốn Bên cạnh đó, nhân viên KTNB cịn áp dụng phương pháp chọn mẫu dựa xét đoán nghề nghiệp đảm bảo tính đại diện mẫu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (chủ yếu áp dụng kiểm toán huy động vốn) Tuy nhiên, kiểm toán hoạt động huy động vốn, việc chọn mẫu kiểm tra chứng từ có giá nên thực theo kỹ thuật phân tầng theo mệnh giá số lượng chứng từ có giá lớn, nhân viên kiểm tốn khơng thể kiểm tra hết, chọn mẫu ngẫu nhiên khơng đảm bảo tính đại diện mẫu Ví dụ: chứng tiền gửi có mệnh giá tỷ đồng chọn mẫu toàn bộ, từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng chọn mẫu 70%, từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng chọn mẫu 50%, 100 triệu đồng đếm theo bó 8 Đối với phương pháp xác nhận, phương pháp thường sử dụng kiểm tốn tín dụng nhằm xác nhận nợ vay, xác nhận mục đích sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm, khả trả nợ Nhân viên KTNB gửi thư xác nhận tới khách hàng vay vốn nhằm xác nhận dư nợ tín dụng Nhân viên KTNB nên kết hợp phương pháp khác vấn khách hàng, điều tra, xác minh tài liệu tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình vay vốn, sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính, giấy tờ tài sản bảo đảm để cung cấp thêm chứng xác thực nhằm đánh giá chất lượng tín dụng đơn vị kiểm toán 2.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn nội việc thực quy trình kiểm tốn nội Phương pháp KTNB BIDV theo Quy chế Kiểm toán nội phương pháp kiểm toán “định hướng theo rủi ro”, ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm tốn đơn vị, phận, quy trình đánh giá có mức độ rủi ro cao Với phương pháp này, tìm hiểu hệ thống KSNB đánh giá rủi ro kiểm sốt đóng vai trị quan trọng việc đánh giá rủi ro đơn vị, phận quy trình nghiệp vụ Trong quy trình KTNB BIDV, bước lập kế hoạch kiểm tốn có đề cập đến q trình đánh giá hệ thống KSNB đánh giá rủi ro kiểm sốt cịn chưa cụ thể Mặt khác, trình tác nghiệp thực tế nhân viên KTNB, công việc chưa trọng, chưa thực cách Đánh giá hệ thống KSNB nên thực bước lập kế hoạch kiểm toán làm cho việc dự kiến thủ tục kiểm tốn Phịng KTNB thu thập thơng tin từ báo cáo, tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động đơn vị lựa chọn kiểm toán, xem xét yếu tố liên quan đến việc tổ chức máy, tình hình kinh doanh, biến động bất thường đơn vị thời kỳ kiểm toán Hệ thống KSNB lúc xem xét chủ yếu khía cạnh hữu hệ thống KSNB Để có thơng tin ban đầu hệ thống KSNB đơn vị lựa chọn kiểm tốn, phịng KTNB thu thập tài liệu KSNB đơn vị từ Phòng Kiểm tra nội Hội sở (phịng đầu mối tổng hợp thơng tin, báo cáo phận kiểm tra nội đơn vị thành viên) Lúc này, nhân viên KTNB đưa đánh giá ban đầu rủi ro kiểm sốt Sau đó, q trình kiểm toán đơn vị, cán KTNB tiến hành thu thập thêm tài liệu KSNB có đánh giá, nhận xét bổ xung việc thiết kế vận hành hệ thống kiểm soát Đánh giá hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán nên thực tổng thể cho toàn đơn vị trước thực đánh giá cho quy trình nghiệp vụ Nhân viên KTNB cần đánh giá việc thiết kế thực hệ thống KSNB đơn vị kiểm tốn q trình kiểm tốn đơn vị Đối với thiết kế hệ thống KSNB, bên cạnh quy định chung Ngành, BIDV, đơn vị lại có sách, thủ tục cụ thể áp dụng cho đơn vị Đánh giá thiết kế hệ thống KSNB cần đánh giá tồn sách, thủ tục này, xem xét có phù hợp với quy định Ngành, BIDV khơng xem xét tính hợp lý, đắn sách, thủ tục Đánh giá hữu hiệu hệ thống KSNB cần xem xét việc áp dụng sách, thủ tục hoạt động kinh doanh đơn vị kiểm toán cho phòng ban, mảng nghiệp vụ cụ thể Những yếu tố nhân viên kiểm toán cần phải ý đánh giá hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán mức độ tiếp thu, khắc phục yếu Banh lãnh đạo đơn vị; nhận thức biện pháp quản lý Ban lãnh đạo đơn vị nhân tố quan trọng dẫn đến rủi ro; trình độ, kiến thức lực thực nhiệm vụ nhân viên; chương trình chất lượng đào tạo nhân viên; sách nhân việc thực kế hoạch chỉnh sửa sai sót, vi phạm, thực kiến nghị Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán Những yếu tố thể khác đơn vị kiểm toán ảnh hưởng đến hữu hiệu hệ thống KSNB đơn vị Các phương pháp tìm hiểu hệ thống KSNB tác giả nêu phần thủ tục kiểm soát, mục 3.2.3 “Giải pháp hoàn thiện hệ thống thủ tục phương pháp KTNB” luận văn Dựa vào hiểu biết hệ thống KSNB, nhân viên kiểm toán đánh giá rủi ro kiểm soát sau xem xét điều chỉnh (nếu có với rủi ro kiểm soát ban đầu) sở dẫn liệu cho nghiệp vụ Rủi ro kiểm soát đánh giá cao hệ thống KSNB không thiết kế đầy đủ không thực đầy đủ trường hợp nhân viên KTNB không cung cấp đầy đủ sở để đánh giá đầy đủ thiết kế hữu hiệu thực hệ thống KSNB Nếu rủi ro kiểm soát nhân viên KTNB đánh giá cao KTV tăng cường thử nghiệm kiểm tra chi tiết tăng cường số lượng mẫu chọn, tiến hành kết hợp nhiều phương pháp khác Một điểm cần hoàn thiện quy trình KTNB việc lập chương trình kiểm tốn cho mảng nghiệp vụ Vì KTNB BIDV thực theo quy trình nghiệp vụ nên việc lập chương trình kiểm tốn cho quy trình nghiệp vụ KTNB cần thiết Chương trình kiểm tốn rõ việc nhân viên KTNB cần làm: nội dung, phạm vi công việc, thời gian thực Những quy định vừa để nhân viên KTNB thực công việc, vừa để nhân viên KTNB kiểm tra kết cơng việc Việc thiết kế chương trình KTNB cho quy trình nghiệp vụ áp dụng hướng dẫn nội dung kiểm toán Sổ tay Kiểm toán nội BIDV áp dụng cho quy trình nên cụ thể phạm vi công việc, thời gian thực 2.3 Điều kiện để thực giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Để thực giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, nỗ lực Ban lãnh đạo Ngân hàng Việt Nam nói chung phận KTNB nói riêng cịn cần hỗ trợ từ phía quan hữu quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước mặt hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến hoạt động KTNB, hỗ trợ mặt kỹ thuật đào tạo cho nhân viên KTNB BIDV - Từ phía Quốc hội, Chính phủ  Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế để tổ chức tín dụng sớm có đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh mình, cụ thể là:  Tiếp tục xây dựng sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật Tổ chức tín dụng mới, Luật Phát mại tài sản, Pháp lệnh giao dịch đảm bảo…Đây Luật quy định, hướng dẫn hoạt động hệ thống NHTM Những Luật nên hoàn thiện dựa nguyên tắc: quy định phải phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, có tính đến điều kiện Việt nam; tránh có quy định mâu thuẫn Luật chung Luật chuyên ngành Việc hoàn thiện Luật tạo điều kiện cho hoạt động hệ thống NHTM trở nên minh bạch, rõ ràng thống nhất, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động KTNB ngân hàng nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng  Nhanh chóng ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (Nghị định, Thông tư) Luật ban hành có hiệu lực (như: Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Các công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh Ngoại hối…)  Tiếp tục hoàn thiện thủ tục hành liên quan đến hoạt động ngân hàng; hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống kế toán ngân hàng, tổ chức tín dụng  Hỗ trợ tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận nguồn tài trợ song phương đa phương Chính phủ nước ngồi Tổ chức tài quốc tế để đầu tư đại hố cơng nghệ ngân hàng - Từ phía Ngân hàng nhà nước Bên cạnh việc tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, chế, sách liên quan đến số lĩnh vực hoạt động chủ yếu nghiệp vụ ngân hàng để bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết hội nhập; đồng hoá văn pháp luật thành hệ thống quy định chuẩn, áp dụng chung cho ngân hàng, tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện văn bản, chế, sách cụ thể hoạt động KTNB NHTM Trong đó, Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện Quy chế KTNB Tổ chức tín dụng, quy định chi tiết nội dung có liên quan đến KTNB làm sở cho tổ chức tín dụng thực công tác KTNB cách chuyên nghiệp hiệu Ngân hàng Nhà nước nên hỗ trợ tổ chức tín dụng việc cung cấp tài liệu kỹ thuật, đào tạo kỹ cho nhân viên KTNB tổ chức tính dụng - Từ phía Bộ Tài Bộ Tài cần sớm ban hành chuẩn mực kế toán áp dụng cho tổ chức tín dụng vận dụng chuẩn mực quốc tế, đồng thời cải tiến, nâng cấp cho phù hợp với điều kiện Việt Nam hoạt động ngân hàng làm sở cho hoạt động kiểm tra, kiểm toán Hơn nữa, Bộ Tài cần ban hành chuẩn mực KTNB Việt Nam có chuẩn mực KTNB đặc thù áp dụng cho hoạt động ngân hàng 9 - Từ hội nghề nghiệp Các tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng mong muốn nhận trợ giúp kỹ thuật, tài liệu KTNB lĩnh vực đào tạo nhân viên KTNB từ hội nghề nghiệp nước Hiệp hội Ngân hàng, Hội kế toán KTV Việt Nam, Hội KTV hành nghề Việt Nam để hoàn thiện hoạt động KTNB đơn vị 9 KẾT LUẬN Qua thực tế tìm hiểu tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kết hợp với việc nghiên cứu lý luận tổ chức KTNB hệ thống NHTM, tơi hồn thành chuyên đề “Thực trạng giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Chuyên đề giải số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, Tóm lược thực trạng tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đưa đánh giá tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ hai, Trên sở lý luận thực tiễn, Chuyên đề đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để đáp ứng yêu cầu tình hình Cuối cùng, Kết nghiên cứu Chuyên đề thực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng Tóm lại, Chuyên đề xây dựng tranh tương đối hoàn chỉnh tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên sở đó, góp phần giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng có thêm cơng cụ việc đánh giá cải tiến hiệu q trình quản trị rủi ro, kiểm sốt điều hành Mặc dù cố gắng trình độ nhận thức tác giả hạn hẹp nên Chuyên đề nhiều hạn chế Tuy nhiên, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Phương Hoa kiến thức học cộng với kinh nghiệm thực tế công tác Ngân hàng, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng NHTM nói chung 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin A Arens and James K.Loebbecke (2000), Kiểm toán, NXB Thống kê, Hà Nội John Dunn (2000), Kiểm toán Lý thuyết Thực hành, NXB Thống kê, Hà Nội TS Phan Đức Dũng (2006), Kế toán Kiểm tốn, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Thành Đạt (2007), “KTNB :”Bảo vệ giá trị doanh nghiệp”, www.tạp chí kế tốn.com Học viện ngân hàng (2002), Giáo trình kiểm toán ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Hiệp hội Ngân hàng (2007), “Các giải pháp tăng lực cạnh tranh tổ chức tín dụng Việt Nam”, www.vnba.org.vn Phan Long (2007), “Giới thiệu kiểm soát nội số ví dụ minh hoạ thủ tục kiểm soát”, www.kiemtoan.com.vn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Sổ tay kiểm toán nội bộ, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội 10.Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2006), Bản cáo bạch, Hà Nội 11.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Tài liệu hội thảo triển khai thực Quy chế kiểm toán nội kiểm tra kiểm soát nội bộ, Hà Nội 12.Ths Vũ Thúy Ngọc (2006), “Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại”, www.sbv.gov.vn 9 13.Nguyễn Tương Như (2002), “Một số giải pháp góp phần đổi tổ chức hoạt động kiểm toán nội ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số (6), tr 26-27,38 14.GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS Ngơ Trí Tuệ Th.s Tơ Văn Nhật (2005), Lý thuyết kiểm tốn, NXB Tài Chính, Hà Nội 15.Tạp chí kinh tế phát triển (2006), “Bàn chế kiểm soát nội ngân hàng thương mại”, www.tapchiketoan.info 16.Tập thể tác giả Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Kiểm tốn, NXB Tài Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17.Tập thể tác giả Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội (2001), Kiểm tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 18.Thời báo kinh tế Sài Gòn (2007), “Kiểm toán nội phát triển tất yếu”, www.kiemtoan.com.vn 19.TS Phạm Anh Tuấn (2005), “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội tổ chức”, www.chungta.com 20.Trần Minh Tuấn (2007), “Giải pháp bảo đảm an ninh tài ngân hàng thương mại”, www.nhandan.com.vn 21.Victor z.Brink and Herbert Witt (2000), Kiểm tốn nội đại, NXB Tài chính, Hà Nội 22.Bank for International Settlement (2001), “Internal Audits in Banks and the supervisor’s relationship with auditors”, www.bis.org 23.Bank for International Settlement (2002), “Internal Audits in Banks and the supervisor’s relationship with auditors: A survey”, www.bis.org 9 24.Mgr.Ion-Bogdan Dumitrescu (2004), “Internal Audit in Banking Organisations”, www.nbs.sk 25.Gay and Simmet (2003), Auditting and Assurance Services, Mc Graw Hill 26.Knowledgeleader (2001), “Analytical review for Internal Auditors”, www.knowledgeleader.com 27.Knowledgeleader (2006), “Internal auditing around the world”, www.knowledgeleader.com 28.The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (1985-2006), ”Internal Control – Intergrated Framework”, www.coso org 29.The Institute of Internal Auditors (2002), “ International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing”, www theiia.org 30.The Institute of Internal Auditors (2002), “ Practice Advisory to International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing”, www theiia.org 31.The University of Lethbridge (2007), “Internal Audit”, www.uleth.ca

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w