Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện lục yên tỉnh yên bái 1

84 0 0
Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện lục yên tỉnh yên bái 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng Khoa học, Hội đồng đào tạo cao học quản lí giáo dục Khoa S phạm, Khoa sau Đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo s, Phó giáo s, Tiến sĩ đà động viên, khuyến khích tận tình giảng dạy, t vấn trình học tập, nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc lòng nhiệt tâm, phơng pháp luận nghiên cứu khoa học thầy giáo hớng dẫn khoa học- Phó giáo s, tiến sĩ Nguyễn Tiến Đạt trình hớng dẫn tác giả hình thành hoàn thành luận văn: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn Huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc, phòng ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái, Phòng Giáo dục huyện Lục Yên, trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên, đồng nghiệp gia đình đà khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù đà cố gắng, luận văn nhiều thiếu sót, kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Tác giả Nguyễn Thế Bình Chữ viết tắt BCH CNH CSVN CBCNV DH §BKK §T GD H§H KCHT NCGD NXB PPDH THCS SGK QL QLGD THPT TNCS T¦ UBND XHCN Ban chÊp hành Công nghiệp hóa Cộng sản Việt Nam Cán công nhân viên Dạy học Đặc biệt khó khăn Đào tạo Giáo dục Hiện đại hóa Kết cấu hạ tầng Nghiên cứu giáo dục Nhà xuất Phơng pháp dạy học Trung học sở Sách giáo khoa Quản lí Quản lí giáo dục Trung học phổ thông Thanh niên Cộng sản Trung Ương ủy ban nhân dân Xà hội chủ nghĩa mục Lục Mở đầu Lý chän ®Ị tài.. Mục đích nghiên cứu.. Khách thể đối tợng nghiên cứu.. Nhiệm vụ nghiên cứu.. Giả thuyết khoa học . ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .. Phơng pháp nghiên cứu .. Kế hoạch thực hiện... Cấu trúc luận văn... Chơng Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học nhà trờng phổ thông 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lí 1.1.2 Bản chất, chức trình quản lí 1.1.3 Giải pháp quản lí 1.1.4 Quản lí giáo dục, quản lí trờng học . 1.1.5 Khái niệm trình DH, hoạt động DH QL hoạt động DH 1.1.5.1 Hoạt động dạy học 1.1.5.2 Quá trình dạy học 1.1.5.3 Bản chất trình dạy học 1.1.5.4 Quản lí trình dạy học 1.1.5.5 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 1.1.5.6 Quản lý hoạt động học học sinh. . 1.1.6 Chất lợng giáo dục 1.1.6.1 ChÊt lỵng…………………… …………………… ……………….… 1.1.6.2 ChÊt lợng giáo dục 1.1.6.3 Chất lợng giáo dục nhà trờng phổ thông 1.1.6.4 Chất lợng giáo dục trung học phổ thông vùng khó khăn 1.1.7 Mối quan hệ quản lí chất lợng 1.2 Vùng khó khăn 1.3 Quản lí hoạt động dạy học nhà trờng đa dân tộc thiểu số 1.3.1 Đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc 1.3.1.1 Những đặc điểm thuận lợi 1.3.1.2 Những mặt hạn chÕ…………………… 1.3.2 NhiÖm vơ cđa d¹y häc…………………… 1.3.3 Ph¬ng híng thùc hiƯn…………………… Chơng Thực trạng hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học trờng thpt vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2.1 Điều kiện kinh tế - x· héi hun Lơc Yªn…………………… 2.1.1 LÜnh vùc ph¸t triĨn kinh tÕ…………………… 2.1.2 Lĩnh vực văn hoá xà hội 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện 2.2 Tình hình chung trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học giáo viên 2.2.2 Thực trạng hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh…………………… 2.2.3 Thùc tr¹ng công tác quản lí 2.2.3.1 Đội ngũ quản lí 2.2.3.2 Thực trạng công tác quản lí 2.3 Đánh gi¸ chung…………………… Chơng Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng gd trờng thpt vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3.1 Các đề xuất xây dựng giải pháp 3.2 Một số giải pháp chñ yÕu…………………… 3.2.1 Quản lí hoạt động dạy giáo viên 3.2.1.1 Xây dựng quản lí đội ngũ giáo viên 3.2.1.2 Sắp xếp, sử dụng lao động s phạm đảm bảo tính khoa häc, tÝnh s ph¹m 3.2.1.3 Cã kÕ ho¹ch båi dìng, khun khÝch viƯc tù häc tù båi dìng………… 3.2.1.4 KÕ hoạch hóa việc tổ chức hoạt động dạy học.. 3.2.1.5 Kiên đạo đổi phơng pháp dạy học 3.2.1.6 Quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên 3.2.2 Quản lí hoạt động học học sinh 3.2.2.1 Tăng cờng giáo dục, giúp học sinh xác định động cơ, thái độ học tập đắn. 3.2.2.2 Hớng dẫn học sinh phơng pháp häc vµ tù häc……………………… 3.2.2.3 Bỉ tóc kiÕn thøc cho học sinh, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dỡng học sinh giỏi 3.2.2.4 Quản lí hoạt động học tập rèn luyện lớp hoạt động lên lớp học sinh 3.2.2.5 Tạo không khí thi đua thờng xuyên nhà trờng 3.2.2.6 Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình tổ chức xà hội 3.2.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy- học 3.2.3.1 Tạo động lực dạy học cho giáo viên học sinh 3.2.3.2 Quản lí tốt sở vật chất, thiết bị dạy học 3.2.4 Công tác công tác kiểm tra, đánh giá thi đua khen thởng 3.2.4.1 Tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá. 3.2.4.2 Công tác thi đua, khen thởng 3.2.5 Nâng cao lực chủ thể quản lí trờng trung học phổ thông. 3.2.5.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí trung học phổ thông miền núi 3.2.5.2 Xây dựng, qui hoạch, phát triển đội ngũ cán quản lí 3.3 Trng cầu ý kiến tính hợp lý khả thi biện pháp đợc đề xuất Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Lí chọn đề tài Loài ngời bớc vào văn minh hậu công nghiệp kinh tế tri thức, trí tuệ động lực tăng trởng, phát triển Giáo dục đào tạo đợc coi nhân tố định thành bại quốc gia Vì Đảng Nhà nớc ta đánh giá cao vai trò giáo dục đào tạo Nghị Đại hội khoá VII, khoá VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế- xà hội Mục tiêu ngành giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Trong phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ t BCH TƯ (khoá VII) nguyên tổng bí th Đỗ Mời đà nói: Con ngời ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dung xà hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xà hội Do đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có bớc chuyển đổi nhanh chóng chất lợng, số lợng hiệu đào tạo Từ hình thành nên đội ngũ trí thức, đội ngũ ngời lao động có tri thức, có kĩ năng, kĩ xảo phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế nớc nhà Nền giáo dục Việt Nam 60 năm qua đà trởng thành thu đợc thành tựu to lớn Đặc biệt nghiệp đổi mới, giáo dục phổ thông đà có bớc tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xà hội đổi mới, loại hình trờng lớp đa dạng, dân trí bớc đợc nâng lên Tuy nhiên, có khác biệt lớn yêu cầu xà hội, hoạt động thực tiễn nhà trờng, mục đích học tập học sinh đòi hỏi phụ huynh học sinh Bên cạnh đó, sở vật chất- phơng tiện dạy học cha đồng bộ, đội ngũ giáo viên thiếu số lợng, yếu nghiệp vụ chuyên môn Trong giáo dục phổ thông đóng vai trò việc tạo dựng mặt dân trí quốc gia, đặc biệt thời đại phát triển nh vũ bÃo khoa häc- kÜ tht cïng viƯc héi nhËp khu vùc vµ giới Giáo dục THPT bậc học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Kết thúc bậc học này, tuỳ theo kết học tập khả năng, học sinh học tiếp lên cao đẳng, đại học theo nguyện vọng trực tiếp tham gia lao động sản xuất phù hợp với lực điều kiện thân Giáo dục THPT có nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phát triển hoàn thiện nhân cách, chuẩn bị cách tốt cho hệ trẻ có đủ lĩnh, lực thể chất sẵn sàng tham gia vào lĩnh vực đời sống trị, kinh tế- xà hội Vì vậy, việc đổi quản lí giáo dục nói chung, quản lí nhà trờng mà trọng tâm quản lí hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng giáo dục nói riêng việc làm cần thiết Hiện nay, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có trờng THPT làm nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhân dân huyện, phần đa em đồng bào dân tộc thiểu số, nơi chuẩn bị cho em kiến thức bản, lĩnh, lực, thể chất để em sẵn sàng tham gia hoạt động kinh tế- xà hội học cao để trở thành ngời quản lí xà hội, thầy cô giáo, cán chuyên môn ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ phục vụ dân tộc làng, xÃ, huyện, tỉnh góp phần xây dựng quê hơng đất nớc Từ đợc thành lập đến nay, trờng đà cố gắng thực nhiệm vụ mình, song chất lợng giáo dục cha đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho huyện giai đoạn Bởi vậy, việc trọng quản lí, đặc biệt quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nhiệm vụ thờng xuyên nhà trờng Là giáo viên trờng trung học phổ thông liên cấp II + III Hồng Quang, trờng trung học phổ thông huyện, hiểu rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH miền núi ý nghĩa việc nâng cao chất lợng giáo dục để học sinh trờng đáp ứng nhu cầu thực tế, chọn đề tài: Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái làm đề tài nghiên cứu cuối khoá học Mục đích nghiên cứu Đề tài hệ thống hoá đề xuất giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tợng nghiên cứu Giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận công tác quản lí hoạt động dạy học việc nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học việc quản lí hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 4.3 Hệ thống hoá đề xuất giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học Chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đợc nâng lên áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng giải pháp quản lí hệ thống đề xuất Kết nghiên cứu áp dụng trờng có đặc điểm, hoàn cảnh tơng tự ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nếu kết nghiên cứu đợc nghiệm thu, sở để trờng trung học phổ thông có đặc điểm, hoàn cảnh tơng tự áp dụng Nh vậy, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục tỉnh Yên Bái Phơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu, đà sử dụng nhóm phơng pháp sau: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan - Nghiên cứu văn bản, nghị Chính phủ (Bộ Giáo dục Đào tạo), địa phơng (Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái) quản lí dạyhọc trờng trung học phổ thông - Nghiên cứu loại tài liệu s phạm, quản lí có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát (công việc dạy- học giáo viên học sinh) - Phơng pháp điều tra (nghiên cứu chơng trình, hồ sơ chuyên môn ) - Phơng pháp đàm thoại vấn (lấy ý kiến giáo viên học sinh thông qua trao đổi trực tiếp) - Phơng pháp thực nghiệm Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá đề xuất giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chơng: Chơng Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học nhà trờng phổ thông Chơng Thực trạng hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái Chơng Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Chơng Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học nhà trờng phổ thông 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lí Có nhiều cách tiếp cận khái niệm QL Sau số cách tiếp cận: Tiếp cận phơng diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lí tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến tập thể ngời lao động nói chung khách thể quản lí nhằm thực mục tiêu dự kiến [28,tr.24] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: Quản lí tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lí (ngời quản lí) đến khách thể quản lí (ngời bị quản lÝ) mét tỉ chøc nh»m lµm cho tỉ chøc vận hành đạt đợc mục đích tổ chức [6,tr.1] Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: Quản lí tác động liên tục có tổ chức, có định hớng cđa chđ thĨ qu¶n lÝ (ngêi qu¶n lÝ hay tỉ chức quản lí) lên khách thể (đối tợng quản lí) mặt trị, văn hoá xà hội, kinh tế b»ng mét hƯ thèng c¸c lt lƯ, c¸c chÝnh s¸ch, nguyên tắc, ph ơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trờng điều kiện cho phát triển đối tợng [11,tr.7] Dựa vào điều khiển học, tác giả Đại bách khoa toàn th Liên Xô định nghĩa: Quản lí - chức hệ thống có tổ chức với chÊt kh¸c (sinh vËt, x· héi, kÜ thuËt) nã bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chơng trình, mục đích hoạt động [25,tr.5] Theo cách tiếp cận số nhà khoa học quản lí ngời nớc ngoài: Quản lí thiết kế trì môi trờng mà cá nhân làm việc với nhóm, hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà định [15,tr.29] Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song hiểu: quản lí cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lí đến khách thĨ qu¶n lÝ nh»m thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ mơc tiêu mà tổ chức đà đề 1.1.2 Bản chất, chức trình quản lí 1.1.2.1 Bản chất quản lí Là phối hợp nỗ lực ngời thông qua việc thực chức quản lí, tác động có mục đích đến tập thể ngời nhằm thực mục tiêu quản lí Trong giáo dục, tác động nhà QLGD đến tập thể giáo viên, học sinh lực lợng giáo dục khác xà hội nhằm thực hệ thống mục tiêu QLGD 1.1.2.2 Chức quản lí Là biểu chất quản lí Chức quản lí phạm trù chiếm vị trí then chốt phạm trù khoa học quản lí, loại hoạt động phận tạo thành hoạt động quản lí đà đợc tách riêng, chuyên môn hoá: Chức quản lí hình thái biểu tác động có mục đích đến tập thể ngời [36,tr.16] Chức quản lý hoạt động xác định đợc chuyên môn hoá, nhờ chủ thể quản lý tác động vào đối tợng quản lý Hay nói cách khác, chức quản lý dạng hoạt động quản lý đặc biệt thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu định QL có bốn chức sau: - Chức kế hoạch hoá: Kế hoạch hoá có nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tơng lai tổ chức đờng , biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu, mơc ®Ých ®ã Cã ba néi dung chđ u cđa chức kế hoạch hoá: (a) xác định, hình thành mục tiêu(phơng hớng) tổ chức: (b) xác định đảm bảo (có tính chắn, tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt đợc mục tiêu này: (c) Quyết định xem hoạt động cần thiết để đạt đợc mục tiêu - Chức tổ chức: Khi ngời QL đà lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá ý tởng tơng đối trừu tợng dố thành thực Một tổ chức lành mạnh có ý nghĩa định chuyển hoá nh Xét mặt chức QL, tổ chức hình thánh nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt đợc mơc tiªu tỉng thĨ cđa tỉ chøc Nhê viƯc tỉ chức có hiệu quả, ngời QL phối hợp, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lùc Thµnh tùu cđa mét tỉ chøc phơ thc nhiều vào lực ngời QL sử dụng nguồn lực cho có hiệu có kết - Chức lÃnh đạo (chỉ đạo): Sau kế hoạch đà đợc lập, cấu máy đà hình thành, nhân đà đợc tuyển dụng phải có ngời đứng lÃnh đạo, dẫn dắt tổ chức LÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt đợc mục tiêu tổ chức Hiển nhiên việc lÃnh đạo không bắt đầu sau việc lập kế hoạch thiết kế máy đà hoàn tất, mà thấm vào, ảnh hởng định tới hai chức - Chức kiểm tra: Kiểm tra chức quản lý, thông qua cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Một kết hoạt động phải phù hợp với chi phí bỏ ra, không tơng ứng phải tiến hành hành động điều chỉnh, uốn nắn Đó trình tự ®iỊu chØnh, nã diƠn cã tÝnh chu kú nh sau: + Ngời quản lý đặt chuẩn mực thành đạt hoạt động + Ngời quản lý đối chiếu, đo lờng kết quả, thành đạt so với chuẩn mực đà đề + Ngời QL tiến hành ®iỊu chØnh nh÷ng sai lƯch + Ngêi QL hiƯu chØnh, sửa lại chuẩn mực cần Các chức hoạt động QL đợc thực liên tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp bổ sung cho tạo thành chu trình quản lý Trong chu trình này, yếu tố thông tin có mặt tất giai đoạn, vừa điều kiện , vừa phơng tiện thiếu đợc thực chức quản lý định quản lý Mối liên hệ thể qua sơ đồ sau: Kế hoạch Kiểm tra, đánh giá Thông tin Chỉ ®¹o 10 Tỉ chøc

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan