Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện lục yên tỉnh yên bái 1

82 0 0
Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện lục yên tỉnh yên bái 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lí chọn đề tài Loài ngời bớc vào văn minh hậu công nghiƯp – nỊn kinh tÕ tri thøc, th× trÝ t động lực tăng trởng, phát triển Giáo dục đào tạo đợc coi nhân tố định thành bại quốc gia Vì Đảng Nhà nớc ta đánh giá cao vai trò giáo dục đào tạo Nghị Đại hội khoá VII, khoá VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế- xà hội Mục tiêu ngành giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Trong phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ t BCH TƯ (khoá VII) nguyên tổng bí th Đỗ Mời đà nói: Con ngời phát triển cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dung xà hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xà hội Do đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có bớc chuyển đổi nhanh chóng chất lợng, số lợng hiệu đào tạo Từ hình thành nên đội ngũ trí thức, đội ngũ ngời lao động có tri thức, có kĩ năng, kĩ xảo phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế nớc nhà Nền giáo dục Việt Nam 60 năm qua đà trởng thành thu đợc thành tựu to lớn Đặc biệt nghiệp đổi mới, giáo dục phổ thông đà có bớc tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xà hội đổi mới, loại hình trờng lớp đa dạng, dân trí bớc đợc nâng lên Tuy nhiên, có khác biệt lớn yêu cầu xà hội, hoạt động thực tiễn nhà trờng, mục đích học tập học sinh đòi hỏi phụ huynh học sinh Bên cạnh đó, sở vật chất- phơng tiện dạy học cha đồng bộ, đội ngũ giáo viên thiếu số lợng, yếu nghiệp vụ chuyên môn Trong giáo dục phổ thông đóng vai trò việc tạo dựng mặt dân trí quốc gia, đặc biệt thời đại ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc- kÜ tht việc hội nhập khu vực giới Giáo dơc THPT lµ bËc häc rÊt quan träng hƯ thống giáo dục quốc dân Kết thúc bậc học này, tuỳ theo kết học tập khả năng, học sinh học tiếp lên cao đẳng, đại học theo nguyện vọng trực tiếp tham gia lao động sản xuất phù hợp với lực điều kiện thân Giáo dục THPT có nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phát triển hoàn thiện nhân cách, chuẩn bị cách tốt cho hệ trẻ có đủ lĩnh, lực thể chất sẵn sàng tham gia vào lĩnh vực đời sống trị, kinh tế- xà hội Vì vậy, việc đổi quản lí giáo dục nói chung, quản lí nhà tr- ờng mà trọng tâm quản lí hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng giáo dục nói riêng việc làm cần thiết Hiện nay, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có trờng THPT làm nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhân dân huyện, phần đa em đồng bào dân tộc thiểu số, nơi chuẩn bị cho em kiến thức bản, lĩnh, lực, thể chất để em sẵn sàng tham gia hoạt động kinh tế- xà hội học cao để trở thành ngời quản lí xà hội, thầy cô giáo, cán chuyên môn ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ phục vụ dân tộc làng, xÃ, huyện, tỉnh góp phần xây dựng quê hơng đất nớc Từ đợc thành lập đến nay, trờng đà cố gắng thực nhiệm vụ mình, song chất lợng giáo dục cha đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho huyện giai đoạn Bởi vậy, việc trọng quản lí, đặc biệt quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nhiệm vụ thờng xuyên nhà trờng Là giáo viên trờng trung học phổ thông liên cấp II + III Hồng Quang, trờng trung học phổ thông huyện, hiểu rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH miền núi ý nghĩa việc nâng cao chất lợng giáo dục để học sinh trờng đáp ứng nhu cầu thực tế, chọn đề tài: Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái làm đề tài nghiên cứu cuối khoá học Mục đích nghiên cứu Đề tài hệ thống hoá đề xuất giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tợng nghiên cứu Giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận công tác quản lí hoạt động dạy học việc nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học việc quản lí hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 4.3 Hệ thống hoá đề xuất giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học Chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đợc nâng lên áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng giải pháp quản lí hệ thống đề xuất Kết nghiên cứu áp dụng trờng có đặc điểm, hoàn cảnh tơng tự ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nếu kết nghiên cứu đợc nghiệm thu, sở để trờng trung học phổ thông có đặc điểm, hoàn cảnh tơng tự áp dụng Nh vậy, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục tỉnh Yên Bái Phơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu, đà sử dụng nhóm phơng pháp sau: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan - Nghiên cứu văn bản, nghị Chính phủ (Bộ Giáo dục Đào tạo), địa phơng (Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái) quản lí dạyhọc trờng trung học phổ thông - Nghiên cứu loại tài liệu s phạm, quản lí có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát (công việc dạy- học giáo viên học sinh) - Phơng pháp điều tra (nghiên cứu chơng trình, hồ sơ chuyên môn ) - Phơng pháp đàm thoại vấn (lấy ý kiến giáo viên học sinh thông qua trao đổi trực tiếp) - Phơng pháp thực nghiệm Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá đề xuất giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ch¬ng: Ch¬ng C¬ së lÝ ln cđa việc nâng cao chất lợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học nhà trờng phổ thông Chơng Thực trạng hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái Chơng Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng trung học phổ thông vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Chơng Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học nhà trờng phổ thông 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lí Có nhiều cách tiếp cận khái niệm QL Sau số cách tiếp cận: Tiếp cận phơng diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lí tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến tập thể ngời lao động nói chung khách thể quản lí nhằm thực mục tiêu dự kiến [28,tr.24] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: Quản lí tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lí (ngời quản lí) đến khách thể quản lí (ngời bị quản lí) mét tỉ chøc nh»m lµm cho tỉ chøc vËn hµnh đạt đợc mục đích tổ chức [6,tr.1] Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: Quản lí tác động liên tục có tổ chức, có định hớng chủ thĨ qu¶n lÝ (ngêi qu¶n lÝ hay tỉ chøc qu¶n lí) lên khách thể (đối tợng quản lí) mặt trị, văn hoá xà hội, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, ph ơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trờng điều kiện cho phát triển đối tợng [11,tr.7] Dựa vào điều khiển học, tác giả Đại bách khoa toàn th Liên Xô định nghĩa: Quản lí - chức hệ thống có tổ chức với chất khác (sinh vật, xà hội, kĩ thuật) bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chơng trình, mục đích hoạt ®éng” [25,tr.5] Theo c¸ch tiÕp cËn cđa mét sè nhà khoa học quản lí ngời nớc ngoài: Quản lí thiết kế trì môi trờng mà cá nhân làm việc với nhóm, hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà định [15,tr.29] Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song hiểu: quản lí cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm thực có hiệu mục tiêu mà tổ chức đà đề 1.1.2 Bản chất, chức trình quản lí 1.1.2.1 Bản chất quản lí Là phối hợp nỗ lực ngời thông qua việc thực chức quản lí, tác động có mục đích đến tập thể ngời nhằm thực mục tiêu quản lí Trong giáo dục, tác động nhà QLGD đến tập thể giáo viên, học sinh lực lợng giáo dơc kh¸c x· héi nh»m thùc hiƯn hƯ thống mục tiêu QLGD 1.1.2.2 Chức quản lí Là biểu chất quản lí Chức quản lí phạm trù chiếm vị trí then chốt phạm trù khoa học quản lí, loại hoạt động phận tạo thành hoạt động quản lí đà đợc tách riêng, chuyên môn hoá: Chức quản lí hình thái biểu tác động có mục đích đến tập thể ngời [36,tr.16] Chức quản lý hoạt động xác định đợc chuyên môn hoá, nhờ chủ thể quản lý tác động vào đối tợng quản lý Hay nói cách khác, chức quản lý dạng hoạt động quản lý đặc biệt thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu định QL có bốn chức sau: - Chức kế hoạch hoá: Kế hoạch hoá có nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tơng lai tổ chức đờng , biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu, mục đích Có ba nội dung chủ yếu chức kế hoạch hoá: (a) xác định, hình thành mục tiêu(phơng hớng) tổ chức: (b) xác định đảm bảo (có tính chắn, tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt đợc mục tiêu này: (c) Quyết định xem hoạt động cần thiết để đạt đợc mục tiêu - Chức tổ chức: Khi ngời QL đà lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá ý tởng tơng đối trừu tợng dố thành thực Một tổ chức lành mạnh có ý nghĩa định ®èi víi sù chun ho¸ nh thÕ XÐt vỊ mặt chức QL, tổ chức hình thánh nên cấu trúc quan hệ thành viên, bé phËn tỉ chøc nh»m lµm cho hä thùc thành công kế hoạch đạt đợc mục tiªu tỉng thĨ cđa tỉ chøc Nhê viƯc tỉ chøc có hiệu quả, ngời QL phối hợp, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lực Thµnh tùu cđa mét tỉ chøc phơ thc nhiỊu vµo lực ngời QL sử dụng nguồn lực cho có hiệu có kết - Chức lÃnh đạo (chỉ đạo): Sau kế hoạch đà đợc lập, cấu máy đà hình thành, nhân đà đợc tuyển dụng phải có ngời đứng lÃnh đạo, dẫn dắt tổ chức LÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt đợc mục tiêu tổ chức Hiển nhiên việc lÃnh đạo không bắt đầu sau việc lập kế hoạch thiết kế máy đà hoàn tất, mà thấm vào, ảnh hởng định tới hai chức - Chức kiểm tra: Kiểm tra chức quản lý, thông qua cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Một kết hoạt động phải phù hợp với chi phí bỏ ra, không tơng ứng phải tiến hành hành động điều chỉnh, uốn nắn Đó trình tự điều chỉnh, nã diÔn cã tÝnh chu kú nh sau: + Ngời quản lý đặt chuẩn mực thành đạt hoạt động + Ngời quản lý đối chiếu, đo lờng kết quả, thành đạt so với chuẩn mực ®· ®Ị + Ngêi QL tiÕn hµnh ®iỊu chØnh sai lệch + Ngời QL hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực cần Các chức hoạt động QL đợc thực liên tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp bổ sung cho tạo thành chu trình quản lý Trong chu trình này, yếu tố thông tin có mặt tất giai đoạn, vừa điều kiện , vừa phơng tiện thiếu đợc thực chức quản lý định quản lý Mối liên hệ thể qua sơ đồ sau: Kế hoạch Kiểm tra, đánh giá Thông tin Tổ chức Chỉ đạo Sơ đồ 1: Mối quan hệ chức quản lí 1.1.2.3 Quá trình quản lí trờng học Cũng giống nh trình QL nào, trình QL trờng học gồm bốn chức là: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đợc thực liên tiếp đan xen phối hợp bổ sung cho 1.1.3 Giải pháp quản lí Là phơng pháp (hệ thống cách) đợc sử dụng để tiến hành giải công việc cụ thể công tác quản lí nhằm đạt đợc mục tiêu quản lí [35,tr.727] 1.1.4 Quản lí giáo dục, quản lí trờng học 1.1.4.1 Quản lí giáo dục Quản lí giáo dục (QLGD) hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể QL (hệ giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối nguyên lí giáo dục Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình DH GD hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái míi vỊ chÊt” [28,tr.35] M.M Mechti-Zach – Nhµ lÝ ln Liên Xô - viết QLGD định nghĩa: Quản lí giáo dục tập hợp biện pháp tổ chức, phơng pháp, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài nhằm đảm bảo vận hành bình thờng quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lợng nh chất lợng Nh vËy chóng ta cã thĨ hiĨu QLGD lµ: - HƯ thống tác động có kế hoạch, có ý thức có mục đích chủ thể quản lí (ở cấp quản lí) đến đối tợng quản lí - Chuỗi tác động mang tính tổ chức s phạm chủ thể quản lí - QLGD tác động lên tập thể giáo viên học sinh lực lợng giáo dục nhà trờng nhằm huy động họ phối hợp, tác động, tham gia vào hoạt động nhà trờng để đạt đợc mục tiêu dự kiến Do đó, QL nhà trờng, ngời hiệu trởng việc QL thầy trò nhà trờng, phải phối kết hợp với đoàn thể, tổ chức xà hội, cá nhân nhà trờng để góp phần làm cho chất lợng giáo dục nhà trờng ngày nâng cao 1.1.4.2 Quản lí nhà trờng Trờng học tổ chức giáo dục sở, trực tiếp làm công tác giáo dục hệ trẻ, tế bào hệ thống giáo dục cấp (từ sở đến Trung ơng) Chất lợng GD thành tích đích thực nhà trờng tạo nên Bởi vậy, nói đến QLGD phải nói đến quản lí nhà trờng (cùng với hệ thống QLGD) Theo Giáo s Viện sĩ Phạm Minh Hạc: Quản lí nhà trờng thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh [16,tr.256] Việc quản lí nhà trờng phổ thông (có thể mở rộng quản lí nói chung) việc quản lí dạy học tức đa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tới mục tiêu giáo dục [16,tr.71] Theo tác giả Bùi Trọng Tuân QL nhà trờng bao gồm quản lí bên nhà trờng (nghĩa quản lí thành tố: mục đích giáo dục - đào tạo, nội dung giáo dục - đào tạo, phơng pháp hình thức tổ chức dạy học, đội ngũ giáo viên CBCNV, tập thể học sinh sở vật chất thiết bị dạy học, thành tố quan hệ qua lại lẫn tất thực chức giáo dục - đào tạo) quản lí mối quan hệ nhà trờng với môi trờng xà hội bên Nh vậy, quản lí nhà trờng tập hợp tác động tối u chủ thể quản lí (thông qua việc thực chức quản lí) đến tập thể giáo viên, CBCNV häc sinh nh»m sư dơng hỵp lÝ ngn lùc nhà nớc đầu t, lực lợng xà hội đóng góp nhà trờng tạo nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trờng mà trọng tâm hoạt động dạy học, thực có trách nhiệm, hiệu mục tiêu kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến lên trạng thái 1.1.5 Khái niệm trình dạy học, hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học 1.1.5.1 Hoạt động dạy học Dạy học gồm hai hoạt động: hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Hai hoạt động luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn cho - Hoạt động dạy học tổ chức, điều khiển tối u trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách học sinh Vai trò chủ đạo hoạt động dạy đợc biểu với ý nghĩa tổ chức điều kkhiển học tập học sinh giúp cho học sinh nắm đợc kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt điều khiển Nội dung dạy học theo chơng trình qui định, phơng pháp nhà trờng - Hoạt động học trình tự điều khiển tối u chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lí mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo dới điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Khi chiếm lĩnh đợc khái niệm khoa học hoạt động tự lực, sáng tạo, học sinh đồng thời đạt đợc ba mục đích phận: + Trí dục: nắm vững tri thức khoa học + Phát triển t lực hoạt động, + Giáo dục thái độ, đạo đức hình thành quan niệm Cũng nh hoạt động dạy, hoạt động học có hai chức kép lĩnh hội tự ®iỊu khiĨn Néi dung cđa ho¹t ®éng häc bao gåm toàn hệ thống khái niệm môn học, phơng pháp đặc trng môn học, khoa học đó, với phơng pháp nhận thức độc đáo, phơng pháp chiếm lĩnh khoa học để biến kiến thức nhân loại thành học vấn thân 1.1.5.2 Quá trình dạy học Quá trình dạy học hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy học hoạt động học Hai hoạt động tơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành Sự tơng tác dạy học mang tính chất cộng tác (cộng đồng hợp tác) hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo (29,tr.52) 1.1.5.3 Bản chất trình dạy học Là thống biện chứng dạy học đợc thể tơng tác có tính chất cộng đồng hợp tác dạy học tuân theo logic khách quan nội dung dạy học Chỉ tác động qua lại thầy trò xuất thân trình dạy học Sự phá vỡ mối liên hệ tác động qua lại dạy học làm toàn vẹn [29.tr.23] Muốn dạy tốt, học tốt giáo viên phải xuất phát từ logic khái niệm khoa học, thiết kế học, tổ chức tối u hoạt động thầy trò, thực tốt chức kép dạy học, đồng thời đảm bảo mối quan hệ nghịch thờng xuyên bền vững Sự thống biện chứng dạy v học trình dạy học đợc thể sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Cấu trúc chức trình dạy học Khái niệm khoa học (bài học) Môi trờng KT- XH KH- KT Công nghệ Cộng Điều khiển Tự điều khiển Tác Truyền đạt Lĩnh hội Quy luật chi phối trình dạy häc cã thĨ ph¸t biĨu nh sau: “Xt ph¸t tõ logic khái niệm khoa học logic lĩnh hội học sinh, thiết kế công nghệ dạy học hợp lí, tổ chức tối u trình cộng tác, đảm bảo liên hệ nghịch để cuối làm cho học sinh tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh đợc khái niệm khoa học phát triển thành lực hình thành thái độ [29,tr.4] 1.1.5.4 Quản lí trình dạy học Dạy học giáo dục thống hoạt động trung tâm nhà trờng Mọi hoạt động đa dạng phức tạp khác nhà trờng dều hớng vào hoạt động trung tâm Vì vậy, nói trọng tâm việc quản lí trờng học việc quản lí hoạt động dạy học giáo dục Đó quản lí hoạt động lao động s phạm ngời thầy hoạt động học tập, rèn luyện trò mà đợc diễn trình dạy học Trong nhà trờng, chất trình dạy học định tính đặc thù quản lí trờng học Vì nắm đợc tính đặc thù này, ngời QLGD đa nhà trờng đạt tới mục tiêu dự kiến đà đề [5] Việc quản lí nhà trờng phổ thông quản lí hoạt động dạy học, tức đa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục [28] Quản lí dạy học quản lí trình với t cách hệ toàn vẹn, bao gồm nhân tố bản: mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học,thầy với

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan