XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

84 1 0
XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tên đề tài: “Xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Nội dung: Lý do chọn đề tài: Xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp là yêu cầu tiên quyết, không thể thiếu trước khi tính thuế TNDN. Trong quá trình thực hiện xác định những TNCT của doanh nghiệp hiện nay còn một số bất cập như: Quy định của pháp luật, ý thức của DN, hoạt động quản lý nhà nước còn nhiều sai sót,…dẫn đến việc chưa tính đúng, tính đủ những TNCN của DN. Chính vì lẽ đó, để góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xác định TNCT của DN, tính thuế TNDN, tác giả chọn: “Xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh” là đề tài Luận văn bậc Thạc sĩ của mình. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau: Những vấn đề lý luận về thuế TNDN, nội dung xác định TNCT của DN theo Luật thuế TNDN hiện hành, đồng thời chỉ ra những bất cập của quy định của pháp luật hiện nay về xác định TNCT của DN, qua thực tiễn thực hiện xác định TNCT của doanh nghiệp tại TP. HCM. Từ đó, góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xác định TNCT của DN, tính thuế thu nhập của doanh nghiệp, tránh làm thất thoát ngân sách của nhà nước. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp phân tích, luật học và so sánh, khảo sát, tổng hợp…để đạt được mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu cụ thể của luận văn. Kết quả nghiên cứu: Làm rõ những vấn đề lý luận về xác định chịu thuế thu nhập của doanh nghiệp, nội dung pháp luật quy định về xác định TNCT của DN, tính thuế thu nhập của doanh nghiệp, thực tiễn thực hiện vấn đề này tại tp. Hồ Chí Minh. Một số đề xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về xác định thu nhập chịu thuế, giải pháp để TP. HCM thực hiện tốt hơn khi xác định TNCT của doanh nghiệp. 3.Từ khóa: Thuế, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thuế có vị trí và vai trò quan trọng trong đời sống, xã hội và kinh tế. Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn thu nhập lớn của Chính phủ, để duy trì và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cần thiết của Chính phủ. Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp là bộ phận trong hệ thống thuế, góp phần lớn tạo nên nguồn ngân sách của Nhà nước. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 03/06/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 cùng với những mục tiêu cụ thể như bao quát và mở rộng được đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế; khuyến khích lao động, sản xuất, kinh doanh; góp phần đảm bảo công bằng xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo; đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước. Nhằm đảo đảm tỷ lệ huy động vào NSNN từ Thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức ổn định, hợp lý và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia theo từng giai đoạn, “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 71/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015.” Trong nền kinh tế thị trường các khoản thu nhập của DN rất đa dạng nếu căn cứ vào hoạt động hoặc giao dịch làm phát sinh thu nhập thì thu nhập sẽ gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thu nhập từ lao động thu nhập từ bản quyền, thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn,… Các loại thu nhập kể trên không phải thu nhập nào cũng là thu nhập chịu thuế mà chỉ một số khoản thu nhập đáp ứng những điều kiện nhất định mới là thu nhập chịu thuế. Hiện nay nguồn luật điều chỉnh quan hệ thuế thu nhập từ nhiều các văn bản pháp luật khác nhau bởi thuế thu nhập là thuế trực thu nên nó là đối tượng được điều chỉnh bởi hiệp định “tránh đánh thuế hai lần”. Thuế thu nhập doanh nghiệp tác động tới nhiều nhân tố trong xã hội, như phân phối thu nhập tiền lương tác động để khả năng khai thác thu hút vốn đầu tư tác động tới việc di chuyển vốn và có thể làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế. Do tác động của thuế thu nhập công ty rất lớn nên việc xây dựng pháp luật về thuế thu nhập cần hoàn thiện hơn là điều mà tất cả các nước đều hướng tới. Để đảm bảo cân bằng giữa lợi ích nhà nước và lợi ích doanh nghiệp, cần phải đẩy mạnh hơn nữa các quy định của pháp luật về cơ chế khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu hợp lý đảm bảo được tính công bằng trong xã hội và tạo ra động lực bền vững thúc đẩy sự phát triển của Quốc gia. 2. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các chính sách vĩ mô của Nhà nước, vì vậy các quy định của pháp luật về thuế có vai trò hết sức trong chiến lược phát triển của một quốc gia. Thuế thu nhập doanh nghiệp được ra đời từ những yêu cầu chiến lược của một quốc gia như thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, góp phần đảm bảo công bằng xã hội, gia tăng NSNN. Thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành qua các năm 1999; năm 2004; năm 2009. Ngoài ra, thực hiện Chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2011 – 2020; cần điều chỉnh giảm mức động viên thuế tạo điều kiện tăng tích luỹ; tích tụ cho doanh nghiệp. Mức thuế suất phổ thông tuy không cao hơn các nước trong khu vực nhưng cần được nghiên cứu từng bước điều chỉnh giảm để đảm bảo sự hấp dẫn trong thu hút quá trình đầu tư. Pháp luật về thuế TNDN đã có những quy định cụ thể hơn về đối tượng chịu thuế, thu nhập chịu thuế, thu nhập được miễn thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế và ưu đãi thuế TNDN trong một kỳ tính thuế nhất định. Doanh nghiệp thực hiện các quy định của pháp luật về đóng thuế thu nhập doanh nghiệp còn gặp nhiều lúng túng và bất cập, gây thất thoát cho NSNN. Bên cạnh đó, sự biển đổi nhanh của nền kinh tế cũng làm bọc lộ một số hạn chế, khó khăn của pháp luật thuế TNDN. Vì vậy, cần đề ra các phương án nhằm giải quyết hợp lý các vấn đề về quản lý doanh nghiệp trong việc khai, nộp thuế, tính thuế và các khoản được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp như tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về thuế TNDN, góp phần nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về tác dụng thuế TNDN, từ đó nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tài chính – kinh tế lớn của Việt Nam, được sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ, trong và ngoài nước. Năm 2021, tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là 216.170 đơn vị1, thuế TNDN thu vào ngân sách thành phồ Hồ Chí Minh là 75.531 tỷ đồng. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắt khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thi hành pháp luật và tính thuế thu nhập doanh nghiệp như việc thay đổi liên tục của các văn bản quy phạm pháp luật cùng với đó là các đối tượng nộp thuế cũng có nhiều hành vi gian lận thuế, từ đó gây thất thoát lớn cho ngân sách tại tp. Hồ Chí Minh. Cùng với sự thay đổi ngày càng nhanh của nền kinh tế, việc xác định TNCT của DN cũng gặp khó khăn khi có nhiều văn bản được ban hành cùng với những yếu tố chủ quan từ phía doanh nghiệp, khiến việc xác định TNCT của doanh nghiệp thường xuyên xảy ra sai sót, từ đó dẫn đến việc tính thuế thu nhập doanh nghiệp không còn đúng. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình với mục đích là kế thừa, tiếp nối các vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm ra những khó khăn, bất cập và lý do trong thực tiễn khi các doanh nghiệp thi hành pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thông qua đó đề xuất các khuyến nghị để các DN thực hiện đúng nghĩa vụ thuế, nhằm tránh thất thoát nguồn thu ngân sách của thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ PHẠM PHƯƠNG NGÂN XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ PHẠM PHƯƠNG NGÂN XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hà Phạm Phương Ngân cam đoan luận văn “Xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu cá nhân Những nội dung kết nghiên cứu khơng có chép hay giả mạo tác giả khác Các tài liệu số liệu trích dẫn theo quy định, tin cậy xác Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên HÀ PHẠM PHƯƠNG NGÂN ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn mình, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường đại học Ngân hàng nói chung quý thầy khoa Luật kinh tế nói riêng tạo điều kiện cho học viên học tập nghiên cứu ngành Luật kinh tế Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô TS Nguyễn Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn hỗ trợ học viên thời gian hồn thành luận văn Lời tri ân cuối học viên xin đến gia đình mình, cảm ơn gia đình động viên ủng hộ học viên khoảng thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung: Lý chọn đề tài: Xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp yêu cầu tiên quyết, thiếu trước tính thuế TNDN Trong q trình thực xác định TNCT doanh nghiệp số bất cập như: Quy định pháp luật, ý thức DN, hoạt động quản lý nhà nước nhiều sai sót,…dẫn đến việc chưa tính đúng, tính đủ TNCN DN Chính lẽ đó, để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật xác định TNCT DN, tính thuế TNDN, tác giả chọn: “Xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” đề tài Luận văn bậc Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau: Những vấn đề lý luận thuế TNDN, nội dung xác định TNCT DN theo Luật thuế TNDN hành, đồng thời bất cập quy định pháp luật xác định TNCT DN, qua thực tiễn thực xác định TNCT doanh nghiệp TP HCM Từ đó, góp phần hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu quản lý nhà nước xác định TNCT DN, tính thuế thu nhập doanh nghiệp, tránh làm thất thoát ngân sách nhà nước Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, luật học so sánh, khảo sát, tổng hợp…để đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu cụ thể luận văn Kết nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận xác định chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, nội dung pháp luật quy định xác định TNCT DN, tính thuế thu nhập doanh nghiệp, thực tiễn thực vấn đề Hồ Chí Minh Một số đề xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật xác định thu nhập chịu thuế, giải pháp để TP HCM thực tốt xác định TNCT doanh nghiệp 3.Từ khóa: Thuế, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp iv THE ENGLISH ABSTRACT 1.Title: “Determining taxable income of enterprises according to the Law on Enterprise Income Tax and practice in Ho Chi Minh City” Content: Process of determining the current taxable income of enterprises, there are still a number of shortcomings such as: Legal regulations, corporate awareness, and many errors in state management activities, leading to many errors failure to properly and fully calculate the taxable income of the enterprise Therefore, in order to contribute to completing the provisions of the law, improving the effectiveness of the implementation of the law on determining taxable income of enterprises and calculating income tax of enterprises, the author decided to choose the content: "Determining taxable income of enterprises according to the Law on Enterprise Income Tax and practice in Ho Chi Minh City" Research objectives: Theoretical issues on corporate income tax, the content of determining taxable income of enterprises according to the current CIT Law, and at the same time point out the shortcomings of current legal regulations on determining taxable income of enterprises through the practice of determining the taxable income of enterprises in Ho Chi Minh City Thereby, contributing to perfecting the provisions of law, as well as improving the efficiency of state management on determining taxable income of enterprises, calculating corporate income tax, avoiding loss of state budget Research method: The thesis uses many different research methods such as analytical, investigative and comparative jurisprudence, survey, synthesis to achieve the general and specific research objectives of the thesis Research results: Clarifying theoretical issues on determining taxable income of enterprises, content of law provisions on determination of taxable income of enterprises, calculation of corporate income tax, practical implementation of this issue in Ho Chi Minh City A number of proposals and recommendations contribute to improving the law on determining taxable income, solutions for Ho Chi Minh City to perform better when determining taxable income of enterprises Keywords: Tax, Law on Enterprise Income Tax, Taxable income v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt CP Chính phủ DN Doanh nghiệp NĐ Nghị định NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách Nhà nước QH Quốc hội TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 TNCT Thu nhập chịu thuế 11 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.1 Khái quát chung thuế, thuế thu vào thu nhập 11 1.1.1 Khái niệm thuế 11 1.1.2 Đặc điểm thuế 12 1.1.3 Thuế thu vào thu nhập 12 1.1.4 Sự cần thiết thuế thu vào thu nhập 13 1.2 Nội dung thuế thu nhập doanh nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp 14 1.2.2 Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp 14 1.2.3 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp 15 1.2.4 Nội dung pháp luật quy định thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.2.4.1 Các nguyên tắc pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 17 1.2.4.2 Đối tượng nộp thuế thuế thu nhập doanh nghiệp 18 1.2.4.3 Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 19 1.2.4.4 Phương pháp tính thuế 20 1.2.4.5 Căn tính thuế thu nhập doanh nghiệp 20 1.2.4.6 Các hình thức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 21 1.3 Xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp 22 1.3.1 Định nghĩa thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 22 1.3.2 Cách tính thu nhập chịu thuế 23 1.3.3 Phân biệt thu nhập chịu thuế thu nhập tính thuế 23 1.3.4 Phân biệt thu nhập chịu thuế theo Luật thuế TNDN thu nhập theo chế độ kế toán 24 vii 1.3.5 Sự cần thiết phải quy định pháp luật xác định thu nhập chịu thuế TNDN 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Thực trạng pháp luật xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 28 2.1.1 Xác định kỳ tính thuế TNDN 28 2.1.2 Xác định doanh thu tính thuế TNDN 29 2.1.3 Quy định khoản chi phí trừ khơng trừ tính thuế TNDN 33 2.1.4 2.2 Quy định khoản thu nhập khác chịu thuế TNDN 38 Thực tiễn thực pháp luật xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2.2 Quy trình xác định kê khai thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.3 Công tác quản lý thuế TNDN xác định thu nhập chịu thuế thành phố Hồ Chí Minh 44 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thi hành pháp luật xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3 Đánh giá việc thực pháp luật xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3.1 Những thuận lợi 49 2.3.2 Những khó khăn nguyên nhân khó khăn 50 2.3.2.1 Về hệ thống pháp luật 50 viii 2.3.2.2 Đối với người nộp thuế 50 2.3.2.3 Đối với quan thuế 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 55 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 57 3.2.1 Về xác định doanh thu tính thuế TNDN 57 3.2.2 Về xác định khoản chi phí trừ tính thuế TNDN 58 3.2.3 Về xác định khoản thu nhập khác chịu thuế TNDN 61 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 61 3.3.1 Đối với doanh nghiệp 61 3.3.2 Đối với quan thuế 62 3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác phổ biến pháp luật thuế TNDN 62 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm thuế thu nhập doanh nghiệp 63 3.3.2.3 Cải cách cơng tác hành đại hóa cơng tác quản lý thuế63 3.3.2.4 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý thuế 64 3.3.2.5 Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn đạo đức cán quản lý thuế TNDN người quản lý doanh nghiệp 65 59 Theo điều thông tư 96/2015/TT-BTC tiền lương, tiền công chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (do cá nhân làm chủ) khơng tính vào chi phí trừ Tuy nhiên, tiền lương, tiền công chủ sở hữu Cơng ty TNHH MTV có nhân làm chủ thực tế có mối liên hệ trực tiếp đến kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tiền lương, tiền công chủ sở hữu Công ty TNHH MTV hoàn toàn phù hợp với quy định để tính vào chi phí trừ thực tế có phát sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình kinh doanh doanh nghiệp có đầy đủ chứng từ hợp lệ Vì vậy, Luật thuế TNDN cần có quy định cụ thể tiền lương, tiền công chủ công ty TNHH MTV phí trừ tính thu nhập chịu thuế TNDN Tăng ngưỡng giao dịch bên không dùng tiền mặt Tại Khoản 10, Điều 1, Thông tư số 26/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điều 15 Thơng tư số 219/2013/TT-BTC “bên bán xuất hóa đơn 20 triệu đồng bên mua phải phải tốn khơng dùng tiền mặt” Nhiều doanh nghiệp thực chia nhỏ thành nhiều hóa đơn 20 triệu đồng xuất nhiều ngày khác nhằm tránh quy định toán không dùng tiền mặt thực hành vi né thuế Vì vậy, cần tăng ngưỡng giao dịch bên khơng dùng tiền mặt để tiếp tục khuyến khích DN chi trả qua ngân hàng, tức cần nghiên cứu phát triển thêm sở hạ tầng thông tin đồng để tiến tới tốn khơng dùng tiền mặt với tất hóa đơn kể 20 triệu đồng Điều này, góp phần giảm sai lệch xác định doanh thu tính TNCT, dễ dàng kiểm tra kê cần tra, kiểm tra quan nhà nước Về quy định chi phí khấu hao TSCĐ cần phải hợp lý tạo điều kiện thực cho doanh nghiệp Theo quy định pháp luật thuế Văn hợp luật thuế TNDN thông tư 78/2014/TT-BTC thông tư 96/2015/TT-BTC hướng dẫn chi phí khấu hao tài sản cố định mà tài sản thuộc quyền sở hữu DN tính vào chi phí trừ, thực tế việc hoàn tất thủ tục mua bán tài sản cố định đến có giấy chứng nhận quyền sở hữu có kéo dài lên đến 1-2 năm, điều khiến 60 doanh nghiệp bị thiệt thịi khơng trích chi phí Cịn doanh nghiệp thực trích khấu hao theo Luật kế toán tức tất TSCĐ doanh nghiệp có trích khấu hao, điều làm doanh nghiệp bị vi phạm theo luật thuế TNDN hành Vì vậy, chi phí khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng nên quy định chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế Khoản chi trang phục cho nhân viên cần nới lỏng linh hoạt cho doanh nghiệp Căn theo quy định Khoản Điều Thông tư 96/2015/TT-BTC, phần chi trang phục tiền cho người lao động bị khống chế không vượt 05 triệu đồng/người/năm để tính chi phí trừ cho doanh nghiệp Hiện nay, chi phí trang phục cho nhân viên quan tâm đầu tư nhiều hơn, mang ý nghĩa quảng bá nhằm nâng cao tính cạnh tranh có doanh nghiệp, chi phí cho trang phục địa phương khác có chênh lệch định, mực khống chế gây hạn chế nhật định cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành phố lớn Vì mức khống chế cho trang phục nên bỏ quy định linh hoạt địa phương thời điểm cho phù hợp Các khoản chi trừ, cần bổ sung thêm điều luật, hướng dẫn chi tiết cụ thể Về khoản chi trừ, cần bổ sung thêm điều luật, hướng dẫn chi tiết cụ thể sau: - Khoản chi trả lãi tiền vay DN có giao dịch liên kết, khoản chi cho NLĐ mang tính chất phúc lợi chi thực tế cho NLĐ - Các khoản sử dụng thực tiễn khoản cho mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào có liên quan sản xuất kinh doanh DN chưa khấu trừ hết không đủ điều kiện hoàn thuế - Khoản chi ủng hộ, tài trợ cho hoạt động phòng, chống, khắc phục hậu dịch bệnh covid-19 - Phần chi đóng Quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện 61 Cần có điều luật hướng dẫn thi hành cụ thể khoản chi để giúp giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, khuyến khích sản xuất khuyến khích doanh nghiệp đóng góp quỹ phúc lợi cho xã hội 3.2.3 Về xác định khoản thu nhập khác chịu thuế TNDN Thu nhập khác chịu thuế TNDN thường bị DN bỏ quên cố tình bỏ qn cơng tác xác định thu nhập chịu thuế DN Cần có quy định rõ ràng thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán, thu nhập từ chuyển nhượng dự án, thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, bán ngoại tệ Các doanh nghiệp thường né không kê khai thu nhập này, cần thường xuyên giám sát khoản thu nhập đặc biệt, có phương án xử lý kịp thời khoản thu nhập khác Các khoản thu nhập khác chịu ảnh hưởng Hiệp định “tránh đánh thuế hai lần” mà Việt Nam tham gia ký kết với quốc gia khác Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp thực áp dụng công doanh nghiệp thành lập nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điển thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn, thu từ chệnh lệch tỷ giá hối đoái, thu từ hoạt động kinh doanh nước ngồi… có nhiều yếu tố nước 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Đối với doanh nghiệp DN nên quan tâm có kế hoạch phát triển trình độ chun mơn nhân đơn vị, đặc biệt nhân viên kế toán thuế Thường xun mơi trường thích hợp cho nhân viên kế tốn thuế tham gia hội thảo, khóa học, hướng dẫn nghiệp vụ Cần quản lý chặt chẽ nhân quản lý chứng từ kế toán khoa học hợp lý, có nhân cơng cơng việc, quyền hạn rõ ràng cấp bậc nhân việc Có chế độ lương thưởng hợp lý biện pháp giải xảy sai phạm Doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật nội dung pháp luật nghị định thông tư Bộ phận kế toán cần nắm rõ nguyên tắc thuế, chuẩn mực kế toán, hiểu rõ hoạt động kinh doanh đơn vị Tạo mối liên kết chặt chẽ, 62 thường xuyên với quan thuế quản lý, kịp thời bổ sung thêm thơng tin quy định sách thuế DN phải đổi cơng nghệ cho thích nghi với kinh tế đại theo kịp sách thuế cơng nghệ số Lựa chọn phần mềm kế tốn thích hợp để gia tăng suất Chuyển đổi áp dụng kê khai thuế qua mạng, xuất hóa đơn điện tử, tốn khơng dùng tiền mặt theo quy định quan thuế, từ giúp DN giảm thiểu chi phí, thuận tiện cho kiểm, giám sát thuế 3.3.2 Đối với quan thuế 3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác phổ biến pháp luật thuế TNDN Các quy định, sách xác định thu nhập chịu thuế nói riêng thuế TNDN nói chung thường thay đổi, thông tư nghị định sửa đổi bổ sung theo thời gian Cơng tác phổ biến, tun truyền cịn hạn chế, hình thức truyền thơng lạc hậu, lượng thơng tin cung cấp cịn chưa đầy đủ Cần đa dạng, phong phú hình thức phổ biến thơng tin để chủ thể nộp thuế nắm bắt kịp thời sách điều chỉnh cho phù hợp - Phổ biến quy định kênh thơng tin, truyền hình, ký sự, tuyền truyền báo đài, …Đặc biệt bên cạnh kênh thông tin truyền thống, cần tìm hiểu tuyên truyền trang mạng xã hội, internet báo chí điện tử - Thực tư vấn trực tiếp cho doanh nghiệp, mở thêm kênh thông tin điện tử thực đối thoại, giải đáp thắc mắc, đề xuất phương hướng giải khó khăn, đồng hành chủ thể nộp thuế Mở rộng thêm chương trình hỗ trợ pháp luật cho doanh nghiệp - Miễn phí sử dụng mạng lưới thông tin, mở thêm trang điện tử tun truyền pháp luật, sách thuế nhằm tạo khơng gian tiện lợi để đối tượng tìm hiểu pháp luật nghĩa vụ thuế Phổ biến tài liệu hướng dẫn, giải thích từ ngữ nội dung thuế - Kịp thời hướng dẫn phổ biến nội dung thủ tục kê khai trực tuyến với trực tiếp, hướng dẫn cách tính thu nhập chịu thuế thuế TNDN cho chủ thể có nhu cầu 63 - Đào tạo đội ngũ cán làm công tác phổ biến thông tin, nhằm mang tới nội dung, kiến thức hữu ích cho chủ thể nộp thuế, dể hiểu pháp luật Bồi dưỡng thêm kỹ viết, thuyết trình, đối thoại, tiếp dân, 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm thuế thu nhập doanh nghiệp Cần kịp thời ngăn ngừa, xử phạt hành động trái với quy định thuế, tăng mạnh công tác thanh, giám sát đảm bảo thực pháp luật thuế TNDN cách nghiêm túc Nâng cao chất lượng hiệu công tác thanh, kiểm tra thuế, cục thuế TP HCM cần lập kế hoạch, giao tiêu cụ thể cho cá nhân, đơn vị, chịu trách nhiệm trực tiếp thi đua khen thưởng đến đơn vị, công chức Cục chi cục thuế TP HCM cần thường xuyên tra nhiệm vụ xử lý vi phạm pháp luật cán thuế, cần thường xuyên kiểm tra công tác xử lý vi phạm hành chính, báo cáo định kỳ tình hình xử lý vi phạm, thống kê đề xuất phương án xử lý tới đối tượng nộp thuế Thực kiểm tra, tra chủ thể nộp thuế TNDN theo hướng triệt để, tập trung đối tượng thiếu độ tin cậy, thường xuyên gian lận thuế Số liệu DN cho thấy DN thành lập ngày nhiều, việc tra, giám sát thuế phải có kế hoạch trọng tâm, trọng điểm, nên phân loại chủ thể để kiểm tra, giám sát, hình thành sở liệu ban ngành có liên quan Cục thuế thành phố cần triển khai công tác thu hồi nợ cách hệ thống, minh bạch liệt Thường xuyên rà soát cách khoản nợ thuế theo tháng, theo quý, theo năm, thực nghiêm phạt hành chậm khai nộp thuế Cơ quan thuế trực tiếp quản lý DN phát hành vi trái với quy định thuế phải lập biên kịp thời, kiến nghị phương án xử lý Áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp, phạm vi cho phép Phối hợp với công an quan chức năng, quyền địa phương xử lý khoản nợ khó thu, nợ kéo dài 3.3.2.3 Cải cách cơng tác hành đại hóa cơng tác quản lý thuế Các đơn vị cục Thuế TP HCM cần phân công thẩm quyền, trách nhiệm cách cụ thể, minh bạch nhằm hạn chế tiêu cực tham nhũng Cải cách 64 theo hướng lập hồ sơ mô tả chức danh, cấu ngạch, công việc đơn vị Lập dự toán thu sát với thực tế, khoa học có quy trình dự liệu báo cáo khả biến động đối tượng nộp thuế Tăng cường kiểm tra nộp bộ, thành lập tiêu thức đánh giá rủi ro nội cục thuế Thường xun rà sốt, đơn đốc, giám sát hồ sơ thuế DN địa bàn Lượt bỏ bớt quy trình hồ sơ khơng cần thiết, lượt bỏ khâu trung gian Khuyến khích DN tự giác khai đóng thuế hạn Lập kế hoạch xem xét DN ngừng hoạt động, tạm ngưng hoạt động, xác định số lượng DN không hoạt động khơng thơng báo cho CQT Từ đó, đưa phương án đóng mã số thuế, thu hồi giấy phép kinh doanh, đưa khỏi mục tiêu thu thuế năm Với đối tượng di chuyển địa điểm kinh doanh không khai báo cần nhận biết kịp thời có biện pháp xử lý hành thích hợp 3.3.2.4 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý thuế Áp dụng công nghệ vào quản lý thuế bước đột phá mà quan thuế cần triển khai nhanh chóng: - Áp dụng vào thực tiễn dịch vụ công trực tuyến cải thiện hệ thống khai thuế qua mạng, hệ thống tra cứu thông tin xử lý vi phạm thuế, hệ thống tra cứu hóa đơn điện tử - Mở rộng đại hóa cách thu thuế quan hệ thống ngân hàng trung gian nhằm tạo môi trường thuận lợi, đơn giản, nhanh chóng cho doanh nghiệp, giảm thời gian quy trình xử lý hồ sơ chuyên viên làm nhiệm vụ thuế - Xây dựng sở liệu quốc gia mang tính kết nối địa phương, ban, ngành phận chức có liên quan phải quán, đầy đủ xác Tuy nhiên, cần nâng cao tính bảo mật thơng tin q trình xử lý, lưu trữ an tồn cho DN mơi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh - Cơ quan thuế cần xây dựng hệ thống quản lý nội đại, có liên kết cao phận đơn vị Đảm bảo cán đơn vị cập nhật nhanh chóng xác nhiệm vụ, yêu cầu 65 - Hỗ trợ DN sử dụng phần mềm, thông tin số cách sử dụng liệu điện tử Các doanh nghiệp cần tự trao dồi thêm kỹ kỹ thuật công nghệ Chủ động trao đổi với quan thuế, hiệp hội ngành nghề để hướng dẫn kịp thời Các DN phải đầu tư vào trang thiết bị hiểu khoản đầu tư có lợi lâu dài doanh nghiệp, góp phần giảm thiểu sai sót tính tốn kế tốn, xác định TNCT, giảm khối lượng việc kế toán thuế 3.3.2.5 Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn đạo đức cán quản lý thuế TNDN người quản lý doanh nghiệp Cùng phát triển không ngừng kinh tế tốc độ thay đổi nhanh chóng cơng nghệ, theo quan thuế chịu ảnh hưởng không nhỏ Vấn đề đặt thách thức không nhỏ công tác đào tạo chất lượng nhân ngành thuế Để góp phần cải thiện công tác quản lý nhân ngành thuế cần áp dụng sách sau: - Thực đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn chuyên sâu trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho nhân chuyên viên ngành thuế Tổ chức cập nhật thơng tin, sách luật Tổ chức buổi đối thoại nhằm hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắt chuyên môn cán - Nâng cao kỹ giao tiếp nội quan kỹ giao tiếp với chủ thể nộp thuế Đào tạo cho công chức kỹ ứng xử, trình bày khai thác thơng tin thông qua giao tiếp - Nâng cao tinh thần sáng tạo, động, chống bảo thủ trì trệ - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại chuyên môn, kỹ xử lý cơng việc cán bộ, có chế độ khen thưởng xử phạt hợp lý, công - Tăng cường tiếp cần từ nhiều nguồn thông tin, tư liệu - Tổ chức đào tạo thêm cho nhân sự, chuyên viên công nghệ hướng dẫn thực vào thực tiễn công việc Thực trạng nay, công chức ngành thuế với nhiều kỹ chuyên môn nghiệp vụ với nhu cầu cao vật chất môi trường sống khiến nhiều cán 66 tha hóa, biến chất, thường xuyên làm khó DN người nộp thuế khác Vì bên cạnh việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cần quan tâm, hỗ trợ đào tạo thêm đạo đức nghề nghiệp cho cơng chức thuế Có biện pháp xử lý kịp thời, hợp tình hợp lý cán 67 Tổng kết chương Để đạt kết Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 theo Quyết định số 508/QĐ-TTg Phó Thủ tướng Chính phủ ký ngày 23/4/2022, ngành thuế Việt Nam cần phải đa dạng hóa công tác điều hành thuế, nâng cao chất lượng nhân phục vụ yêu cầu thị trường Quản lý thu thuế TNDN cần thực theo hướng thực đồng khâu quản lý thu, phân cấp chức năng, chế quản lý khu vực, quy trình, thủ tục quản lý thu thuế Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi bổ sung năm 2013, 2014 2020 có thay đổi mang tính đột phá hiệu cao Tuy nhiên, thực tế triển khai áp dụng quy định cịn bộc lộ khúc mắc khó khăn định Cần đổi mới, cải tiến kiến nghị thêm nội dung xác định doanh thu tính thuế, chi phí trừ, thu nhập khác cho đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật, đảm bảo minh bạch, khả thi thực Từ tạo nên bước tiến góp phần thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 68 KẾT LUẬN Với luận văn “Xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả khái quát nội dung quan trọng phân tích đặc tính thuế, thuế thu vào thu nhập, thuế TNDN đặc biệt nghiên cứu nội dung thu nhập chịu thuế TNDN Sắc thuế đánh vào thu nhập đối tượng chịu thuế TNDN có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Quốc gia Thuế thu vào thu nhập thuế trực thu, thu trực tiếp từ đối tượng có phát sinh thu nhập với mục tiêu quan trọng cân lại nguồn thu nhập toàn dân Bên cạnh đó, làm rõ chất, mục đích thiết yếu thu nhập chịu thuế tiền đề để phân tích việc xác định TNCT DN xác Với vai trị thiết yếu xác định thu nhập chịu thuế, việc áp dụng quy định vào thực tế nhiều vướng mắt Các điều, khoản luật, nghị định thơng tư cịn nhiều sửa đổi, bổ sung đối nghịch gây khó hiểu, khó áp dụng khơng thể áp dụng cho chủ thể Nhận thực chấp hành quy định pháp luật nhiều DN chưa đắn, thường xuyên xảy tình trạng né thuế, tránh thuế, làm sai lệch thông tin thu nhập chịu thuế TNDN Các vấn đề doanh thu tính thuế, chi phí trừ, chi phí khơng thu nhập nhập khác nhiều vướng mắt quy định hồ sơ chứng từ, hóa đơn, chi phí tiền cho NLĐ, chi phí khấu hao tài sản cố định Cục chi cục thuế chưa thể quản lý chặt chẽ hành vi DN Tuy nhiên, nhìn chung tình hình hồn thiện luật, nghị định thông tư thuế TNDN thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quan thuế DN ngày cải thiện theo hướng đại phát triển Thông qua liệu nghiên cứu, đặc biệt liệu nghiên cứu TP HCM, tác giả đề xuất khuyến nghị tăng cường xử lý hành vi thực trái quy định thuế Các quy định yêu cầu cụ thể, dễ nhớ, dễ thực xác định doanh thu, chi phí trừ, chi phí khơng trừ thu nhập khác Tăng cường phổ biến ảnh hưởng lên doanh nghiệp nhận thức, để chủ thể nộp thuế thực nghĩa vụ thuế, nhằm tránh thất thoát nguồn thu NSNN Đối với quan làm nhiệm thuế Nhà nước cần tập trung đào tạo nhân sự, cán chuyên viên, cải 69 tiến quản trị đơn vị cải thiện trình độ cơng nghệ thơng tin nội Việc điều chỉnh phát triển hệ thống pháp luật thuế TNDN nói chung xác định thu nhập chịu thuế nói riêng việc cần trọng TP HCM toàn quốc i TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Bộ tài (2014), Thơng tư 78/2014/TT-BTC Bộ tài “Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”; Bộ tài (2015), Thơng tư 96/2015/TT-BTC Bộ tài “Hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi bổ sung số điều nghị định thuế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 78/2014/TTBTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ Tài chính”; Bộ tài (2021), Thông tư 80/2021/TT-BTC “Hướng dẫn thi thành số điều Luật quản lý thuế nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý thuế”; Chính phủ (2013), Nghị định 218/2013/NĐ-CP Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”; Chính phủ (2014), Nghị định 91/2014/NĐ-CP Chính phủ “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế”; Chính phủ (2015), Nghị định 12/2015/NĐ-CP Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế”; Chính phủ (2017), Nghị định 146/2017/NĐ-CP Chính phủ “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ”; ii Chính phủ (2020), Nghị định 123/2020/NĐ-CP Chính phủ “Quy định hóa đơn, chứng từ”; Chính phủ (2020), Nghị định 125/2020/NĐ-CP Chỉnh phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành thuế, hóa đơn”; 10 Chính phủ (2020), Nghị định 126/2020/NĐ-CP Chính phủ “Quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế”; 11 Quốc hội (2008), “Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008 Quốc hội”; 12 Quốc hội (2012), “Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Quốc hội”; 13 Quốc hội (2013), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19/06/2013 Quốc hội”; 14 Quốc hội (2014), “Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/06/2019 Quốc hội”; 15 Quốc hội (2014), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội”; 16 Văn phòng quốc hội (2022), “Văn hợp luật thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 29/12/2022”;  Đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học 17 Bùi Ngọc Toản (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp – nghiên cứu thực nghiệm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí khoa học – Đại học Huế, tập 126, số 5A (trang 77-88), tháng 4.2017; 18 Bùi Thị Thùy Linh (2014), “So sánh pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 19 Dương Quang Ngọc (2015), “Hoàn thiện thu nhập doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính; 20 Lê Thị Minh Phượng (2019), “Hồn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ tài – ngân hàng, Học việc tài chính; iii 21 Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Tuyết Hoa (2020), “Thực trạng không tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp – nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng”, số 212+213 (trang 120 - 127), tháng 1&2.2019; 22 Nguyễn Thị Đức Loan (2022), “Giải pháp chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí Cơng Thương Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, số 3, tháng năm 2022; 23 Nguyễn Văn Tâm (2020), “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học thương mại; 24 Phan Quang Cường (2017), “Pháp luật ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Học viên khoa học xã hội; 25 Phạm Nguyễn Thu Hiền (2020), “Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp chi cục Thuế Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ tài – ngân hàng, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh; 26 TS Nguyễn Ngọc Thùy, Trịnh Ngọc Sơn (2020), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp công ty địa bàn Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận”, tạp chí Kinh tế Dự báo, số 33 (trang 103-106), tháng 11/2020; 27 Trần Hồng Thành (2017), “Phân tích hành vi vi phạm thuế doanh nghiệp qua công tác tra”, kiểm tra cục thuế tỉnh Kiên Giang; 28 Trần Quốc Trung (2020), “Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp từ thực tiễn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội;  Sách 29 Bộ kế hoạch đâu tư, “Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2021”; 30 Bộ kế hoạch đâu tư, “Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2022”; 31 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, “Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2020”; iv 32 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, “Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2021”;  Giáo trình 33 PGS.TS Phạm Thị Giang Thu (chủ biên) (2019), “Giáo trình luật thuế Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội”

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan