1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TRONG CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TRONG CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài luận văn là Thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn có các nội dung cơ bản như sau: Những vấn đề lý luận cơ bản về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự bao gồm: Các khái niệm, đặc điểm, vai trò và nguyên tắc của về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự; Nội dung pháp luật về thủ tục, các biện pháp bảo đảm và các biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự; Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự như yếu tố chính trị, kinh tế, yếu tố pháp lý, yếu tố trình độ chuyên môn, văn hoá, nhận thức. Xuất phát từ những cơ sở lý luận đó, phần thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào các nội dung sau: Thực trạng pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự bao gồm thực trạng các quy định pháp luật về thủ tục thu hồi, các biện pháp bảo đảm thu hồi và các biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh dưới các khía cạnh thành tự và hạn chế trong quá trình thực hiện và tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó để đề xuất các giải pháp phù hợp. Luận văn đưa ra một số phương hướng cũng như những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và nâng cao hiệu quả của công tác thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Từ khóa: thu hồi, tài sản tham nhũng, vụ án kinh tế, thi hành án dân sự TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài luận văn là Thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn có các nội dung cơ bản như sau: Những vấn đề lý luận cơ bản về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự bao gồm: Các khái niệm, đặc điểm, vai trò và nguyên tắc của về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự; Nội dung pháp luật về thủ tục, các biện pháp bảo đảm và các biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự; Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự như yếu tố chính trị, kinh tế, yếu tố pháp lý, yếu tố trình độ chuyên môn, văn hoá, nhận thức. Xuất phát từ những cơ sở lý luận đó, phần thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào các nội dung sau: Thực trạng pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự bao gồm thực trạng các quy định pháp luật về thủ tục thu hồi, các biện pháp bảo đảm thu hồi và các biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh dưới các khía cạnh thành tự và hạn chế trong quá trình thực hiện và tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó để đề xuất các giải pháp phù hợp. Luận văn đưa ra một số phương hướng cũng như những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định về thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và nâng cao hiệu quả của công tác thu hồi tài sản tham nhũng từ các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Từ khóa: thu hồi, tài sản tham nhũng, vụ án kinh tế, thi hành án dân sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá mạnh mẽ cùng tiến trình xóa bỏ các rào cản ngăn cách trong hoạt động kinh tế của các quốc gia, các rào cản thương mại được xóa bỏ vô hình dung đã tạo cơ hội cho người phạm tội tham nhũng, kinh tế nhanh chóng tẩu tán những tài sản bất hợp pháp ra nước ngoài để tẩy rửa, khiến cho công tác phòng, chống tham nhũng nói chung, việc THTSTN từ các vụ án kinh tế nói riêng, trở thành những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tham nhũng có thể diễn ra dưới nhiều hình thức, song về bản chất đều là việc những người có quyền lực hoặc thẩm quyền đã lạm dụng quyền lực hoặc thẩm quyền đó để thu vén lợi ích, vơ vét tài sản công hoặc của người khác cho bản thân, gia đình hoặc một nhóm thiểu số nhất định mà không quan tâm đến lợi ích quốc gia, Tuy nhiên, cần thấy rằng, thiệt hại của từ việc tham nhũng trong các vụ án kinh tế khác không chỉ nằm trong giá trị của khối tài sản bị thất thoát mà còn thể hiện ở sự xuống cấp của các thể chế, sự suy giảm nghiêm trọng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của nhà nước, sự sụt giảm niềm tin của các nhà đầu tư và nguy hại hơn cả, tham nhũng còn tước đoạt những quyền con người cơ bản nhất của những người dân nghèo, những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội. THTSTN từ các vụ án kinh tế là cách khắc phục thiết thực nhất những hậu quả của tham nhũng, thiệt hại về kinh tế. THTSTN là biện pháp được ghi nhận tại Chương V Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng năm 2003 (UNCAC). Đây là biện pháp hữu hiệu đã và đang được nhiều quốc gia sử dụng trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Công tác THTSTN từ các vụ án kinh tế có sự phối hợp của nhiều cơ quan nhà nước trong đó có cơ quan THADS. Cơ quan THADS đóng vai trò quan trọng trong việc THTSTN từ vụ án kinh tế. Các biện pháp THTSTN theo Luật THADS gồm các biện pháp bảo đảm và các biện pháp cưỡng chế thi hành án. Tuy nhiên, đối với thủ tục THTSN thì chưa có quy định cụ thể riêng biệt mà vẫn thực hiện theo thủ tục tổ chức THA nói chung. Thực tiễn này dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề mang tính đặc thù trong việc THTSTN từ các vụ án kinh tế. Chính vì vây, cần thiết đặt ra yêu cầu phải có những quy định riêng biệt để thực hiện được mục tiêu THTSTN của Đảng và nhà nước hết sức quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Ngày 22/01/2021, Tổng cục THADS ban hành Quyết định số 75/QĐ- TCTHADS về việc phê duyệt danh sách việc THADS trọng điểm năm 2021, trong đó: Thành phố Hồ Chí Minh có 26 vụ việc. Có thể thấy được TPHCM là một trong những địa phương cần phải chú trọng công tác THTSTN trong các vụ án kinh tế. Theo đó, trong năm 2021, tổng số việc phải giải quyết: 291 việc, ủy thác 09 việc; tổng số phải thi hành là 282 việc, trong đó: có điều kiện thi hành là 197 việc, chưa điều kiện thi hành (trừ số đã chuyển sổ theo dõi riêng) 75 việc, hoãn thi hành án 07 việc, tạm đình chỉ 03 việc, thi hành xong 45 việc đạt tỷ lệ 22,84% trên số có điều kiện thi hành. Tổng số tiền phải giải quyết 55.510.513.386.000 đồng, ủy thác: 311.081.685.000 đồng. Tổng số phải thi hành: 55.199.431.701.000 đồng, trong đó: có điều kiện thi hành: 29.490.958.618.000 đồng, chưa có điều kiện thi hành (trừ số đã chuyển sổ theo dõi riêng): 24.809.157.437.000 đồng, hoãn thi hành án: 814.021.870.000 đồng, tạm đình chỉ: 85.293.776.000 đồng, thi hành xong: 3.095.799.089.000 đồng đạt tỷ lệ 10,50% trên số có điều kiện thi hành (Cục THADS TPHCM). Có thể nhận thấy tỷ lệ giải quyết vẫn còn hạn chế, án tồn đọng còn cao. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có những đánh giá khách quan để tìm ra những nguyên nhân của hạn chế đó từ đó đề xuất những kiến nghị về cả mặt pháp luật cũng như cách thức hoạt động của cơ quan THADS để nâng cao chất lượng thực hiện công tác THTSTN từ các vụ án kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu về lý luận và thực tiễn đó, học viên lựa chọn đề tài “Thu hồi tài sản tham nhũng trong các vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự và thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Luật học của mình.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ VĂN TRUNG THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TRONG CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số ngành: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023 O DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG NGƠ VĂNQUANG TRUNGHỒ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TRONG CÁC VỤ ÁN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀTHI XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀHOẠT THỰCĐỘNG TIỄNTHI TẠIHÀNH THÀNH PHỐSỰ HỒ MINH TRONG ÁN DÂN CĨCHÍ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: LUẬT KINH TẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 38 01 07 Mã ngành: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU HÀ TP Hồ Chí Minh - Năm 2023 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Văn Trung ii LỜI CÁM ƠN Để thực đề tài luận văn Thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân, quan, tổ chức Đầu tiên, xin cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Thu Hà Cô dành nhiều thời gian quý báu tâm huyết để tận tình hướng dẫn suốt thời gian tơi thực luận văn Đồng thời, xin cảm ơn tới quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức hữu ích để giúp tơi có tảng cho việc nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn tới tập thể mà công tác tạo điều kiện động viên thời gian thực luận văn thời gian tơi học chương trình cao học trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, để tơi có động lực thực luận văn Trân trọng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Văn Trung iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài luận văn Thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn có nội dung sau: Những vấn đề lý luận thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân bao gồm: Các khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên tắc thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự; Nội dung pháp luật thủ tục, biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân sự; Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân yếu tố trị, kinh tế, yếu tố pháp lý, yếu tố trình độ chun mơn, văn hố, nhận thức Xuất phát từ sở lý luận đó, phần thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào nội dung sau: Thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân bao gồm thực trạng quy định pháp luật thủ tục thu hồi, biện pháp bảo đảm thu hồi biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Bên cạnh đó, luận văn đánh giá thực trạng thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh khía cạnh thành tự hạn chế trình thực tìm nguyên nhân thực trạng để đề xuất giải pháp phù hợp Luận văn đưa số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân nâng cao hiệu công tác thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: thu hồi, tài sản tham nhũng, vụ án kinh tế, thi hành án dân iv ABSTRACT The title of the thesis is Recovering corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures and practice in Ho Chi Minh City The thesis has the following main contents: Basic theoretical issues on recovering corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures include: Concepts, characteristics, roles and principles of asset recovery corruption from economic cases through civil judgment enforcement procedures; Legal content on procedures, security measures and coercive measures to recover corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures; Factors affecting the implementation of the law on recovery of corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures such as political, economic, legal factors, qualifications expertise, culture, awareness Stemming from those theoretical bases, the actual situation of the law on recovering corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures and practice in Ho Chi Minh City focuses on the following issues: The following contents: Legal status on recovery of corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures, including the current status of legal provisions on recovery procedures, measures to ensure revenue recovery and coercive measures to recover corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures In addition, the thesis also assessed the actual implementation of the law on recovery of corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures in Ho Chi Minh City under the aspects of success and limitations in the implementation process and find out the causes of that situation to propose appropriate solutions The thesis offers some directions as well as specific solutions to improve the regulations on recovery of corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures and improve the efficiency of the public recovery of corrupt assets from economic cases through civil judgment enforcement procedures in Ho Chi Minh City today Keywords: recovery, corrupt assets, economic cases, civil judgment enforcement v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Viết đầy đủ CHV Chấp hành viên PCTN Phịng chống tham nhũng TAND Tồ án nhân dân THA Thi hành án TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THADS Thi hành án dân TSTN Tài sản tham nhũng THTSTN Thu hồi tài sản tham nhũng VAKT Vụ án kinh tế VKSND Viện kiểm sát nhân dân a MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v MỤC LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Phạm vi nội dung 5.2.2 Phạm vi không gian thời gian 6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể 7 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TRONG CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ………… 1.1 Các khái niệm, đặc điểm nguyên tắc thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân b 1.1.1 Các khái niệm thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 1.1.2 Đặc điểm, vai trò thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 16 1.2 Nội dung pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 19 1.2.1 Quy định biện pháp bảo đảm thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 20 1.2.2 Quy định biện pháp cưỡng chế để thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 24 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 25 1.3.1 Yếu tố trị, kinh tế 25 1.3.2 Yếu tố pháp lý 27 1.3.2 Yếu tố trình độ chun mơn, văn hố, nhận thức 28 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TỪ CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 31 2.1.1 Các quy định thủ tục thu hồi tài sản tham nhũng từ cac vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 31 2.1.2 Các quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 34 2.1.3 Các quy định pháp luật biện pháp cưỡng chế thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân 41 2.2 Thực trạng thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 46 c 2.2.1 Thành tựu thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.2 Hạn chế thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật thực pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 51 CHƯƠNG 58 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TỪ CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiêụ thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 59 3.1.1 Tiếp tục quán triệt đường lối, chủ trường Đảng công tác thu hồi tài sản tham nhũng 59 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế theo thủ tục thi hành án dân 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Việt Nam 62 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO i 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG THTSTN nghiệp vụ địi hỏi nhiều yếu tố q trình tổ chức thi hành án kinh tế TAND xuất phát từ đặc thù vụ việc đa dạng, phức tạp TSTN Chính vậy, việc rà soát quy định pháp luật đánh giá quy định thơng qua việc thực quan THADS TPHCM vấn đề quan trọng để phát thiếu sót, chồng chéo quy định THTSTN Hệ thống pháp luật điều chỉnh THTSTN thể chế hoá quan điểm Đảng việc xử lý quy trình nghiêm khắc người có hành vi tham nhũng kiên THTSTN số hạn chế định chưa có quy định chuyên biệt thủ tục THTSTN; quy định kê khai tài sản chưa chặt chẽ, chưa có quy định vi phạm trách nhiệm phối hợp quan công tác xác minh, cung cấp thông tin TSTN, … Những thiếu sót nguyên nhân dẫn đến giải không triệt để việc thi hành án kinh tế tham nhũng Tại TPHCM, nơi có nhiều án liên quan đến tham nhũng, Cục THADS đạo đơn vị trực thuộc tăng cường lực hiệu công tác THTSTN số lượng án tồn đọng giải kéo dài diền nhiều nguyên nhân khác Chính vây, cần thiết phải đưa giải pháp thích hợp để tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật thực pháp luật THTSTN từ VAKT thông qua thủ tục THADS 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG TỪ CÁC VỤ ÁN KINH TẾ THÔNG QUA THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật nâng cao hiêụ thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Tiếp tục quán triệt đường lỗi, chủ trường Đảng công tác thu hồi tài sản tham nhũng Công tác THTSTN chủ trường quan trọng Đảng, đồng thời nhiệm vụ quan trọng việc quán triệt đường lốii, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để tiếp tục quán triệt đường lối thực chủ trường này, cấp ủy tổ chức Đảng cấp đề biện pháp liệt hướng dẫn cụ thể Việc tăng cường nhạy bén, liệt phát xử lý VATN điểm vơ quan trọng Do đó, để nâng cao hiệu đạo Đảng đẩy mạnh cơng tác THTSTN cần thiết phải quan tâm vấn đề sau: Thứ nhất, cấp ủy Đảng cần thể vai trò lãnh đạo mạnh mẽ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để quan chức thực tốt nhiệm vụ Việc định rõ trách nhiệm phân công rõ ràng cho cá nhân đơn vị giúp đảm bảo chủ động hiệu công tác thu hồi tài sản Thứ hai, cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán đảng viên công tác THTSTN Đây nhiệm vụ quan trọng, không quan chức mà cịn tồn thể xã hội Việc tăng cường tuyên truyền, thông qua hội thảo, đào tạo, giúp nâng cao nhận thức trách nhiệm người việc xử lý tài sản tham nhũng đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch trình thu hồi Thứ ba, cần tăng cường kiểm tra tự kiểm tra nghiệp vụ, đặc biệt người đứng đầu Sự thường xuyên nghiêm túc việc kiểm tra 60 giúp phát sửa chữa kịp thời sai phạm khuyết điểm công tác thu hồi tài sản Đồng thời, phải xử lý nghiêm hành vi sai trái trình tổ chức THA THTSTN từ vụ án kinh tế để đảm bảo hiệu trách nhiệm nghiệp vụ 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế theo thủ tục thi hành án dân Bên cạnh đường lối, chủ trương Đảng cơng tác hồn thiện pháp luật phương hướng hành động quan có liên quan đặc biệt quan THADS việc THTSTN từ vụ án kinh tế quan điểm, phương hướng xuyên suốt trình THTSTN Nếu công tác thực tốt tạo thành cơng cơng phịng, chống tham nhũng Việt Nam Hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cần phải theo hướng đồng chi tiết từ pháp luật dân sự, pháp luật đất đai, pháp luật hình sự, pháp luật THADS, … Điều đảm bảo trình THTS vụ án kinh tế thống nhất, đồng tránh chồng chéo, giúp tăng cường hiệu THTS Việc nghiên cứu đóng góp tích cực vào cơng tác PCTN góp phần nâng cao minh bạch, công khai trung thực quản lý tài sản nhà nước tổ chức kinh tế Trước hết, cần hoàn thiện quy định việc khai báo, kiểm sốt tài sản người có chức vụ quyền hạn Cần quy định cách chặt chẽ giao dịch liên quan đến tài sản lớn người có chức vụ, quyền hạn thực hiện, chí quy định những giao dịch người với người thân thích Đây quy định trực tiếp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật công tác THTSTN quan THADS mặt thể nghiêm minh pháp luật việc PCTN, mặt tạo sở pháp lý để công tác THTSTN tiến hành thuận lợi bao gồm giai đoạn THADS Bên cạnh đó, với đặc thù TSTN vụ án kinh tế liên quan đến TSTN có giá trị lớn, tài sản nhiều nơi, cần thiết có quy định đặc thù để quan THADS có sở pháp lý cụ thể thực nghiệp vụ Các quy định cần phải rõ ràng, cụ thể quy chế phối hợp, với trách nhiệm biện pháp xử lý 61 nghiêm quan tố tụng sai phạm cá nhân, tổ chức có thẩm quyền khơng phối hợp với CHV trình tổ chức THADS với án kinh tế tham nhũng Việc triển khai tích cực thực hiệp định, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết, liên quan đến thu hồi tài sản tham nhũng, ưu tiên quan trọng Chúng ta cần đẩy mạnh tham gia ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khác, nhằm tạo sở pháp lý chế phối hợp công tác thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố nước ngồi Đồng thời, cần chủ động phối hợp với tổ chức quốc tế quan có thẩm quyền nước ngồi để xác minh, truy tìm xử lý tài sản phạm tội nằm nước ngồi Việc địi hỏi cộng tác hỗ trợ thông tin chặt chẽ quốc gia để đảm bảo tài sản thu hồi chuyển trả cho người dân quốc gia gốc Qua việc triển khai tích cực hiệp định tham gia phối hợp quốc tế, đẩy mạnh khả xác minh, truy tìm xử lý tài sản tham nhũng nằm nước Điều góp phần hiệu việc đấu tranh chống tham nhũng, bảo vệ tài sản cơng cộng lợi ích người dân Ngoài ra, để nâng cao hiệu công tác thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ quan thi hành án dân sự, quan viện kiểm sát án Đặc biệt, cần có kiểm tra giám sát chặt chẽ khâu thu hồi từ phía quan viện kiểm sát để đảm bảo tính minh bạch, trung thực công việc thu hồi tài sản Việc phối hợp chặt chẽ quan giúp đẩy nhanh trình thu hồi tài sản, đồng thời tránh trường hợp đối tượng tẩu tán tài sản trốn tránh trách nhiệm việc trả lại tài sản bị chiếm đoạt Tuy nhiên, để đạt kết tốt nhất, quan liên quan cần phải làm việc có kế hoạch hiệu quả, tuân thủ quy trình quy định pháp luật 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Việt Nam Song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần sửa đổi bổ sung có văn hướng dẫn cụ thể nội hàm cụm từ kê biên phần tài sản tương ứng… (quy định khoản Điều 128 BLTTHS 2015), theo hướng dễ vận dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tố tụng tăng cường áp dụng kịp thời biện pháp ngăn chặn từ giai đoạn điều tra Tháo gỡ vướng mắc trường hợp này, nên điều chỉnh quan có thẩm quyền quyền ước tính giá trị tài sản kê biên tương ứng với mức bị cáo bị phạt tiền, bị tịch thu phải bồi thường thiệt hại… khung sai số cho phép tối đa tối thiểu Thực tiễn cho thấy, việc kê biên tài sản để đảm bảo THA giai đoạn tố tụng biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản cách hiệu quả, đảm bảo thuận lợi cho công tác THADS Tuy nhiên, công tác phối hợp quan tố tụng với quan THADS thời gian qua hạn chế, nhiều vụ việc án tun khơng rõ, khó thi hành; việc đính chính, giải thích án, chuyển giao vật chứng, tài liệu liên quan có trường hợp cịn chưa kịp thời Như vậy, cần bổ sung quy định pháp luật để bảo đảm liên kết, phối hợp chặt chẽ giai đoạn THA với giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, để qua phát huy vai trị chủ động quan THADS việc xử lý tài sản kê biên, phong tỏa trước Hiện nay, BLTTHS đề cập biện pháp kê biên, thẩm quyền kê biên, kê biên nào, giai đoạn mà không khẳng định biện pháp bắt buộc Từ dẫn tới tùy nghi quan có thẩm quyền thực kê biên tài sản Mặc dù Điều 128 BLTTHS 2015 quy định: Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật này, thẩm phán chủ tọa phiên tồ có quyền lệnh kê biên tài sản Tuy nhiên, cần quy định rõ trách nhiệm kê biên tài sản quan điều tra bị can hệ pháp lí trường hợp người có thẩm quyền không áp dụng biện pháp kê biên dẫn đến người phải THA tẩu tán tài sản, giảm hiệu THA Cần hoàn thiện chế tổ chức thực nghiêm quy định kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Mở rộng đối tượng cần giám sát kê sai tài sản so với quy định Điều 10 – Nghị đinh số 130/2020 Chính phủ 63 kiểm sốt tài sản thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị Để phát hiện, ngăn chặn hành vi trái quy định liên quan đến thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, cần thiết phải có quy định cho phép theo dõi biến động tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn thời điểm (kể việc tăng, giảm tài sản, thu nhập) Kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn nhằm tạo sở quan trọng cho việc minh bạch hóa thu nhập tài sản người có chức vụ, quyền hạn giải pháp quan trọng nhằm phòng ngừa phát tham nhũng gó phần nâng cao hiệu thu hồi tài sản cho Nhà nước Nghiên cứu, hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp để tăng hiệu chế tài xử lý tham nhũng Kinh nghiệm lập pháp số nước cho thấy, họ hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp giải pháp để đấu tranh hiệu tội phạm tham nhũng Thực chất, hình hóa hành vi đảo ngược trách nhiệm chứng minh; nghĩa trách nhiệm chứng minh tài sản có bất minh hay khơng chuyển từ quan tố tụng sang người nắm giữ tài sản Nếu cán bộ, cơng chức có chức vụ quyền hạn không chứng minh tài sản hợp pháp tài sản tài sản tham nhũng Xây dựng chế tịch thu, thu hồi tài sản thông qua việc khởi kiện dân nhiều nước sử dụng Hiện nay, quốc gia sử dụng bốn phương thức để thu hồi tài sản tham nhũng thu hồi tài sản dựa truy tố hình sự; thu hồi tài sản khơng dựa án hình sự; thu hồi tài sản thơng qua định hành chính; khởi kiện dân để thu hồi tài sản Trong đó, phương thức thu hồi tài sản dựa quy trình khởi kiện dân Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng (UNCAC) khuyến nghị quốc gia nghiên cứu để áp dụng: Mỗi quốc gia thành viên, vào pháp luật quốc gia tiến hành biện pháp cần thiết cho phép quốc gia thành viên khác khởi kiện vụ án dân án để xác định quyền hay quyền sở hữu tài sản có qua việc thực tội quy định Công ước Để thực nội dung này, cần hoàn thiện quy định Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân theo hướng sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm quan, tổ chức giao quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước việc khởi kiện vụ án dân để đòi lại tài sản thuộc quyền 64 quản lý quan, tổ chức bị hành vi tham nhũng xâm phạm; trường hợp quan, tổ chức sở hữu tài sản nhà nước bị tham nhũng không khởi kiện vụ án, cho phép bên thứ ba khởi kiện vụ án dân đòi lại tài sản bồi thường thiệt hại tài sản Cùng với việc hoàn thiện pháp luật nước, cần tăng cường việc ký kết, tham gia điều ước quốc tế THTSTN, chế tương trợ tư pháp hình quốc gia việc phong tỏa, thu hồi tài sản người phạm tội tẩu tán nước Ngồi đề pháp luật THTSTN hoạt động THA cần phải trọng nội dung sau: - Pháp luật cần hoàn thiện việc giám sát tài sản cá nhân thông qua việc quy định khai báo định kỳ tài sản Các quy định thể minh bạch dễ dàng phát tham nhũng xảy Đồng thời, với việc khai báo, công khai thông tin tài sản giúp cho việc xác minh tài sản dễ dang, tránh tượng tẩu tán, che dấu tài sản Vấn đề cần thể chế Luật đăng ký tài sản Ngoaì ra,, quy định liên quan đến thông tin chủ sở hữu tài sản, chủ sử dụng đất đai cần bổ sung văn Luật đất đai, , để dễ dàng tra cứu liên thơng quan nhằm giảm thời gian xác minh, bỏ qua thủ tục thông báo quan mà bảo đảm việc xác minh tài sản Nếu có quy định này, quan THADS dễ dàng cung cấp thông tin, xác minh trạng, không cần xác minh lại thực trạng tài sản có phần mềm quản lý liên thơng Từ đó, việc THTSTN tiến hành thuận lợi có hiệu - Cần thiết phải quy định quy định đặc thù, thủ tục đặc biệt để THTS vụ án tham nhũng, kinh tế văn hướng dẫn riêng nghị định thông tư hướng dân thi hành Luật thi Hành án dân Thủ tục cần thiết kế cho tiện lợi, minh bạch nhanh chóng, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi tài sản đảm bảo công trình xử lý vụ án kinh tế Cần áp đặt lệnh cấm giao dịch chuyển nhượng, tặng tài sản kể từ thời điểm có định tra, kiểm tra, khởi tố, đồng thời quy định rõ trách nhiệm 65 quan người tiến hành tố tụng, chấp hành viên việc áp dụng biện pháp điều tra để truy nguyên tài sản phạm tội, phong tỏa, kê biên bán đấu giá tài sản tang vật vụ án Việc cấm giao dịch chuyển nhượng, tặng tài sản từ thời điểm có định tra, kiểm tra, khởi tố cần thiết để đảm bảo tính cơng hiệu việc truy nguyên tài sản phạm tội - Hoàn thiện quy định Luật Tương trợ tư pháp theo hướng: Bổ sung quy định thu hồi tài sản xác định rõ vấn đề thu hồi tài sản phạm tội mà thuộc phạm vi tương trợ tư pháp hình Điều giúp cung cấp sở pháp lý chắn rõ ràng cho việc thu hồi TSTN, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế lĩnh vực Tăng cường hợp tác quốc tế xác minh, phong tỏa, thu giữ, chuyển giao tài sản tham nhũng có nguồn gốc từ Việt Nam nước cho Nhà nước Việt Nam Điều đòi hỏi phối hợp chặt chẽ trao đổi thông tin đáng tin cậy quan tư pháp Việt Nam quốc gia liên quan, nhằm đảm bảo tài sản tham nhũng bị chiếm đoạt nước truy thu truy tố Thực ủy thác lệnh quan có thẩm quyền nước ngồi xác minh, phong tỏa, thu giữ, tịch thu tài sản tham nhũng có nguồn gốc từ nước Điều đảm bảo hợp tác pháp lý quốc gia, tạo điều kiện để tiếp cận xử lý tài sản tham nhũng nằm nước Xác lập chế chia sẻ thơng tin phối hợp với quan có thẩm quyền nước việc thực thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố nước ngồi Điều đảm bảo việc truy xuất thông tin tăng cường hợp tác thông tin quốc gia, từ giúp cải thiện khả thu hồi tài sản đấu tranh chống tham nhũng - Sửa đổi, bổ sung Luật THADS theo hướng: Bổ sung quy định chế thi hành án đặc thù việc thu hồi tài sản vụ án tham nhũng, kinh tế với nguyên tắc chung cụ thể chi tiết quy định văn Luật đề xuất phần Điều nhằm đảm bảo trình thu hồi tài sản thực hiệu quả, từ giảm thiểu thiệt hại cho Nhà nước đảm bảo quyền lợi bên liên quan Quy định rõ trách nhiệm Tòa án việc giải thích, đính án theo quy định pháp luật Điều giúp đảm bảo tính minh bạch, cơng xác định Tòa án, khả sửa chữa 66 sai sót q trình thi hành án Quy định rõ trách nhiệm cá nhân tổ chức đại diện phần vốn góp Nhà nước tổ chức, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực yêu cầu quan Thi hành án dân việc thi hành phần dân án, định hình liên quan đến kinh tế, tham nhũng Bổ sung quy định trình tự thủ tục yêu cầu công nhận cho thi hành nước phần dân án, định hình Việt Nam vụ việc thi hành án chủ động Điều giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi tài sản nước đảm bảo quyền lợi Nhà nước bên liên quan Bổ sung quy định cụ thể tiêu chí phân loại nguyên nhân dẫn đến việc chưa có điều kiện thi hành án, thiết lập chế thống kê theo dõi phù hợp để xử lý cách cơ, toàn diện nghiêm minh trường hợp 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh - Để nâng cao hiệu thực pháp luật THTSTN từ vụ án kinh tế thông qua thủ tục THADS cần thiết phải có chế động quan tố tụng lẫn quan THADS Mỗi quan giai đoạn phải chịu trách nhiệm xác minh trạng TSTN, kê biên TSTN có biện pháp ngăn chặn kịp thời để phục vụ cho công tác tổ chức THA Đối với quan cảnh sát điều tra phải thực việc kê biên TSTN chặt chẽ, TAND phải tiến hành xác minh vấn đề có liên quan đến TSTN cách cụ thể, nghiêm túc để quan THADS tổ chức thực thi có hiệu - Trong trình tổ chức THTSTN từ vụ án kinh tế quan THADS cần thiết phải hợp tác quan có thẩm quyền để tiến hành thủ tục có liên quan Cơ quan có thẩm quyền yếu cầu TCTD, quan quản lý nhà nước đất đai cung cấp thông tin liên quan đến TSTN cách kịp thời để tránh án tồn đọng giải kéo dài - Đề nghị quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc cấp tiếp tục quan tâm, tăng cường giám sát theo thẩm quyền công tác thi hành án dân 67 - Về giám định vụ án liên quan đến đất đai theo quy định, vụ án kinh tế phải chứng minh hậu quả, thiệt hại Muốn chứng minh hậu thiệt hại, quan điều tra phải trưng cầu giám định chun mơn giá trị đất đai, có bất cập hoạt động giám định trách nhiệm, lực yếu Vì vậy, giải pháp nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ giám định viên có yêu cầu giám định Nếu bỏ khâu giám định, quan tiến hành tố tụng khơng có quan chuyên môn để ban hành định - Luật THADS cần sửa đổi theo hướng bổ sung quy định uỷ thác xử lý TSTN để thu hồi Quy định giúp cho việc THTSTN địa phương án kinh tế thực cách có hiệu - Đề nghị TAND phải có phối hợp chặt chẽ với quan THADS để quan THADS có đủ sở xác giúp việc THADS án kinh tế liên quan đến TSTN cách có hiệu - Đề nghị VKSND tiến hành nghiêm ngặt công tác giám sát việc giải vụ án kinh tế liên quan đến tham nhũng từ giai đoạn điều tra để xác minh rõ TSTN tạo thuận lợi cho giai đoạn tố tụng đặc biệt công tác THA để THTSTN - Đội ngũ CHV phải nâng cao trình độ chun mơn, có kinh nghiệm thực tiễn kịp thời rút kinh nghiệm từ vụ việc THTSTN trước để thực tốt việc THTSTN từ vụ án kinh tế Đồng thời, cần kiến nghị với quan tổ chức cách kịp thời để nâng cao hiệu thu hồi TSTN từ vụ án kinh tế 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác THTSTN từ VAKT quan THADS nghiệp vụ đòi hỏi tận tâm chun mơn cao tính phức tạp TSTN Do vậy, cần thiết phải quán triệt đường lối chủ trương Đảng tầm quan trọng cơng tác PCTN nói chung cơng tác THTSTN nói riêng Các quy định pháp luật phải thể chế quan điểm văn pháp luật Bộ luật hình sự, Luật THADS, … Đồng thời, cần thiết phải ban hành thủ tục riêng, đặc thù cho công tác THTSTN giai đoạn tố tụng đặc biệt thủ tục riêng khâu tổ chức THA để tạo điều kiện cho đội ngũ CHV có đủ pháp lý thực THTS đạt hiệu cao Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật đội ngũ CHV phải khơng ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm trình giải THTSTN, phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức có liên quan để tránh án tham nhũng, tồn đọng kéo dài gây thất thoát tài sản cho nhà nước 69 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước nỗ lực công tác PCTN vấn đề THTSTN góp phần thể nghiêm minh pháp luật, Do đó, THTSTN địi hỏi phải thực có hiệu góp phần thu lại TSTN mang tính giáo dục cho cá nhân, tổ chức xã hội đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn THTSTN thực nhiều quan nhà nước vụ án liên quan đến TSTN xét xử việc tổ chức thi hành án thuộc quan THADS Cơ quan THADS tiến hành theo thủ tục chung việc thu hồi loại tài sản khác vụ việc dân sự, áp dụng biện pháp nhằm thu hồi tài sản bị tham nhũng tho quy định Luật THADS Tuy nhiên, trình tổ chức thực hiện, quan THADS phải phối hợp với nhân, tổ chức khác khơng địa bàn mà cịn địa phương khác để tiến hành thủ tục thu hồi TSTN Do vậy, quy định pháp luật, đường lối trị hay văn hoá nhận thức cá nhân tổ chức có liên quan ảnh hưởng lớn trình THTSTN quan THADS Mặc dù, pháp luật điều chỉnh nội dung liên quan đến THTSTN đa dạng từ văn Luật đến văn Luật thiếu quy định cách trực tiếp, mang tính đặc thù việc THTSTN vấn đề khai báo tài sản, hệ thống thông tin tài sản quan có liên quan, thủ tục uỷ thác liên quan đến THTSTN, … dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình thực quan THADS nói chung Cơ quan THADS TPHCM nói riêng Việc thực giải THTSTN TPHCM đạt số thành tựu định xảy tương án tồn đọng, kéo dài Do đó, cần thiết phải đề xuất để điều chỉnh quy định pháp luật phù hợp nâng cao chất lượng độn ngũ CHV xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan có liên quan cơng tác THTSTN từ vụ án kinh tế thông qua thủ thục THADS i TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2016) Kinh nghiệm quốc tế tố tụng hình giải vụ án tham nhũng số kiến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Thanh tra, số 4/2016 Nguyễn Tuấn Anh (2016) Xử lý hành vi làm giàu bất theo quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng phương án cho Việt Nam?, Tạp chí Thanh tra, số 1/2016 Ban Nội Trung ương (2014) Thu hồi tài sản tham nhũng: Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo Ban Nội Trung ương (2016), Thu hồi tài sản tham nhũng: Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Báo cáo hội thảo Cục THADS TPHCM – phịng NV2, Báo cáo cơng tac 12 tháng năm 2021 Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Báo cáo tham luận: kinh nghiệm việc thi hành án dân liên quan đến ngân hàng, tổ chức tín dụng Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017) Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành án dân năm 2017 Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018) Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân năm 2018 Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019) Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành án dân năm 2019 10 Cục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Báo cáo tổng hợp số liện thi hành án dân cho tổ chức tín dụng năm 2020 11 Cục thi hành án dân TP Hồ Chí Minh (2021) Báo cáo tổng hợp số liện thi hành án dân cho tổ chức tín dụng năm 2021 12 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Cơng Giao (Đồng chủ biên) (2013) Giáo trình Lý luận Pháp luật phòng, chống tham nhũng, NXB Đại học Quốc gia ii 13 Vũ Công Giao (2016) Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn khả áp dụng cho Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khuôn khổ GIG 14 Vũ Công Giao, Đỗ Thu Huyền (2016), Kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn giới Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 20), tr.74-84 15 Tống Thị Hương (2014) Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 16 Đỗ Thu Huyền ( 2018) Pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Thu Huyền (2017), Kinh nghiệm quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng giá trị tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 20), tr.55-64 18 Đinh Văn Minh (2015) Tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Thanh tra Chính phủ 19 Nguyễn Thị Phíp, Cao Thị Kim Trinh (2015), Trách nhiệm, quyền hạn án thi hành án dân Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 6, tr.15 20 Nguyễn Doãn Phương (2017) Một số vướng mắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=272; 21 Đinh Văn Quế (2014) Thu hồi tài sản: Thực trạng Giải pháp, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Ban Nội THTS tháng 4/2014 22 Nguyễn Thị Thuỵ (2017) Thực trạng công tác giám định tư pháp giải pháp bảo đảm yêu cầu hoạt động tố tụng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh- phapluat.aspx?ItemID=253, 23 Tổng cục thi hành án dân (2016) Báo cáo tổng kết thi hành luật dân iii 24 Hoàng Thu Trang (2017) Hoàn thiện quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án dân sự, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Cục THADS tỉnh Nghệ An 25 Uỷ ban Kiểm tra Trung ương (2017) Phát thu hồi tiền tài sản tham nhũng mà có - Thực trạng Giải pháp 26 Uỷ ban Tư pháp Quốc hội, (2016) Báo cáo Thẩm tra công tác phát xử lý vụ án tham nhũng năm 2016 27 Nguyễn Quốc Văn (2019) Chế định thu hồi tài sản Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng khả đáp ứng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật thi hành án dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, 2018, 2022 (Văn hợp Luật THADS năm 2022) Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật hình năm 2015 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng Chỉ thị 12/CT-TTg năm 2016 tăng cường công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Thông tư số 4640/VBHN-BTP hướng dẫn số nội dung quản lý công chức, viên chức, người lao động thuộc hệ thống tổ chức thi hành án dân Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTP-BCA quy định cụ thể việc phối hợp bảo vệ cưỡng chế thi hành án dân

Ngày đăng: 02/08/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w