Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
78,98 KB
Nội dung
Lời nói đầu Bước vào kỷ nguyên mới, giới hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta khơng ngồi vịng quy luật Việt Nam sẵn sàng quan hệ với tất nước toàn giới, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, hội nhập thương mại AFTA khu vực Đông Nam Á tổ chức thương mại giới WTO Từ Đảng Nhà nước có đạo sát để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới với hình thức đa phương, song phương, khu vực, hợp tác liên doanh cho có lợi làm ăn hợp tác với doanh nghiệp nước Trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn lực lượng môi trường toàn cầu, tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, tự hố thương mại, dịch chuyển dịng đầu tư thương mại toàn giới Châu Á Song tạo thách thức to lớn doanh nghiệp nhà quản lý Chấp nhận kinh tế hội nhập, chấp nhận cạnh tranh “sân nhà” Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới thời cơ, thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải làm để nâng cao khả cạnh tranh Đối với cơng ty thương mại vấn đề cạnh tranh khâu tiếp thị sản phẩm thị trường yếu tố định sống cơng ty Khơng dừng lại đó, tăng khả cạnh tranh công ty thương mại đưa hàng hố đến tay người tiêu dùng cịn hỗ trợ doanh nghiệp nước bối cảnh hàng ngoại xâm lấn thị trường Trong đó, ngành bán lẻ nước ta coi miếng bánh nước khác Nhận thức tầm quan trọng Cơng ty Thương mại Cổ phần Việt Long đặc biệt trọng đến việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Song việc đơn giản chút Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Thương mại Cổ phần Việt Long" Đề tài tập trung đánh giá tình hình đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Thương mại Cổ phần Việt Long thời gian qua từ thấy ưu điểm nhược điểm để đưa phương hướng giải pháp thực thời gian tới Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận đầu tư cạnh tranh Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh tình hình đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Thương mại Cổ phần Việt Long Chương III: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Thương mại Cổ phần Việt Long Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Ts.Phạm Văn Hùng anh chị phịng kế hoạch Cơng ty Thương mại Cổ phần Việt Long giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I Lý luận chung đầu tư cạnh tranh I/ Đầu tư vốn đầu tư Doanh nghiệp Đầu Tư 1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, cải vật chất khác ) nguồn nhân lực có đủ điêu kiện để làm việc với suất cao kinh tế xã hội Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại, nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết 1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư phát triển có khác biệt với loại hình đầu tư khác, thể đặc điểm sau: Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, vốn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư Đây giá phải trả lớn đầu tư phát triển Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng khơng thể tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố khơng ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế Các thành hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm trí tồn vĩnh viễn cơng trình kiến trúc tiếng giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã Rôm, Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc…) Điều nói lên giá trị lớn thành đầu tư phát triển Các thành hoạt động đầu tư cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà tạo dựng nên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình, địa chất có ảnh hưởng lớn đến trình thực đầu tư tác dụng sau kết đầu tư Việc xây dựng nhà máy nơi có địa chất khơng ổn định khơng đảm bảo an tồn q trình hoạt động sau này, chí q trình xây dựng cơng trình Mọi thành hậu trình thực đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Để đảm bảo cho công đầu tư đem lại hiệu kinh tế xã hội cao địi hỏi phải làm tốt cơng tác chuẩn bị Sự chuẩn bị thể việc soạn thảo dự án đầu tư (lập dự án đầu tư), có nghĩa phải thực đầu tư theo dự án soạn thảo với chất lượng tốt Vốn nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp a.Khái niệm Theo nguồn hình thành mục tiêu sử dụng ta có khái niệm vốn đầu tư sau: Vốn đầu tư doanh nghiệp sô tiền mà doanh nghiệp tích luỹ để đưa vào sử dụng trình tái sản xuất nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm hai phận chủ yếu là: Vốn chủ sở hữu vốn vay: Nguồn vốn chủ sở hữu: Đối với tất loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm phận chủ yếu sau: + Vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp thành lập chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu định cổ đơng - chủ sở hữu góp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu vốn đầu tư Nhà nước Chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước + Nguồn vốn từ lợi nhuận khơng chia: Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia phận lợi nhuận sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại thực doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, phép tiếp tục đầu tư + Phát hành cổ phiếu: Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu Đây xem nguồn tài dài hạn quan trọng doanh nghiệp Nguồn vốn vay: Có thể nói nguồn vốn quan trọng không phát triển thân doanh nghiệp mà cịn tồn kinh tế quốc dân Không doanh nghiệp không vay vốn doanh nghiệp muốn tồn vững thương trường Trong trình hoạt động, doanh nghiệp thường vay vốn để đảm bảo nguồn tài cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt đảm bảo có đủ vốn cho dự án mở rộng đầu tư chiều sâu doanh nghiệp Có thể thực phương thức vay vốn hình thức sau: -Tín dụng ngân hàng -Tín dụng thương mại -Phát hành trái phiếu công ty b Nội dung vốn đầu tư doanh nghiệp Trong doanh nghiệp vốn đầu tư chia thành khoản mục sau: - Chi phí để tạo tài sản cố định gồm: Chi phí ban đầu đất đai, khoản chi phí cho q trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo kết cấu hạ tầng, khoản chi phí cho q trình mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị, chi phí để mua sắm phương tiện vận tải khoản chi phí khác - Chi phí để tạo tài sản lưu động gồm: Chi phí nằm giai đoạn sản xuất chi phí mua nguyên vật liệu, trả lương người lao động, chi phí điện nước, nhiên liệu chi phí nằm giai đoạn lưu thơng - Chi phí chuẩn bị đầu tư gồm: Chi phí cho việc nghiên cứu phát hội đầu tư, chi phí cho việc nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi chi phí thẩm định dự án - Chi phí dự phòng II Cơ sở lý luận cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Quan niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1 Cạnh tranh Xét từ góc độ tổng thể kinh tế, cạnh tranh chế thị trường hiểu cạnh tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật lợi ích kinh tế Các chủ thể kinh tế bên bán bên mua loại hàng hoá mà họ mua hay nói cách khác họ muốn mua hàng có chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá lại rẻ Ngược lại, bên bán hướng tới tối đa hoá lợi nhuận cách bán nhiều hàng với giá cao Vì vậy, bên cạnh tranh với để giành phần có lợi Xét góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh doanh nghiệp Mác đề cập sau: “ Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” đây, Mác đề cập đến vấn đề cạnh tranh không gian hẹp chủ nghĩa tư bản, lúc cạnh tranh xem lấn át, chèn ép lẫn để tồn tại, quan niệm cạnh tranh nhìn nhận từ góc độ tiêu cực 1.2 Năng lực cạnh tranh Thuật ngữ lực cạnh tranh sử dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu chưa có trí cao học giả, nhà chuyên môn khái niệm cách đo lường, phân tích lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp Theo ông GS Đào Nguyên Cát Tổng: lực cạnh tranh doanh nghiệp tổng thể nhiều yếu tố, vốn, hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu, chiến lược kinh doanh, chiến lược phân phối, lực quản lý điều hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, trình độ cơng nghệ, trình độ nhân lực Các yếu tố liên quan mật thiết đến nhau, điều quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh khả tìm đầu tư vào yếu tố có vai trị đầu tàu, phù hợp với hoàn cảnh riêng doanh nghiệp, để tạo sức mạnh kéo theo đoàn tàu" Theo Dunning: Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp cung ứng sản phẩm thị trường khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Theo Fafchams: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí trung bình thấp giá thị trường Theo quan niệm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự doanh nghiệp khác với chi phí thấp coi có khả cạnh tranh cao Cũng có quan niệm cho lực cạnh tranh khả giành trì thị phần thị trường đạt mức lợi nhuận định Mặc dù có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh song, quan điểm có chung ý tưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Vì vậy, để nâng cao khả cạnh tranh mình, doanh nghiệp phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường nâng mức lợi nhuận lên cao Các loại hình cạnh tranh Căn vào tiêu chí khác nhau, người ta phân chia cạnh tranh thành loại hình khác nhau: - Căn theo phạm vi kinh tế cạnh tranh chia làm loại: + Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm thu tỷ suất lợi nhuận cao Cuộc cạnh tranh nhằm thu tỷ suất cao ngành khác Mac phân tích rõ trình phân chia lợi nhuận nhà tư bỏ vốn đầu tư vào ngành khác kinh tế cạnh tranh dẫn tới di chuyển vốn đầu tư từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, di chuyển vốn dần hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành với nhau, điều có nghĩa nhà đầu tư đầu tư vào ngành khác với số vốn thu lợi nhuận + Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành giá thị trường Trong cạnh tranh doanh nghiệp thơn tính lẫn nhau, doanh nghiệp lớn thâu tóm doanh nghiệp nhỏ hình thức: sát nhập, mua lại Những doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh ngày mạnh hơn, doanh nghiệp thua phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, chí phá sản, xố sổ khỏi thị trường Kết hình thức cạnh tranh đến giới hình thành nên tập đoàn kinh tế mạnh xuyên quốc gia thâu tóm tồn ngành kinh tế tồn cầu lĩnh vực: điện tử, viễn thông, truyền thông - Căn vào mức độ cạnh tranh thị trường, người ta chia ra: + Thị trường cạnh tranh hồn hảo: hình thức cạnh tranh thị trường có nhiều người mua người bán độc lập với Tất đơn vị hàng hoá trao đổi coi giống Những người mua người bán có hiểu biết đầy đủ thơng tin liên quan đến việc trao đổi, khơng có cản trở việc nhập rút khỏi thị trường + Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: hình thức cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm khơng đồng với Người bán ấn định giá linh hoạt theo khu vực bán sản phẩm, tùy theo khách hàng cụ thể mức độ lợi nhuận mong muốn + Cạnh tranh độc quyền trường hợp thị trường có số lượng người bán định, họ tự định giá hàng hoá dịch vụ - Căn vào chủ thể tham gia thị trường người ta phân chia cạnh tranh làm loại: + Cạnh tranh người bán với người mua: cạnh tranh diễn theo qui luật mua rẻ bán đắt + Cạnh tranh người bán với nhau: cạnh tranh gay go liệt Đây cạnh tranh định sống doanh nghiệp Tất doanh nghiệp muốn giành lợi cạnh tranh Để đứng vững phát triển doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp khác để tạo cho có lợi đối thủ cạnh tranh + Cạnh tranh người mua với nhau: cạnh tranh theo quy luật cung cầu Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh người mua trở nên liệt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên Nội dung đầu tư phát triển nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hoạt động đầu tư doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau: 3.1 Đầu tư xây dựng Đây hoạt động quan trọng hay nói cách khác, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bắt buộc phải bỏ lượng vốn để đầu tư xây dựng bản, không doanh nghiệp mà tổ chức muốn tồn hoạt động phải đầu tư xây dựng bản, lượng vốn thường chiếm tỷ trọng lớn Để đánh giá hết nội dung đầu tư xây dựng ta xét góc độ: + Thứ đầu tư xây dựng hệ thống nhà xưởng, cơng trình Đối với doanh nghiệp mà nói yếu tố ban đầu để tiến hành sản xuất kinh doanh Trước hết ta xét doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghiệp: Để tiến hành sản xuất sản phẩm bắt buộc phải có nơi, địa điểm, (nhà xưởng) để chứa dụng cụ hàng hoá, máy móc thiết bị, để giao dịch ( quan, trụ sở) Đối với doanh nghiệp Xây dựng vừa công việc vừa sản phẩm họ, hồn thành cơng trình tài sản họ họ chuyển giao, bán lại cho người khác Tóm lại đầu tư xây dựng nhà xưởng, trụ sở, quan đầu tư bắt buộc ban đầu, doanh nghiệp phải bỏ khoản vốn để tiến hành xây dựng sở vật chất ban đầu Hơn mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tư thêm vào xây dựng điều hiển nhiên Ví dụ: Việc cơng ty dầu khí Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ, nhà máy TSCĐ cơng ty dầu khí, vốn ban đầu bỏ xây dựng nhà máy vốn đầu tư xây dựng + Thứ hai việc đầu tư vào máy móc thiết bị Có nhà xưởng rồi, muốn sản xuất sản phẩm phải mua sắm máy móc thiết bị hay nói cách khác doanh nghiệp muốn mở rộng thêm sản xuất kinh doanh cần mua thêm máy móc thiết bị, sau thời gian sử dụng máy móc thiết bị cũ hỏng, khấu hao hết, máy móc bị hao mịn hữu hình phải tiến hành bỏ chi phí để sửa chữa mua sắm Tất nội dung hiểu đầu tư vào máy móc