1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động – biện pháp tạo việc làm quan trọng cho người lao động việt nam trong thời kỳ kế hoạch 5 năm 2006 – 2010

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 393,53 KB

Nội dung

Lời mở đầu Lý chọn đề tài Khi bước vào tuổi lao động, mối quan tâm lớn người việc làm Nó tạo nguồn thu nhập cho đại đa số người lao động, định đến đến đời sống thân gia đình họ Và tạo việc làm vấn đề quan trọng người quản lý xã hội, giải việc làm cho người lao động giải vấn đề kinh tế xã hội Do đó, đảm bảo việc làm cho người lao động, thực biện pháp để người thiếu việc làm có đủ việc làm, qua giải hợp lý công hội nhập giữ mối quan hệ gữa giải việc làm tăng trưởng kinh tế vấn đề cấp thiết đặt trình CNH – HĐH đất nước Từ thực đường lối đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để tạo việc làm, có xuất lao động biện pháp tạo việc làm hiệu Nước ta có quy mơ dân số lớn, kinh tế chậm phát triển, quy mô sản xuất nhỏ, chưa đủ khả tự tạo đủ việc làm cho tất người lao động, hoạt động xuất lao động đuợc coi biện pháp tạo việc làm quan trọng có tính chiến lược Nhờ có xuất lao động thị truờng lao động ngày mở rộng, tạo thêm nhiều việc làm, giảm sức ép việc làm nước, người lao động Việt Nam làm việc nước ngày tăng, giúp người lao động có điều kiện nâng cao thu nhập kĩ nghề nghiệp, rèn luyện ý thức kỉ luật, tác phong cơng nghiệp, trình độ lực quản lý, Đồng thời tăng thu nhập ròng cho kinh tế, nâng cao khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ, giải nhiều tệ nạn xã hội, từ góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công CNH – HĐH đất nước Do xuất lao động lao động quan trọng với nước ta Mặc dù xuất lao động nước ta đạt nhiều kết đáng khích lệ, bên cạnh cịn tồn số hạn chế định, làm giảm hiệu xuất lao động, cần giải kịp thời nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thời gian tới Mặt khác đợt thực tập cuối khoá này, em thực tập Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, với chức nhiệm vụ nghiên cứu, tổng hợp, quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn lao động xã hội, giải việc làm vấn đề xuất lao động chiến lược thực Do đó, với khả thân, em chọn đề tài: “ Xuất lao động – Biện pháp tạo việc làm quan trọng cho người lao động Việt Nam thời kỳ kế hoạch năm 2006 – 2010” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn số nước làm sở cho việc đánh giá định hướng cho hoạt động xuất lao động nước ta đến năm 2010 Đánh giá thực trạng xuất lao động nước ta đến năm 2004 Xuất phát từ sở lý luận thực trạng xuất lao động nước ta thời gian qua, chuyên đề kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc làm nghiên cứu nhiều góc độ Trong điều kiện có hạn, chuyên đề tập trung nghiên cứu phạm vi xuất lao động Việt Nam thời gian đến năm 2004 Từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng, phân tích hệ thống, tổng hợp, so sánh, đánh giá để nghiên cứu đối tượng Kết cấu chuyên đề Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, chuyên đề gồm phần: Phần I: Một số vấn đề lý luận việc làm xuất lao động Phần II: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam đến năm 2004 Phần III: Một số giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt đông xuất lao động Việt Nam đến năm 2010 Chuyên đề thực tập em hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy, giáo Khoa Kế hoạch Phát triển; cô, Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư đặc biệt hướng dẫn cô giáo, GS TSKH Vũ Thị Ngọc Phùng Vũ Thị Xn Ty q trình thực tập Trong q trình viết chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý cô, thầy cô giáo để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Phan Văn Chiêm Phần I: Một số vấn đề lý luận việc làm xuất lao động I Một số vấn đề lý luận việc làm 1.Các khái niệm việc làm giải việc làm 1.1 Khái niệm việc làm Một vấn đề đáng quan tâm người bước vào độ tuổi lao động tìm việc làm Có thể nói, đại đa số người lao động, việc làm đóng vai trị định thu nhập, mưc sống, khả đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho thân người lao động gia đình họ Ngồi ra, thơng qua việc làm, người lao động, sản xuất, khẳng định giá trị thân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Hiện khái niệm việc làm, có nhiều cách hiểu khác nhau, quan niệm trị cách tiếp cận khác Tại điều 13 Bộ luật lao động Quốc Hội thơng qua ngày 23- 61994 có ghi: “ Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Trong điều tra “ Thực trạng lao động việc làm hàng năm Việt Nam” Bộ Lao động, Thương Binh Xã Hội kết hợp với Tổng cục Thống kê thực đưa khái niệm việc làm sau: “ Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm gọi việc làm, bao gồm: - Các công việc trả công dạng tiền vật - Những công việc tự làm để tạo thu nhập thu lợi nhuận cho thân cho gia đình mình, khơng trả cơng( tiền vật) cho cơng việc đó” Theo giáo trình Kinh tế lao động- Trường Đại học Kinh tế quốc dân, việc làm hiểu là: “ kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người Bất hoạt động nằm đường biên sản xuất hệ thống tài khoản Quốc gia coi việc làm” Như điều kiện hiểu việc làm sau: Việc làm hoạt động lao động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập lợi ích cho thân, gia đình người lao động cho cộng đơng Các khái niệm việc làm có khác quan điểm cách tiếp cận xong chúng thống với số đặc điểm chính: - Là hoạt động lao động mà chủ thể tiến hành người lao động - Việc làm mang nội dung kinh tế, với mục đích tạo nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định, đáp ứng nhu cầu cá nhân người lao động xã hội - Là hoạt động lao động mà pháp luật Quốc gia không ngăn cấm Từ khái niệm việc làm có khái niệm người có việc làm người khơng có việc làm( thất nghiệp) - Người có việc làm người làm việc lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, mang lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời góp phần cho xã hội - Người khơng có việc làm ( thất nghiệp) người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu làm việc xong khơng có việc làm tuần lễ điều tra Một thực trạng phổ biến nước ta tình trạng thiếu việc làm Đó tình trạng người có việc làm xong làm việc mức chuẩn quy định ngành nghề công việc họ làm việc đủ thời gian xong với xuất thấp, thu nhập thấp họ có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm làm việc khác 1.2 Khái niệm giải việc làm Giải việc làm nâng cao chất lượng việc làm tạo việc làm để thu hút người lao động vào guồng máy sản xuất kinh tế Giải việc làm không nhằm tạo thêm việc làm mà nâng cao chất lượng việc làm, vấn đề cịn ý đề cập đến giải việc làm Do nhiều lý khác nên số lượng việc làm luôn bị hạn chế Trong xã hội cịn có số lượng định người khơng có việc làm Điều gây ảnh hưởng không đến thân người khơng có việc làm mà cịn ảnh hưởng đến xã hội Họ khơng khơng có đóng góp cho xã hội mà ngược lại xã hội phải trợ cấp cho họ Tình trạng khơng có việc làm tạo căng thăng mặt xã hội, nguyên nhân làm nảy sinh tệ nạn xã hội Chính vậy, giải việc làm nhiệm vụ quan trọng không quan quản lý kinh tế, quản lý xã hội, mà người Mặc dù giải việc làm quan trọng khả giải việc làm có hạn Do tiềm sản xuất xã hội có hạn, chất chế độ kinh tế khác nên số lượng việc làm khơng thể thu hút người có lao động Vấn đề giải kỹ phần thực trạng việc làm giải việc làm Vai trò ý nghĩa tạo việc làm Việc làm, thất nghiệp vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mốiquan tâm hầu hết quốc gia Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp đảm bảo việc làm cho người lao động thách thức lớn nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Để tạo việc làm tự tạo việc làm không Đảng Nhà nước mà thân người lao động phải thấy cần thiết tạo việc làm 2.1- Việc làm nhu cầu để tồn phát triển, yêu cầu khách quan người lao động Con người muốn tồn phát triển họ phải tiêu tốn lượng tư liệu sinh hoạt định Để có thứ người phải sản xuất tái sản xuất mở rộng Quá trình tạo sản xuất tạo hàng hoá, dịch vụ gọi việc làm Như vậy, muốn tăng tổng sản phẩm xã hôị, mặt phải huy đông triệt để người có khả lao động tham gia vào sản xuất xã hội tưc người phải có việc làm đầy đủ Mặt khác phải nâng cao hiệu sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm người, nhằm đặt việc làm hợp lý việc làm hiệu Tạo việc làm đầy cho người lao động tạo điều kiện cho người lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống mà giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội văn minh Không mang lại thu nhập, việc làm giúp cho người lao động phát triển nhân cách, khẳng định giá trị cá nhân xã hội Đây nhu cầu quan trọng người 2.2- Việc làm yêu cầu khách quan xã hội Dưới góc độ kinh tế vĩ mơ, thơng qua lao động, việc làm, cá nhân đóng góp sức lao động để sản xuất cải, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoài người lực lượng chủ yếu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Người lao động có việc làm, có thu nhập ổn định giúp tăng tiêu dùng, mở rộng sản xuất, tăng trưởng kinh tế Đối với người lao động, việc làm coi tai hoạ Mất việc làm đồng nghĩa với nguồn thu nhập chính, đe doạ ổn định đời sống cá nhân gia đình họ Người lao động việc làm gay nên hậu lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước, không đơn thiệt hại mặt kinh tế Do sống bách, người lao động thất nghiệp phải tìm cách để có thu nhập, kể phạm pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho thói hư tật xấu phát triển ( mại dâm, trơm cắp, phá hoại mơi trường ) ln có quan hệ thuận chiều tỷ lệ thất nghiệp với gia tăng hoạt động phi pháp, tệ nạn xã hội đồng thời thất nghiệp dẫn tới hàng loạt hậu khác tư tưởng trị, giảm sút lòng tin Đảng Nhà nước, cản trở cơng đổi mới, làm ngịi nổ cho bạo loạn xã hội mà lực thù địch nước ngồi dễ dàng khai thác Các biện pháp tạo việc làm 3.1 Phát triển kinh tế để tạo chỗ làm đảm bảo việc làm Tạo việc làm quốc gia phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế, bối cảnh kinh tế nước ta nay, kinh tế hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, số sản phẩm khó tiêu thụ; tích luỹ nội kinh tế sức mua thấp; cấu đầu tư nhiều bất hợp lý; cấu kinh tế chuyển dịch chậm; sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, tỷ trọng hàng hố chưa cao Vì vậy, trước tiên để phát triển kinh tế, tạo việc làm cần lấy lại niềm tin khát vọng nhân dân để xây dựng đất nước Đó khát vọng toàn dân tộc tự vươn lên đẻ xây dựng nước công nghiệp, xã hội văn minh Việt Nam Muốn làm điều đó, trước hết phải công vào giải vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo xã hội sạch, không để tệ nạn xã hội tham nhũng trì tồn đọng Hiện mặt xã hội xảy số tình trạng thiếu ổn định trước tiêu cực, tệ nạn xã hội ngày gia tăng, tệ nạn tham nhũng chưa đẩy lùi Sản xuất tăng trưởng không bù đắp thất thoat nghiện hút nạn tham nhũng Cần có biện pháp kịp thời, đột phá nhằm phát triển kinh tế xã hội nhằm phát triển đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước, giải việc làm cho người lao động Cơ cấu kinh tế tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu phân bổ lao động Để có cấu phù hợp cho q trình CNH-HĐH đất nước , địi hỏi phải phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội nước bối cảnh quốc tế, tìm ưu điểm đặc điểm phù hợp trình lựa chọn Trong thực tiễn, chọn cấu phải hỗn hợp sở xem xét nhiều sách nhiều mơ hình phát triển khác nhau, để phát triển bền vững vậy, từ đến năm 2010, phải kiên tiến hành cải cách cấu xây dựng sâu rộng nhằm loại trừ tận gốc dễ nguyên gây ổn định, chọn mơ hình cấu phát triển bền vững coi trọng thị trường nước, cạnh tranh hội nhập thắng lợi Mơ hình điều chỉnh cấu nêu bao hàm việc đẩy nhanh trình tăng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp 3.2- Chương trình dân số kế hoạch hố gia đình chương trình dân số kế hoạch hố gia đình cần chuyển sang mục tiêu làm tăng chất lượng dân số nguồn nhân lực chủ yếu, đồng thời giảm nhiệt độ tăng dân số Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác dân số- kế hoạch hố gia đình, đặc biệt cần quan tâm giảm nhanh tỷ lệ sinh đơi với chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ, nhóm dân cư nghèo, vùng phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống, chất lượng dân số Nâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực phân bố dân cư hợp lý không yêu cầu trước mắt mà cịn chuẩn bị, đón thời cơ, tạo tiền đề vững cho phát triển cao tương lai Phát triển ngành Giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố thơng tin biện pháp quan trọng cần thực đồng mối quan hệ công tác với kinh tế nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực để cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình thực tốt, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm toàn quốc, cần tổ chức mạng lưới thông tin, giáo dục truyền thông dân số từ thành phố đến sở, cộng đồng dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng dân cư có điều kiện tiếp cận với thơng tin Thực xã hội hố cơng tác truyền thơng dân số, huy động có hiệu ngành, đồn thể, tổ chức xã hội cá nhân tích cực tham gia Tranh thủ đầu tư nước từ nguồn vốn ODA, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật tổ chức quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tổ chức quốc tế khấc liên kết với chủ sử dụng lao động nước ngồi để đào tạo lao động cho họ Công tác đào tạo lao động công tác trọng tâm để phát triển thị trường lao động xuất mà để nâng cao uy tín người lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế, hình thành đội ngũ lao động chất lượng cao phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước 1.3.Đối với đào tạo Đẩy mạnh hoạt động “Quỹ Hỗ Trợ Xuất Khẩu Lao Động”, hỗ trợ công tác đào tạo lao động xuất doanh nghiệp Phát triển mạng lưới sở dạy nghề cho người lao động xuất khẩu, củng cố phát triển mạng lưới sở dạy nghề có, xây dựng trường hạt nhân đào tạo nguồn lao động xuất Nâng cao chất lượng dạy nghề cho người lao động, phát triển chương trình dạy nghề, tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho xuất lao động, nâng cấp sở vật chất, trang thiét bị cho trường dạy nghề, tăng cường lực quản lý trường dạy nghề Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề cho xuất lao động Hình thành hệ thống thông tin xuất lao động dạy nghề cho xuất lao động Tăng cưòng quản lý Nhà nước dạy nghề cho xuất lao động 1.4.Đối với công tác tra, kiểm tra Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cần ban hành quy chế hướng dẫn công tác tra, kiểm tra xuất lao động; tiến hành tra kiểm tra định kỳ đột xuất Các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ quản tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát xử lý vi phạm hoạt động xuất lao động doanh nghiệp trực thuộc UBND tỉnh, thnàh phố trực thuộc Trung ương quản lý, tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động địa bàn, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm xuất lao động 1.5 Đối với công tác thông tin tuyên truyền Các cấp, ngành, doanh nghiệp tăng cường hợp tác chạt chẽ với quan thông tin đạI chúng để thông tin đầy đủ, kịp thời thông tin xuất lao động như: Chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật xuất lao động nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người lao động Thông tin nhu cầu, điều kiện thị truờng tiêu chuẩn lao động để người lao động chủ động học tập, nâng cao trình độ tay nghề ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu lao động quốc tế Đưa tin liên quan đến xuất lao động tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trường lao động nước, tạo lợi cạnh tranh lao động doanh nghiệp ta thị trường quốc tế Kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm xuất lao động, phải bảo đảm quan hệ hợp tác với nước Một số kiến nghị với Nhà nước 2.1.Kiến nghị sách * Hoạch định chiến lược tăng cường định hướng xuất lao động Để thúc đẩy hoạt động xuất lao động, phía Nhà nước, việc thực chiến lược ổn định mở rộng thị trường thông qua giải pháp quản lý Nhà nước mang tính định Định hướng, ổn định mở rộng thị trường bao gồm nội dung: ổn định phát triển thị trường có; gia tăng cách vững quy mô lao động xuất đáp ứng tốt nhu cầu số lượng chất lượng cho thị trường trọng điểm; đầu tư mở rộng thị trường khu vực có nhu cầu; đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia lĩnh vực giáo dục, y tế, nông nghiệp; gia tăng quy mô chất lượng xuất thuyền viên sỹ quan lao động biển; hình thành chiến lược thị trường xuất lao động phù hợp với mục tiêu kế hoạch xuất lao động Việt Nam thời kỳ từ đến 2010 năm tiếp sau Các giải pháp cụ thể để ổn định mở rộng thị trường xuất lao động : - Tích cực nghiên cứu thị trường, xu hướng biến động thị trường xuất lao động giới để điều chỉnh mục tiêu chiến lược, xác định chiến lược phát triển thị trường trọng điểm cấp quốc gia - Tích cực đàm phán, ký kết hiệp định cấp phủ thị trường thị trường truyền thống để trì tính ổn định khả tăng trưởng - Nâng cao lực quan đại diện ngoại giao Theo hướng cần quy định rõ vai trò, nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi việc góp phần ổn định mở rộng thị trường xuất lao động có việc cụ thể giải vướng mắc phát sinh trình sử dụng lao động chủ sử dụng lao động nước ngoài, nhà nước với nhà nước, công ty môi giới lao động - Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích cộng đồng người Việt Nam nước việc mở rộng thị trường xuất lao động Hiện nay, có hai triệu kiều bào sinh sống nước Đây lợi cho việc ổn định mở rộng thị trường lao động - Cho phép mở rộng việc tham gia thành phần kinh tế vào lĩnh vực xuất lao động, Doanh nghiệp đầu tư nước để tranh thủ mạnh họ việc chiếm lĩnh thị trường Mở rộng việc tham gia thành phần kinh tế kinh tế nhà nước vào lĩnh vực xuất lao động tranh thủ lợi việc khai thác thị trường đặt nhiều vấn đề việc quản lý lao động, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Do vậy, việc thực cần có thí điểm kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhà nước - áp dụng biện pháp giữ uy tín nguồn gốc lao động cách tăng cường đào tạo, khắc phục yếu điểm lao động Việt Nam mắc phải thời gian qua trình độ ngoại ngữ kém, thể lực yếu, ý thức chấp hành pháp luật yếu - Tận dụng hội để tiếp cận khai thác thông qua thị trường nước giới cần xác định rõ vai trò nhiệm vụ Bộ Ngoại giao thông qua hệ thống Sứ quán việc thực chiến lược kinh tế đối ngoại nói chung riêng xuất lao động; tận dụng hội chuyến viếng thăm ngoại giao cấp lãnh đạo để trao đổi vấn đề lao động, ký kết hiệp định xuất lao động * Định hướng công tác đối ngoại phục vụ cho xuất lao động Cơng tác đối ngoại có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất lao động nói riêng đối ngoại khơng mục tiêu trị mà trước hết mục tiêu kinh tế Đối với xuất lao động, cần tăng cường chức ngoại giao phục vụ khai thác, mở rộng thị trường, thúc đẩy việc rà soát xây dựng khung pháp lý quốc tế, hiệp định quốc tế liên quan đến xuất lao động Các hiệp định quốc tế cần quan tâm như: Hiệp định hỗ trợ tư pháp, Hiệp định lãnh sự, Hiệp định toán, chuyển tiền lao động nước, Hiệp định tránh đánh thuế lần… Các Đại sứ quán Việt Nam nước cần đưa nội dung xuất khảu lao động vào chương trình cơng tác thường xun để có phương hướng cụ thể góp phần vào việc giữ phát triển thị trường với tinh thần "Ngoại giao phục vụ kinh tế", ngoại giao đầu có vai trị quan trọng việc giải toả quy định phân biệt đối xử trị, tôn giáo việc tiếp nhận lao động Việt Nam số nước, nước thành viên ASEAN, nước đạo hồi, tăng cường nội dung hợp tác lao động quan hệ với đối tác; tăng cường hình thức tiếp xúc (giữa cấp quyền, tập đồn, tổ chức hiệp hội) để tạo thêm hội khai thác mở thị trường Cần nghiên cứu thị trường cách tồn diện, tổng thể; bao gồm thơng tin luật pháp, ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, quy định, điều kiện sống sinh hoạt nước nhập lao động Thu thập thông tin nhu cầu, số lượng, chủng loại, thủ tục tiếp nhận lao động ; thẩm định khả tài chính, uy tín vấn đề khác đối tác để cung cấp cho quan quản lý lao động doanh nghiệp Gắn xuất lao động với sách củng cố phát triển cộng đồng người Việt Nam nước Cơ quan ngoại giao chủ động đề chương trình, kế hoạch để thiết lập mối liên hệ chặt chẽ Doanh nghiệp Việt Nam với quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước với việt kiều 2.2 Kiến nghị quản lý * Chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất lao động Để cạnh tranh thắng lợi thị trường xuất lao động giới chất lượng nguồn lao động có ý nghĩa định cạnh tranh xuất hàng hoá, mà yếu tố giá khơng cịn lợi chất lượng nguồn lao động yếu tố định để giữ vững thị trường có, phát triển thị trường Nguồn nhân lực có chất lượng nhân tố góp phần để ổn định phát triển thị trường lao động nước Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm vấn đề sức khoẻ, kỹ nghề nghiệp, khă giao tiếp ý thức kỷ luật lao động người lao động Đối với lao động nước ta xuất năm qua, hầu hết thị trường đánh giá lao động Việt Nam cần cù, thơng minh, có khả tiếp thu nhanh Tuy nhiên, lao động Việt Nam có số điểm yếu như: trình độ ngoại ngữ hạn chế, ý thức kỷ luật Để nâng cao chất lượng lao động, phía quản lý nhà nước cần thực số giải pháp cụ thể sau: - Cần thống quản lý chặt chẽ hình thức đào tạo lao động chuyên gia - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất lao động công tác đào tạo - Đầu tư bồi dưỡng chuyên môn đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác đào tạo lao động xuất Hiện nay, đơn vị giao nhiệm vụ xuất lao động phải tự chủ động việc đào tạo cho lao động đơn vị đưa xuất Để thực việc bỏ tiền đầu tư địa điểm phục vụ cho công tác đào tạo, tình hình dẫn đến đơn vị không chủ động việc chuẩn bị lực lượng lao động phục vụ cho xuất - Tổ chức đào tạo nguồn lao động cho xuất phù hợp với phương án xuất lao động Quy mơ xuất lao động thực chất lượng lao động thị trường chấp nhận Khơng thể tận dụng nguồn lao động có sẵn mà phải chủ động chuẩn bị nguồn lao động thông qua kế hoạch đào tạo chủ động xây dựng đáp ứng khu vực, thị trường Để thực điều này, cần phải: + Khuyến khích sở đào tạo, doanh nghiệp người lao động đầu tư đào tạo chuẩn bị nguồn lao động cho xuất + Tăng cường liên kết sở đào tạo doanh nghiệp xuất lao động để xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo + Các cấp, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp sở đào tạo phải trọng giáo dục nâng cao nhận thức người lao động làm cho người lao động thấy rõ vai trò, trách nhiệm họ đất nước * Tạo lập môi trường cho hoạt động xuất lao động Hiện nay, có mơi trưịng pháp luật nước xuất lao động tương đối đồng bộ, thống nhất; từ Luật lao động đến Nghị định, Thông tư xuất lao động văn liên quan đến xuất lao động Tuy nhiên văn nằm rải rác loại văn khác nhau; ví dụ: quy định Luật xuất lao động nằm số điều Bộ luật lao động, quy định xuất cảnh nằm chung quy định xuất nhập cảnh cơng dân nói chung Để hồn thiện môi trường pháp luật nước xuất lao động, cần xây dựng pháp lệnh xuất lao động để đồng bộ, hoàn chỉnh quy định có để thực có kết cơng tác xuất lao động Mơi trường pháp luật ngồi nước xuất lao động hiệp định nhận trả lao động, hiệp định tương trợ pháp lý nước ta nước có nhận lao động Việt Nam quy định quản lý lao động Việt Nam nước tổ chức Việt Nam Cũng hoạt động thương mại đòi hỏi phải có hiệp định thương mại, hoạt động xuất lao động địi hỏi hiệp định để có đảm bảo mặt Nhà nước khuôn khổ pháp lý xử lý phát sinh trình thực việc xuất lao động Do vậy, Nhà nước cần tiếp tục ký kết hiệp định cần thiết để bảo đảm lợi ích người lao động xuất Nhà nước cần đầu tư hoạt động cho trung tâm đào tạo, phải hình thành hệ thống trung tâm đào tạo lao động xuất đặt quản lý Cục quản lý lao động với nước Nếu muốn đạt tiêu 100.000 lao động xuất năm vào sau năm 2010 sở tạo doanh nghiệp xuất lao động , cần có sở đào tạo Nhà nước chuyên thực công tác đào tạo lao động cho xuất Để có hệ thống trung tâm này, cần đầu tư sở vật chất, giáo viên, giáo trình cho giảng dạy Mơi trường thơng tin, nhận thức, tâm lý có ý nghĩa quan trọng cơng tác xuất lao động tạo cho người lao động hiểu biết quyền nghĩa vụ trình thực hợp đồng lao động nước ngoài, tạo cho người lao động hiểu biết giao tiếp tự tin việc tham gia xuất lao động Để có môi trường thông tin, nhận thức, tâm lý cho công tác xuất lao động cần có chương trình thơng tin tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, truyền hình nhằm cung cấp cho người lao động thông tin thị trường, Doanh nghiệp thực xuất lao động, điều kiện làm việc nước,…để người lao động có hiểu biết quyền nghĩa vụ Mơi trường nhận thức, tâm lý cịn có ý nghĩa việc nâng cao nhận thức người lao động pháp luật sách xuất lao động Nhà nước, giúp người lao động tránh hành vi lừa đảo hoạt động xuất lao động Kết luận Xuất lao động không hoạt động kinh tế Việt Nam mà hoạt động kinh tế phổ biến giới Nó mang lại cho kinh tế Việt Nam lợi ích thiết thực nhằm đạt tới mục tiêu trước mắt lâu dài kinh tế Trong điều kiện vốn đầu tư cho kinh tế thiếu nhiều, phải kêu gọi đầu tư nước ngoài, sở vật chất kỹ thuật kinh tế cịn yếu so với trình độ chung giới, với lực lượng lao động dồi dào, xuất lao động có vai trị quan trọng phát triển kinh tế giải vấn đề việc làm Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động xuất lao động nước ta từ năm 1980 đến nay, báo cáo khái quát tình hình xuất lao động Việt Nam; kinh nghiệm số nước xuất lao động khu vực giới; thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian qua Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, công tác xuất lao động địi hỏi phải có chủ trương, sách phù hợp; việc đề chủ trương sách xuất lao động phải vào tình hình thực tế thị trường lao động giới khả xuất lao động Việt Nam; phải có bước thận trọng sở nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc kinh nghiệm nước xuất lao động giới để đề chủ trương sách, biện pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết báo cáo đánh giá tổng kết kết đạt được, nhược điểm tồn hoạt động xuất lao động thời gian qua; đề số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thời gian tới Đó chủ trương, định hướng, chiến lược giải pháp xuất lao động, cần triệt để tuân theo nguyên tắc thị trường đồng thời với việc tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động xuất lao động; cần đề mục tiêu cụ thể cho hoạt động xuất lao động, không đơn mục tiêu kinh tế mà cịn có mục tiêu khác mục tiêu xã hội, mục tiêu đối ngoại Cần có chiến lược xuất lao động chiến lược kinh tế đối ngoại để giữ vững phát triển thị trường Các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất lao động cần tuân theo quy luật thị trường điều kiện tồn cầu hóa trở thành xu thế, có giải pháp mở rộng thành phần tham gia xuất lao động, giải pháp đổi chế tài xuất lao động, giải pháp cải tiến mơ hình quản lý nhà nước xuất lao động từ Nhà nước đến Bộ Lao động,Thương binh Xã hội (Cục quản lý lao động nước), giải pháp tăng cường hỗ trợ, nâng cao lực hiệu đơn vị làm xuất lao động, giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xuất lao động… Những giải pháp nêu báo cáo cần thực phần sở có thí điểm để dần hồn thiện hệ thống chế sách xuất lao động, thúc đẩy hoạt động xuất lao động tiếp tục phát triển nữa, đáp ứng yêu cầu trình phát triển đất nước Trong báo cáo không tránh khỏi thiếu sót mong nhận quan tâm, góp ý thầy giáo, cơ, bạn để báo cáo hoàn thiện Người viết xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời mở đầu Phần I: Một số vấn đề lý luận việc làm xuất lao động I Một số vấn đề lý luận việc làm 1.Các khái niệm việc làm giải việc làm 1.1 Khái niệm việc làm 1.2 Khái niệm giải việc làm Vai trò ý nghĩa tạo việc làm 2.1- Việc làm nhu cầu để tồn phát triển, yêu cầu khách quan người lao động 2.2- Việc làm yêu cầu khách quan xã hội .6 Các biện pháp tạo việc làm 3.1 Phát triển kinh tế để tạo chỗ làm đảm bảo việc làm 3.2- Chương trình dân số kế hoạch hố gia đình 3.3- Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.4- Hỗ trợ, giải việc làm cho người thiếu việc làm 3.5- Xuất lao động .10 4- Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 10 4.1- Cung lao động 10 4.2- Khoa học, công nghệ, kỹ thuật 11 4.3- Cơ cấu kinh tế 11 4.4- Nguồn vốn .11 II- Một số vấn đề lý luận xuất lao động .12 1- Khái niệm, chất, đặc điểm xuất lao động 12 2- Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế 13 Vai trò xuất lao động giải việc làm 17 Các quan điểm xuất lao động Việt Nam 18 Chính sách v Đảng Nhà nước xuất lao động 21 5.1- Đối với doanh nghiệp thực chức xuất lao động .21 5.2- Đối với người xuất lao động .22 6- Kinh nghiệm xuất lao động số nước .22 6.1- Hàn Quốc 22 6.2- Thái Lan 23 6.3- Inđonêsia 25 6.4- Trung Quốc 26 6.5- Philippin 27 Phần II : Thực trạng xuất lao động Việt Nam đến năm 2004 .30 I.Kết xuất lao động Việt Nam đến năm 2004 30 Số lượng lao động xuất Việt Nam .30 1.1 Từ 1980 đến 1990 .30 1.2 Từ 1991 đến 31 Cơ cấu xuất lao động Việt Nam từ 1992 đến 32 2.1 Cơ cấu theo giới tính 32 2.2 Cơ cấu theo ngành nghề 33 2.3 Cơ cấu theo thị trường 33 2.3.1 Thị trường nước Đông á: Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản 33 2.3.2 Thị trường nước Đông Nam 36 2.3.3 Thị trường số nước Trung Đông 37 2.3.4 Thị trường nước Đông Âu Liên Xô( cũ) 38 2.3.5 Thị trường xuất thuyền viên 38 II.Những vấn đề ảnh hưởng đến xuất lao động Việt Nam .39 1.Thực trạng nguồn lao động Việt Nam 39 1.1.Số lượng người lao động 39 1.2.Chất lượng nguồn lao động 39 2.Yếu tố cạnh tranh 40 3.Quan hệ cung - cầu lao động thị trường lao động giới khu vực 41 4.Yếu tố pháp luật 41 III.Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam thời gian qua 42 1.Kết đạt 42 1.1.Về kinh tế 42 1.2.Về xã hội 43 1.3.Về mối quan hệ với nước 43 2.Những vấn đề tồn 43 2.1.Phát triển mở rộng thị trường khó khăn 43 2.2.Cơ chế xuất lao động nhiều hạn chế 44 2.3.Thủ tục hành cịn phức tạp 44 2.4.Cơng tác tuyển chọn đào tạo cịn nhiều hạn chế 45 2.5.Khả cạnh trạnh người lao động Việt Nam thấp .45 2.6.Hoạt động doanh nghiệp xuất lao động 46 3.Những nguyên nhân tồn yếu .47 3.1.Nguyên nhân chủ quan 47 3.2.Nguyên nhân khách quan 51 Phần III: Một số giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam đến năm 2010 52 I Chủ trương, phương hướng hoạt động xuất lao động đến năm 2010 52 Chủ trương 52 2.Dự báo thị trường lao động quốc tế đến năm 2010 54 3.Phương hướng xuất lao động đến năm 2010 .57 3.1.Phương hướng chung 57 3.2.Số lượng lao động xuất 57 3.4.Cơ cấu lao động xuất 58 II.Một số giải pháp kiến nghị .59 Một số giải pháp 59 1.1 Đối với đơn vị xuất lao động .59 1.2 Đối với người lao động 61 1.3.Đối với đào tạo 62 1.4.Đối với công tác tra, kiểm tra 62 1.5 Đối với công tác thông tin tuyên truyền .63 Một số kiến nghị với Nhà nước 63 2.1.Kiến nghị sách 63 2.2 Kiến nghị quản lý 66 Kết luận .69

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w