1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh thực trạng và giải pháp 1

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Toán Nội Bộ Công Tác Kế Toán Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoài Quốc Doanh. Thực Trạng Và Giải Pháp
Người hướng dẫn Cô Giáo Hướng Dẫn
Trường học Khoa Ngân Hàng
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 84,22 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ công tác kế toán (3)
    • 1.1 Tổng quan về kiểm toán trong nền kinh tế (3)
      • 1.1.1 Quá trình phát triển của kiểm toán trong nền kinh tế (3)
      • 1.1.2 Khái niệm - bản chất của kiểm toán (5)
      • 1.1.3 Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế (8)
      • 1.1.4 Phân loại kiểm toán (9)
      • 1.1.5 Phơng pháp kiểm toán (10)
      • 1.1.6 Quy trình của kiểm toán (13)
    • 1.2 Kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại (14)
      • 1.2.1 Khái niệm mục tiêu nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại (0)
      • 1.2.2 Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ trong ngân hàng (17)
      • 1.2.3 Nguyên tắc của kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại (19)
    • 1.3. Kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán (20)
      • 1.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ công tác kế toán (20)
      • 1.3.2 Cơ sở kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàng thơng mại (21)
      • 1.3.3. Quy trình kiểm toán nội bộ công tác kế toán (21)
      • 1.3.4 Nội dung của kiểm toán công tác kế toán (24)
  • Chơng 2: Thực trạng kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh (26)
    • 2.1. Khái quát về hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quèc doanh (26)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (26)
      • 2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức (26)
      • 2.1.3 Về hiệu quả hoạt động (27)
    • 2.2. Thực trạng kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại VPBANK (30)
      • 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ (30)
      • 2.2.2. Thông lệ thực hiện kiểm toán nội bộ tại VPBANK (32)
      • 2.2.3 Nội dung kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại VPBANK (35)
      • 2.2.4 Phơng pháp và các loại hình kiểm toán đợc áp dụng tại VPBANK (48)
    • 2.3. Đánh giá kết quả kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại VPBANK (49)
      • 2.3.1 Những kết quả đạt đợc (49)
      • 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân (52)
  • Chơng 3: Một số giảI pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh (55)
    • 3.1. Mục tiêu định hớng hoạt động và công tác kiểm toán nội bộ của VPBANK (55)
      • 3.1.1 Định hớng hoạt động kinh doanh của VPBANK trong thời gian tới (56)
      • 3.1.2 Mục tiêu định hớng kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại VPBANK (57)
    • 3.2. Các giải pháp (58)
      • 3.2.1 Hoàn thiện cơ chế tổ chức của bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ (58)
      • 3.2.2 Nâng cao vai trò của phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ (58)
      • 3.2.3 Tăng cờng ứng dụng khoa học công nghệ (60)
      • 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực hiệu quả (60)
      • 3.2.5 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát nội bộ và quy trình kiểm toán nội bộ công tác kế toán (62)
      • 3.2.6 Ho n hiện ph ành ngân ơng pháp kiểm toán (0)
      • 3.2.7 Tổ chức tốt việc cung cấp và sử dụng thông tin phục vụ cho công tác kiểm toán (65)
      • 3.2.8 Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho kiểm toán nội bộ (66)
      • 3.2.9. Tăng cờng mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với cơ quan giám sát ngân hàng và kiểm toán bên ngoài (66)
      • 3.2.10 Tổ chức tốt công tác theo dõi sau kiểm tra, kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại VPBANK (66)
    • 3.3 Các kiến nghị (66)
      • 3.3.1 Kiến nghị với quốc hội (66)
      • 3.3.2 Kiến nghị với bộ tài chính (67)
      • 3.3.3 Kiến nghị với NHNN (67)

Nội dung

Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ công tác kế toán

Tổng quan về kiểm toán trong nền kinh tế

1.1.1 Quá trình phát triển của kiểm toán trong nền kinh tế

Kiểm toán là một hoạt động có lịch sử lâu đời, song để thực sự trở thành một lĩnh vực khoa học độc lập nh ngày nay thì nó đã phải trải qua một thời kỳ phát triển lâu dài Thuật ngữ kiểm toán bắt nguồn từ gốc Latin là AUDITUS nghĩa là NGHE từ thế kỷ III trớc công nguyên Thời kỳ này, kiểm toán làm nhiệm vụ kiểm tra độc lập và thuyết trình cho các nhà cầm quyền La Mã về tình hình tài chính của mình Nh vậy kiểm toán sơ khai đợc hình thành khi việc kiểm tra tài sản phần lớn đợc ghi chép lại và đọc lên cho một bên nghe chÊp nhËn.

Cho đến giữa thế kỷ XX thì kiểm toán mới thực sự đợc hiểu với ý nghĩa là kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến Trong giai đoạn này nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ với sự ra đời của rất nhiều các công ty chứng khoán, các công ty tài chính làm cho nhu cầu kiểm tra của các chủ sở hữu công ty nhằm đánh giá mức độ hợp lý, trung thực của các báo cáo tài chính ngày càng tăng. Đặc biệt vào những năm 30 hàng loạt các tổ chức tài chính các công ty rơi vào tình trạng phá sản thì yêu cầu về tính trung thực hợp lý của các thông tin báo cáo tài chính ngày càng quan trọng không chỉ với ngời chủ sở hữu mà còn với các cơ quan chức năng phục vụ cho công tác quản lý điều hành ở tầm vĩ mô và các nhà đầu t trong việc đa ra các quyết định đầu t.

Với yêu cầu cấp bách nh vậy các tổ chức nghề nghiệp các công ty kiểm toán dần hình thành kéo theo đó là việc xây dựng nên các phơng thức kiểm tra ngày càng đa dạng.

Có thể thấy rằng dù đợc nảy sinh khá sớm song lý luận chung về kiểm toán cha có cơ may phát triển do bị giới hạn về không gian và tính liên tục của sự phát triển Cho đến ngày nay thì thực tiễn kiểm toán đã phát triển cao, đặc biệt ở Bắc Mỹ và Tây Âu với sự xuất hiện của rất nhiều mô hình cũng nh loại hình kiểm toán và sự thâm nhập sâu rộng của kiểm toán vào các lĩnh vực của đời sống xã hội Trong khi đó thì lý luận về kiểm toán lại cha phát triển t- ơng xứng, phần lớn chúng mới chỉ là các quy định, những chuẩn mực và hớng dẫn về nghiệp vụ.

Tại Mỹ các quy chế về kiểm toán bắt đầu có hiệu lực vào năm 1934 với sự hình thành của Uỷ ban bảo vệ và trao đổi tiền tệ (SEC), cũng tại trờng đào tạo kiểm toán viên công chứng của Mỹ (AICPA) đã in ra mẫu chuẩn đầu tiên về báo cáo tài khoản của công ty Thời kỳ này kiểm toán nội bộ trong các xí nghiệp cũng bắt đầu phát triển với sự ra đời của trờng đào tạo kiểm toán viên nội bộ (IIA) trong đó đã công bố việc xác định chính thức về chức năng của kiểm toán nội bộ Từ năm 1950 nghiệp vụ ngoại kiểm đợc bổ sung liên tục về cấu trúc, ph- ơng pháp và kỹ thuật, hoạt động nội kiểm cũng đã phát triển không chỉ ở lĩnh vực kế toán- tài chính mà mở rộng sang việc đối soát và đánh giá cả hệ thống quản lý của doanh nghiệp Bên cạnh đó kiểm toán cũng xuất hiện trong lĩnh vực công cộng nh quân đội hành chính và các xí nghiệp công.

Tại Pháp kiểm toán nội bộ chính thức ra đời vào năm 1960 trong các công ty chi nhánh của các tập đoàn ngoại quốc và các tổ chức NH và đợc phát triển với việc mở rộng quy mô của các công ty với ý nguyện tăng cờng sự ổn định và hiệu quả của các xí nghiệp Năm 1965 hội kiểm soát viên nội bộ của Pháp ra đời, đến năm 1973 trở thành viện nghiên cứu kiểm toán viên và kiểm soát viên nội bộ của Pháp (IFACI).

Tại Việt Nam, kiểm tra nói chung cũng nh kiểm toán nói riêng đã đợc quan tâm ngay từ thời kỳ bắt đầu xây dựng đất nớc Ngày 23/11/1945 chủ tịch

Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 64/SL thành lập tổ chức thanh tra đặc biệt trực thuộc Chính phủ tiếp đó là sắc lệnh 57/SL ngày 4/6/1946 quy định tổ chức bộ máy các bộ mà trong đó lập ra các ban thanh tra, sắc lệnh 76/SL ngày 25/8/1946 về tổ chức bộ máy tài chính và nha thanh tra tài chính trực thuộc bộ, trong đó đã quyết định nhiệm vụ của cơ quan tài chính.

Vào những năm của thập kỷ 80-90, khi Việt Nam bắt đầu cải tổ nền kinh tế bớc sang nền kinh tế thị trờng thì sự phát triển của kế toán đòi hỏi ngày càng cao để đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi mới trong nền kinh tế Từ năm 1989

Bộ tài chính đã kết hợp với một số ngành hữu quan lần lợt ban hành và cải tiến một hệ thống các chế độ, văn bản pháp quy về kế toán mới theo tinh thần kế thừa thành tựu của các chế độ kế toán trớc đó Từ tháng 12/1995 Bộ tài chính đợc Chính phủ cho phép ban hành hệ thống kế toán tài chính doanh nghiệp và bớc đầu đã đáp ứng phần nào yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Đồng thời trong thời gian này hệ thống kế toán cũng đã đợc đổi mới cho phù hợp với yêu cầu căn bản của ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ thế giới (IMF) Trong điều kiện đó kiểm toán cũng đã phát triển nh một tất yếu khách quan Vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 sự ra đời của các công ty kiểm toán Việt Nam nh Vaco và sự tham gia của các công ty kiểm toán nớc ngoài nh KPMG, Enrt&Young… thì hoạt động kiểm toán ở Việt Nam đã từng thì hoạt động kiểm toán ở Việt Nam đã từng bớc phát triển

1.1.2 Khái niệm - bản chất của kiểm toán

Mặc dù có lịch sử hình thành từ rất lâu song quan niệm về kiểm toán cũng rất khác nhau

Trong nền kinh tế kế hoạch kiểm toán đồng nghĩa với việc kiểm tra kế toán tức nó đợc xem nh là một chức năng hay là một phần của kế toán, nội dung chủ yếu của nó là rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán Sở dĩ nh vậy là vì trong cơ chế kinh tế này Nhà nớc vừa đóng vai trò là chủ sở hữu vừa là ngời lãnh đạo, do đó sẽ tiến hành kiểm tra và thực hiện giám sát trên tất cả các khâu hoạt động.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển mọi thành phần kinh tế đợc tự do hoạt động, nhà nớc không còn là chủ sở hữu duy nhất và không kiểm soát một cách trực tiếp các hoạt động của các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế Trớc tình hình đó sự hình thành của kiểm toán và sự tách rời khỏi bộ phận kế toán là yêu cầu tất yếu Xét trên góc độ của nền kinh tế thị trờng, các chuẩn mực về kiểm toán của Vơng Quốc Anh cho rằng:

“Kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàngKiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với nghĩa vụ pháp định có liên quan”

Hoặc theo quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ:

“Kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàngKiểm toán là một quá trình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin có thể lợng hoá liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng hoá với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập”

Cuối cùng quan điểm thứ ba phát sinh khi nền kinh tế thị trờng đã phát triển rất mạnh, các chủ thể quan tâm đến thông tin tài chính của đơn vị bao gồm rất nhiều thành phần, đôi khi đối tợng kiểm toán không chỉ là các thông tin mang tính định lợng Theo quan điểm này thì kiểm toán có phạm vi rất rộng, bao gồm: Kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính.

Kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại

Kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại là việc kiểm tra giám sát một cách độc lập các hoạt động trong ngân hàng đợc thực hiện bởi các nhân viên trong nội bộ ngân hàng có thẩm quyền năng lực và đạo đức nghề nghiệp theo yêu cầu của lãnh đạo ngân hàng Kiểm toán nội bộ sẽ thực hiện nhiệm vụ đánh giá tính hiệu lực, tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng, cung cấp sự đánh giá độc lập khách quan về tính đầy đủ tính tuân thủ, tính chính xác đối với báo cáo tài chính cùng việc thực hiện các chiến lợc các chính sách các quy trình các quyết định điều hành đã đợc ban hành Từ đó đề xuất các kiến nghị các giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quả của hệ thống kiểm soát của ngân hàng nói riêng cũng nh nâng cao tính an toàn lành mạnh và hiệu quả trong hoạt động điều hành của ngân hàng nói chung.

Nh vậy khái niệm về kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thơng mại cho thấy đối tợng của kiểm toán nội bộ là hệ thống KSNB chứ không phải là các hoạt động tác nghiệp điều hành cụ thể.

1.2.1.1 Chức năng của kiểm toán nội bộ ngân hàng thơng mại

Kiểm tra tính trung thực hợp lý của thông tin tài chính nhằm khẳng định các sổ sách báo cáo tài chính của đơn vị chứa đựng các thông tin kịp thời chính xác và hữu ích Chức năng kiểm tra đợc thể hiện thông qua:

Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách quy định các nguyên tắc và thủ tục hiện hành

Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn tài sản của đơn vị

Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu hay nhiệm vụ đề ra đối với các ch- ơng trình hay các hoạt động nghiệp vụ

* Chức năng đánh giá Đây là một chức năng quan trọng trong việc quyết định tính chất hoạt động độc lập của kiểm toán nội bộ, nó có vai trò quan trọng trong việc đánh giá lại tính chính xác của các quyết định cũng nh kết quả kiểm toán đã thực hiện để đa ra các kết luận khoa học và hợp lý Dựa vào việc kiểm tra các KTV bày tỏ ý kiến thẩm định về kiểm toán và bày tỏ ý kiến chấp nhận hay không chấp nhận Trong đó sẽ đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực, hiệu năng hiệu lực của bộ máy và các quyết định quản lý, việc tuân thủ các quy định của luật pháp các quy định nội bộ của đơn vị đã đạ đợc ở mức độ nào. Đánh giá các quy định và chính sách hiện hành cho việc thực hiện các kế hoạch và mục tiêu đặt ra.Đánh giá công tác kiểm toán nội bộ và mức độ giám sát của các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn khác

Là việc đa ra các biện pháp các kiến nghị nhằm khắc phục các sai sót gặp phải trong quy trình hoạt động cũng nh các sai sót trong việc thiết kế hệ thống kiểm soát của đơn vị, hay sự yếu kém trong việc sử dụng các nguồn lực của đơn vị Chức năng này có thể thực hiện đợc nhờ vào kinh nghiệm trình độ của kiểm toán viên qua các lần kiểm toán.

1.2.1.2 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ trong NHTM

Kiểm tra và xác nhận độ tin cậy của thông tin kinh tế tài chính tính hợp pháp của các báo cáo tài chính báo cáo kế toán quản trị trớc khi trình Hội đồng quản trị và ban giám đốc

Kiểm tra tính phù hợp hiệu lực hiệu quả của hệ thống kiểm toán nội bộ

Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động quản lý kinh doanh đặc biệt sự tuân thủ luật pháp chính sách chế độ tài chính kế toán nghị quyết quyết định của cấp lãnh đạo

Phát hiện các sơ hở yếu kém gian lận trong quản lý và bảo vệ tài sản doanh nghiệp đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp.

Quyết định 03/1997 QĐ-NHNN quy định hệ thống kiểm toán nội bộ cần phải:

- Thờng xuyên kiểm tra viêc chấp hành pháp luật các quy định của NHNN và các quy định cụ thể của Ban lãnh đạo ngân hàng trực tiếp kiểm tra các lĩnh vực của ngân hàng mình.

- Kiểm tra hoạt động từng thời kỳ, từng lĩnh vực nhằm đánh giá chính sách kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của ngân hàng dự thảo để Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị, ban hành các phơng thức, nội dung và quy trình nghiệp vụ trong kiểm toán nội bộ tổ chức tín dụng

- Xây dựng để trình tổng giám đốc duyệt và triển khai thực hiện kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất về kiểm tra kiểm toán nội bộ

- Trực tiếp hoặc phối hợp với ban kiểm soát tiến hành kiểm tra công tác quản lý và điều hành theo đúng quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng và quy định nội bộc của tổ chức tín dụng

- Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.

- Báo cáo tổng giám đốc, Ban kiểm toán kết quả kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất và nêu những kiến nghị khắc phục khuyết điểm tồn tại.

- Rà soát hệ thống các quy định an toàn trong kinh doanh, phát hiện các sơ hở bất hợp lý để kiến nghị bổ sung sửa đổi.

- Đánh giá thủ trởng các bộ phận chuyên môn có nghiêm túc hoàn thành trách nhiệm của mình hay không.

- Đánh giá các nguyên tắc cơ bản về quản lý kinh tế các chế độ quản lý kinh tế, các quy định của pháp luật có đợc tuân thủ chấp hành hay không.

- Đánh giá các giá trị tài sản có đợc đảm bảo an toàn và đầy đủ không Đồng thời trong quá trình kiểm toán phải tìm ra đợc những sai sót, những bất cập của hệ thống để từ đó đa các ý kiến, kiến nghị cho ban lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời.

1.2.2 Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ trong ngân hàng

1.2.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thơng mại

Kiểm soát nội bộ là một quy trình chịu ảnh hởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, đợc thiết kế để cung cấp mọi sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu mà Hội đồng quản trị mong muốn đó là:

- Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động

- Tính chất tin cậy của các báo cáo tài chính

- Sự tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành

Kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán

1.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ công tác kế toán

Có thể nói ngày nay kế toán đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nói chung và của ngân hàng nói riêng.

Do đặc thù là kinh doanh tiền tệ nên lĩnh vực ngân hàng dễ dàng gặp rủi ro, điều này đòi hỏi phải có môt hệ thống thông tin kế toán hết sức minh bạch khoa học và hợp lý để phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành của ngân hàng Vai trò của kế toán ngân hàng thể hiện trong việc:

- Cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng thanh toán kết quả tài chính để phục vụ công tác chỉ đạo điều hành quản trị các mặt hoạt động nghiệp vụ.

- Bảo vệ an toàn tài sản trong đơn vị tránh mất mát thiếu hụt về số lợng và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc ghi chép đầy đủ khoa học chính xác các tài sản hiện có và sự vận động của chúng

- Bên cạnh đó kế toán còn phản ánh đầy đủ các khoản thu nhập chi phí kết quả kinh doanh từ đó có thể giúp quản lý một cách chặt chẽ hoạt động tài chính trong ngân hàng.

- Cuối cùng hệ thống thông tin kế toán ngân hàng đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thanh tra quản lý của nhà nớc.

Xuất phát từ các lợi ích trên nên việc kiểm toán công tác kế toán là cần thiết và nhằm các mục tiêu sau:

- Kiểm toán nhằm đảm bảo các nguyên tắc kế toán đợc tuân thủ

- Đảm bảo hệ thống sổ sách chứng từ đợc ghi chép đầy đủ, đợc luân chuyển bảo quản theo đúng quy định của nhà nớc và của ngân hàng

- Đảm bảo tài sản vật chất trong ngân hàng đợc sử dụng đúng mục đích và an toàn

- Đảm bảo công tác kế toán hoạt động đúng theo thể lệ chế độ quy định, phát huy vai trò của phân hệ thông tin kế toán

1.3.2 Cơ sở kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàng thơng mại

Các loại hình kiểm toán công tác kế toán trong ngân hàng bao gồm kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động kiểm toán tài chính, do vậy cơ sở để tiến hành kiểm toán là các văn bản chế độ đã đợc ban hành, có thể nêu ra đây một số loại văn bản:

Quyết định 1789/2005/QĐ-NHNN về chế độ chứng từ kế toán ngân hàng ngày 12/12/2005

Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi 1284/2002/QĐ-NHNN

Các công văn số 303-2005/CV-TGĐ về kiểm tra cân đối và hạch toán phân loại nợ ngày 2/7/2005

Công văn 824-03/CV- TGD về việc tổ chức hạch toán tại đơn vị trực thuộc ngày 28/10/03

Công văn số 83/CV- TGĐ ngày 11/03/05 về việc tính và hạch toán lãi dự thu Ngoài ra còn căn cứ vào các quy trình kế toán giao dịch kế toán nội bộ, quy trình về mở sử dụng tài khoản, đóng tài khoản, quy trình xuất nhập tài sản để thực hiện kiểm tra kiểm toán.

1.3.3 Quy trình kiểm toán nội bộ công tác kế toán

Việc phân tích rủi ro đối với lĩnh vực kế toán đợc định hớng theo từng khâu kế toán cụ thể từ việc mở tài khoản khách hàng, lập chứng từ, luân chuyển chứng từ đến việc hạch toán kế toán.

1.3.3.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Kiểm toán viên cần đa ra kế hoạch kiểm toán quý, năm một cách cụ thể, trong đó cần xác định đợc các yêu cầu của ban lãnh đạo để xây dung kế hoạch một cách hợp lý Trong khâu lập kế hoạch bao gồm:

Lập kế hoạch sơ bộ

+ Tiếp xúc với đối tợng đợc kiểm toán là bộ phận đợc kiểm toán và những ngời có liên quan để thu thập thông tin

+ Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu trong nghiệp vụ kế toán + Hoạch định phơng hớng áp dụng các kỹ thuật sử dụng trong việc kiểm toán

Lập kế hoạch chi tiết

+ Mô tả về tình hình hoạt động, đặc điểm nghiệp vụ của ngân hàng, tổ chức của bộ phận đợc kiểm toán, đánh giá về các rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

+ Xác định mục đích của cuộc kiểm toán

+ Xác định nội dung kiểm toán, thời gian và trình tự tiến hành

+ Phân công công việc cho các nhân viên của bộ phận kiểm toán nội bộ Lập chơng trình kiểm toán

+ Xác định kiểm toán tong phần

+ Phạm vi và mức độ kiểm tra cần thiết

+ Xác định các bớc chi tiết

+ Thu thập bằng chứng, phân tích, đánh giá và đa ra các nhận xét

+ Xác định thời gian kiểm toán, dự tính ngày hoàn thànhvà hình thức lập báo cáo kiểm toán

+ Bố trí lực lợng kiểm toán và phối hợp cùng với các chuyên gia kiểm toán và kiểm toán viên bên ngoài

Giai đoạn này kiểm toán viên thực hiện những thử nghiệm để kiểm tra, thu thập bằng chứng kiểm toán và tập hợp trong hồ sơ kiểm toán Quá trình này phải đảm bảo mục tiêu:

+ Thu thập các bằng chứng, thông tin chứng minh cho tính chính xác của các nghiệp vụ và mọi phơng diện có liên quan đến phạm vi và mục đích kiểm toán.

+ Đối chiếu các thể lệ của Nhà nớc, pháp luật, quy định về nghiệp vụ ngân hàng

+ Thông tin phải đầy đủ, thích hợp và hữu ích làm cơ sở vững chắc cho các phát hiện và kiến nghị của kiểm toán viên.

+ Các thủ tục kiểm toán bao gồm các thử nghiệm và kỹ thuật lấy mẫu nên đợc xác định trớc và có thể điều chỉnh khi cần thiết.

1.3.3.4 Hoàn thành công tác kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán

Sau khi kết thúc kiểm toán, KTV sẽ tổng hợp và đánh giá kết quả, đa ra ý kiến nhận xét và đề xuất các các phơng án cải tiến khắc phục những sai phạm Trong đó cần phải chú ý:

+Báo cáo cần phải đợc lập bằng văn bản và ký tên sau khi hoàn thành kiểm toán Việc báo cáo này có thể thực hiện trong quá trình kiểm tra dỡi hình thức văn bản, bằng miệng, báo cáo chính thức hay không chính thức. +KTV nội bộ cần phải thảo luận với các nhà quản lý về các kết luận và đề xuất trớc khi đa ra báo cáo chính thức.

Thực trạng kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh

Khái quát về hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quèc doanh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các doanh nghiệp Ngoài Quốc Doanh Việt Nam (VPBANK) đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-

GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm

1993 với thời gian hoạt động 99 năm, ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993.

Số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VND, sau đó do nhu cầu phát triển, VPBANK tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VND theo quyết định số193/QĐ- NH5 ngày 12/9/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VND theo QĐ số 53/QĐ- NH5 vào ngày 18/3/1996 của NHNN Cuối năm 2004, VPB nhận đợc quyết định số 689/NHNN-HAN7 của NHNN chấp thuận cho VPB đợc nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ đồng Trong quý I năm 2005 theo công văn số 134/NHNN-HAN7 ngày 25/02/2005, NHNN đã chấp thuận cho VPB nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ đồng.

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức

Tính đến tháng 07 năm 2005, hệ thống VPBank có tổng cộng 30 điểm hệ thống giao dịch gồm: Hội sở chính tại Hà Nội, 10 chi nhánh cấp I tại các tỉnh, thành phố của đất nớc là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc và, Bắc Giang, 15 chi nhánh cấp 2 và 4 phòng giao dịch Trong năm 2005 và 2006, VPBank dự kiến sẽ mở thêm khoảng

20 điểm giao dịch mới tại các Tỉnh, Thành là trọng điểm kinh tế của cả nớc.

Sơ đồ 3 Mô hình cơ cấu tổ chức của VPBANK Đại hội cổ đông

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

2.1.3 Về hiệu quả h oạt động

Hiệu quả hoạt động của ngân hàng đợc thể hiện trên nhóm các chỉ tiêu định lợng và định tính

* Các chỉ tiêu định lợng

Bảng 1 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng lên rõ rệt trong giai đoạn từ 2003 đến 2005 Doanh thu từ hoạt động tăng 50% qua các năm, lợi nhuận trớc thuế năm 2004 tăng 400% so với 2003, năm 2005 t¨ng 38% so víi 2004.

Từ năm 2004 khi mà VPB thoát khỏi tình trạng bị kiểm soát đặc biệt, ngân hàng làm ăn có lợi thì chỉ tiêu ROE, ROA đã đợc xác định và thờng cao hơn các NHTMCP khác, đồng thời thì tỷ lệ COI (chi phí trên thu nhập) ngày càng có xu hớng hợp lý với tiêu chuẩn quốc tế (55%-70%).

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu VND

( Nguồn: website www.vpbank.com.vn)

Bảng 2 Các chỉ tiêu về tỷ lệ an toàn

Nợ quá hạn nhỏ hơn 180 ngày/Tổng d nợ (%) 70 đơn vị, luôn luôn đảm bảo các chỉ tiêu an toàn về vốn theo quy định của NHNN

Bảng 4 Một số chỉ tiêu cơ bản của VPBANK giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn website www.vpbank.com.vn)

3.1.2 Mục tiêu định hớng kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại VPBANK

Trong thời gian tới ngân hàng định hớng hoạt động kiểm toán nội bộ của mình nh sau

Tại hội sở tiếp tục xây dựng phơng án mô hình tổ chức KTNB toàn hệ thống nhắm tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức của bộ máy trên cơ sở đánh giá thực trạng nguyên nhân của mô hình tổ chức cơ chế hoạt động chỉ đạo điều hành công tác KTNB năm 2005

Sửa đổi bổ sung và hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động của KTNB, rà soát các văn bản đã ban hành và dự kiến sẽ ban hành, tiến hành cơ cấu lại đảm bảo giảm thiểu văn bản về hoạt động KTNB

Xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện cơ chế giám sát của hệ thống Kiểm tra nội bộ nhằm chủ động phát hiện, cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn, sai phạm góp phần đảm bảo chất lợng an toàn hoạt động ngân hàng

Xây dựng và thực hiện chơng trình kiểm tra (quản trị điều hành, nghiệp vụ, công nghệ thông tin, tín dụng, bảo lãnh) năm 2006 đối với Hội sở chính và các đơn vị thành viên trên cơ sở phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban phòng tại Hội sở

Tỷ lệ nợ quá hạn

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w