1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

92 727 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

       !"#$%&' ()*+(,-./0-123-4 5( +(,-6.78.(9-4 .5:,;<-5=- 1>?@-.A"B-1C 0D4EE Huế, 5/2014 Khúa lun tt nghip i hc GVHD: ThS. Lờ Vn Sn Lời Cảm Ơn! Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài Phát triển nguồn nhân lực huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thì đến nay, tôi đã hoàn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình. Và để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này thì đầu tiên tôi xin đợc gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo trờng Đại học Kinh tế Huế, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Chính trị đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi nghiên cứu hoàn thành đề tài này. Tôi cũng xin đợc gửi những lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong trờng Đại học Kinh tế Huế những ngời đã trực tiếp truyền đạt bồi dỡng kiến thức cho tôi trong quá trình học tập. Với vốn kiến thức đợc tiếp thu trong quá trình học tập, không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quý báu để tôi bớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, Th.S Lê Văn Sơn đã hớng dẫn tôi hoàn thành đề tài này với tất cả tinh thần, trách nhiệm và sự tận tâm nhiệt tình chỉ bảo. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Nông Nghiệp, Phòng Lao động TB&XH, Phòng Nội vụ, Chi cục thống kê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế và đông đảo ngời dân trong huyện đã nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi trong thời gian thực tập và nghiên cứu và điều tra. Xin gửi lời cám ơn chân thành anh Nguyễn Hoàng Ngọc Minh, cán bộ Phòng Lao động TB&XH huyện Phong Điền đã tận tình giúp đỡ, dẫn dắt, truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong quá trình thực tập tại cơ quan. Cuối cùng chúng tôi xin gửi những lời cảm ơn đến gia đình ngời thân, bạn bè đã quan tâm, động viên, ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và kinh nghiệm đề tài Khóa luận của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự cảm thông cũng nhng góp ý, bổ sung từ quý thầy cô và bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 15 năm 2014 Nguyễn Thị Yến Nga SVTH: Nguyn Th Yn Nga i Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn FGG FGG::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::(( HFGIJ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::(+ HFGI;KL::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::+ SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga ii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn HFG&;M $ 4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa NO 4 Kinh tế - xã hội N 4 Khoa học – công nghệ HN 4 Giáo dục – đào tạo  4 Nông thôn  4 Đào tạo nghề  4 Khu công nghiệp  4 Công nghiệp NOH 4 Công nghiệp – Xây dựng  4 Nông nghiệp H; 4 Dịch vụ H;NF 4 Dịch vụ - Thương mại  4 Tiểu thủ công nghiệp  4 Nguồn lao động  4 Nguồn nhân lực  4 Chất lượng nguồn nhân lực  4 Nguồn nhân lực chất lượng cao  : Phát triển nguồn nhân lực 5O 4 Lực lượng sản xuất  4 Lực lượng lao động 5 4 Năng suất lao động O 4 Xuất khẩu lao động 5 4 Trung học cơ sở  4 Trung học phổ thông  4 Đại học  4 Cao đẳng IH 4 Ủy ban nhân dân NIPO : Lao động – Thương binh & Xã hội H5N 4 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình  4 Công nhân kĩ thuật SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga iii Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn HFGIJ IQ-1R:S4FT6UV8.W6(,>2X-UV.*-1(Y-Z>C8)8-<[::::::::::::::::::::::::::::::::::::R\ IQ-1R:R4]-1.^D1()6_AUQ-`>a66.b*1()6.786B6c-<[RddefB--<[SdSg Re IQ-1R:g4=8a>-1h i( 6B.>?9-.*-1(Y-::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::Re IQ-1R:E4j>6/8.*1()*2k8$?6B6_*-16]-18.(-1X-U)8.8lC.>?9-.*-1 (Y-1(C(f*m-RddeNRdSg::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::gS IQ-1R:n4HX-UV+hZ>C8)8-<[8lC.>?9-.*-1(Y-:::::::::::::::::::::::::::gE IQ-1R:o46cSn6>](6_pq,-8.(C6.b*i.>+78$1(0(6r :::::::::::::::::::::::::::::gn IQ-1R:s4=8a>6cSn6>](6_pq,-D.X-6.b* t[6>](:::::::::::::::::::::::::::gs IQ-1R:\4C*fT-18t+(98qh[D.X-6.b*qu +78i( 6B.>?9-.*-1(Y-::::g\ IQ-1R:e4v 6_m-18.(Y>8C*$8X--w-18lCqC*fT-1f/^8f(Y>6_C-13> (,- 8lC.>?9-.*-1(Y-:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::Ed IQ-1R:Sd4_v fT.x8+a-8lC.>?9-.*-1(Y-Z>C8)8-<[::::::::::::ER IQ-1R:SS4_v fT8.>?,-[y-iu6.>z68lC.>?9-.*-1(Y-:::::::::::::En IQ-1R:SR4*m(.v i( 6B+h.v 6.{8qh[+(988lC-1/|(8t+(98qh[.>?9- .*-1(Y-:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::nE IQ-1R:Sg4.>?}-~(B-+Y8.a6q/^-18lC8)-~T$8y-18.{8D./|-1$`•:::::::::::nE IQ-1R:SE4v .v qC*fT-16.a6-1.(9D.>?9-.*-1(Y-1(C(f*m-Rdde RdSg:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::no SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga iv Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn HFGI;KL I(}>f€R:S4=8a>fT6>](qC*fT-1.>?9-.*-1(Y-1(C(f*m-RddeNRdSg:::go I(}>f€R:R4.>?}-~(B-=8a>qC*fT-16.b*-1h i( 6B.>?9-.*-1(Y- RddeRdSg:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::ge I(}>f€R:g4=8a>6_v fT.x8+a-8lCqC*fT-1.*-1(Y-Z>C8)8-<[::::::Eg I(}>f€R:E4.>?}-~(B-6_v fT8.>?,-[y-iu6.>z68lC.>?9-.*-1 (Y-•5pNIPO6W .cC.(,->B‚:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::Eo v R:S4IQ-f€.h 8.r .>?9-.*-1(Y-::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::Ro SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga v Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn F!ƒ S:r 8aD6.(B68lCfY6h( Trong quá trình phát triển KT – XH, nguồn lực cơ bản của mỗi quốc gia bao gồm: vốn, NNL, tài nguyên thiên nhiên, KH – CN,… Trong đó, NNL giữ vai trò quan trọng và có tính chất quyết định nhất trong sự tăng trưởng và phát triển KT – XH của mọi quốc gia. Các nguồn lực khác kể cả tài nguyên và vốn nếu không sử dụng hiệu quả thì sẽ dần cạn kiệt, nhất là tài nguyên thiên nhiên; trong khi đó thì nguồn lực của con người có khả năng phục hồi và tái sinh, xét dưới khía cạnh xã hội tổng thể thì nguồn lực con người không bao giờ cạn kiệt. Hơn thế nữa, NNL là yếu tố không thể thiếu để khai thác và sử dụng các nguồn lực khác. NNL càng có ý nghĩa hết sức quan trọng cho sự phát triển của đất nước khi nền kinh tế toàn cầu đang trong xu thế chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của KH – CN, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Thực hiện đường lối Đổi mới nhằm mục tiêu phát triển KT – XH, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển KT – XH. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) khẳng định: “Phát triển và nâng cao CLNNL nhất là NNLCLC là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng KH – CN, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững… Đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề ”[7] Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu như tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn mức ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới, vị thế trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, một trong những yếu tố chính tạo nên những thành tựu đó là nhờ PTNNL. Phong Điền là một huyện nằm phía bắc tỉnh T.T. Huế. Dân số toàn huyện năm 2013 là 100405 người, gồm 15 xã,1 thị trấn với tổng số 25058 hộ. Trong đó 4 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn với 1785 hộ nghèo chiếm 7,12% tổng số hộ của huyện. Trong những năm qua nền kinh tế trên địa bàn đã có nhiều bước phát triển nổi bật bộ mặt nông thôn đã có sự thay đổi rõ rệt, nhờ sự nỗ lực không ngừng về mọi mặt của các cấp ban SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga 6 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn ngành,quan trọng hơn cả là Đảng bộ và chính quyền huyện đã sớm nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc PTNNL trong sự nghiệp CNH, HĐH. Hòa chung với nhịp đập của chiến lược phát triển và nâng cao CLNNL của tỉnh và của cả nước, trong thời gian qua huyện luôn coi trọng việc đầu tư vào con người bằng cách đầu tư vào GD – ĐT, đầu tư vào GD – ĐT của huyện luôn chiếm tỷ lệ cao trong ngân sách huyện. Tuy nhiên huyện Phong Điền vẫn chưa thực sự khai thác hết tiềm năng, phát huy hết hiệu quả sử dụng NNL trong việc phát triển KT –XH. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của NNL vẫn còn thấp, do đó chưa tạo ra được động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Tình trạng CLNNL thấp đã tạo nên một rào cản lớn cho sự phát triển nền kinh tế của huyện nhà. Chính những hạn chế đưa ra đó đã đưa vấn đề PTNNL trở thành một vấn đề cấp bách, mang tính chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển KT – XH của huyện trong những năm tới. Trong những năm gần đây, vấn đề NNL đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, có nhiều đề tài khóa luận, luận văn nghiên cứu về NNL. Cụ thể là các đề tài khóa luận tốt nghiệp: “PTNNL trong tiến trình CNH, HĐH huyện Yên Thành, Nghệ An” của tác giả Phạm Văn Nguyên; “PTNNL thị xã Hương Trà, tỉnh T.T. Huế” của tác giả Trần Thị Hà; “PTNNL trong tiến trình CNH, HĐH thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” của tác giả Nguyễn Thị Hảo. Song chưa có đề tài nào đã đề cập nghiên cứu về NNL huyện Phong Điền, tỉnh T.T. Huế. Vì thế “Phát triển nguồn nhân lực huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” được chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của tôi. R:Fk86(,>$ (9[+k8lCfY6h( Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm PTNNL một số địa phương, cùng với phân tích thực trạng NNL huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề xuất các phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm PTNNL huyện. Nhiệm vụ của đề tài: Một là, hệ thống hóa một số lý luận về NNL và PTNNL, nghiên cứu chiến lược PTNNL của một số địa phương để rút ra bài học kinh nghiệm. Hai là, phân tích thực trạng NNL và PTNNL trong phát triển KT – XH trên địa bàn huyện Phong Điền giai đoạn 2008-2012, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục. Ba là, đề xuất một số giải pháp góp phần PTNNL huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. g:V(6/^-1+hD.m[+(-1.(,-8{>8lCfY6h( SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga 7 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố kinh tế, xã hội và các chính sách tác động đến sự PTNNL huyện Phong Điền cũng như vai trò của PTNNL đối với phát triển KT – XH huyện Phong Điền, tỉnh T.T. Huế. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian: Nghiên cứu thực trạng PTNNL giai đoạn 2009 - 2013 và đưa ra định hướng, giải pháp PTNNL cho giai đoạn 2014 - 2020. E:./=-1D.)D-1.(,-8{>8lCfY6h( Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp điều tra, số liệu thứ cấp thu thập từ cơ quan nhà nước đã qua kiểm duyệt; Phương pháp phân tích tổng hợp. n:„-1.uC8lCfY6h( Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về NNL, PTNNL, giúp chính quyền địa phương nắm rõ về thực trạng, rà soát lại hiệu quả của việc PTNNL trong phát triển KT – XH địa phương và có thể tham khảo các giải pháp mà đề tài đưa ra nhằm đẩy nhanh và có hiệu quả của công tác này. Đề tài cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm, nghiên cứu vấn đề này đặc biệt là sinh viên ngành kinh tế chính trị. o:B68a>fY6h( Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về NNL và PTNNL nước ta hiện nay. Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương 3: Phương hướng và giải pháp PTNNL huyện Phong Điền, tỉnh T.T. Huế. SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga 8 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Văn Sơn … F†5;‡#„;K ˆ ;# ;K  !‰" S:S:1>€- X-q78+h8)8 X-6V6)8fT-1fB--1>€- X-q78 1.1.1. Nguồn nhân lựcphát triển nguồn nhân lực 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, NNL nằm ngay trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người với các nguồn lực khác. Thứ hai, NNL được hiểu là tổng thể nguồn lựcnhân của từng con người. Với tư cách là một nguồn lực trong quá trình phát triển, NNL có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện ra là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định.[2, 5] Theo lý thuyết phát triển, NNL theo nghĩa rộng là nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ (vùng, tỉnh), nó là một bộ phận cấu thành các nguồn lực, có khả năng lao động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển KT – XH như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính.[20, 12] Trong lý luận về tăng trưởng kinh tế, NNL được đề cập đến với tư cách là một yếu tố của LLSX chủ yếu, sản xuất ra hàng hóa và DV. đây, con người được xem xét từ góc độ là những LLLĐ cơ bản nhất trong xã hội. Việc cung cấp đầy đủ và kịp thời LLLĐ theo nhu cầu của nền kinh tế là vấn đề quan trọng nhất đảm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ. [20, 12] Trong lý luận về vốn người, NNL trước hết như một yếu tố của quá trình sản xuất, một phương tiện để phát triển KT – XH. Ngoài ra, lý luận về “vốn người” còn xem xét con người từ quan điểm nhu cầu về các nguồn lực của phát triển. Đầu tư cho con người được phân tích tương tự như đầu tư vào các nguồn vật chất, có tính đến tổng hiệu quả của đầu tư này, hoặc thu nhập mà con người và xã hội thu được từ đầu tư đó.[30, 138] SVTH: Nguyễn Thị Yến Nga 9 [...]... Lê Văn Sơn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xa hội của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Phong Điền • Vị trí địa lý Phong Điền là huyện nằm cửa ngõ phía bắc tỉnh T.T Huế, rộng 953,751 km 2, gần bằng 1/5 diện tích tự nhiên của tỉnh, có tọa độ địa lý (chỉ tính... Vai trò của nguồn nhân lực và mối quan hệ của phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xa hội 1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực Mối quan hệ giữa NNL với phát triển kinh tế thì NNL luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát triển kinh tế Thứ nhất là, NNL là một trong những yếu tố chủ chốt quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển KT – XH... nhằm phát triển bền vững 1.2.2 Mối quan hệ của phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội NNL có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển KT – XH của một đất nước Nếu NNL có chất lượng cao, tốc độ phát triển hợp lý và có quy mô vừa phải phù hợp với yêu cầu phát triển KT – XH trong từng giai đoạn thì nó sẽ thúc đẩy KT – XH phát triển và ngược lại, chúng sẽ kìm hãm sự phát. .. người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế năm 2013 đạt 70,96% 2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển nguồn nhân lực huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế • Thuận lợi Nằm giao điểm hai tỉnh T.T Huế và Quảng Trị, Phong Điền có vị trí địa lý kinh tế tương đối thuận lợi, có các trục giao thông quan trọng của quốc gia chạy qua ( quốc lộ 1A, tuyến... nhà 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Về số lượng • Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực Giai đoạn 2009-2013, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình hằng năm của Phong Điền là là 1%/năm Tuy vậy tốc độ tăng dân số không đồng nhất với tốc độ tăng LLLĐ hàng năm mà chỉ đồng nhất sau một khoảng thời gian 15-16 năm nữa Năm 2009 LLLĐ Phong Điền 51791 người,... là tổng thể năng lực về tổng thể các yếu tố thể lực, trí tuệ và tâm lực của vốn dân cư có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển KT – XH đất nước Nguồn lực con người được thể hiện thông qua số lượng dân cư chất lượng con người Như vậy thì có thể nói NNL không chỉ bao gồm chất lượng hiện tại mà còn bao hàm cả nguồn cung cấp nhân lực trong tương lai 1.1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực PTNNL là khái... 1.1.3 Những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực 1.1.3.1 Vị trí địa lý, tự nhiên Vị trí địa lý có sự tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT – XH Lãnh thổ có vị trí địa lý thuận lợi thì sẽ có điều kiện phát triển KT – XH , cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng có lợi, thu hút được NNL đặc biệt là NNLCLC vào các ngành có tỉ trọng tương ứng Nếu vị trí địa lý không thuận lợi sẽ cản trở sự phát triển KT – XH,... nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, KH – CN,… có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhưng trong đó NNL được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển KT – XH của mỗi quốc gia So với các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở. .. nền kinh tế tri thức cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển KH – CN, đặc biệt là công nghệ thông tin; đồng thời phải đầu tư cho PTNNL Suy cho cùng tri thức là hệ quả, tất yếu của sự PTNNL Các nước muốn phát triển nền kinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phát triển con người mà cốt lõi là phát triển GD – ĐT , đặc biệt là đầu tư phát triển nhân tài Nhờ đầu tư cho PTNNL mà nhiều nước... Tây và Tây Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị; Về phía Nam, Phong Điền giáp huyện A Lưới; phía Đông Nam của huyện giáp huyện Quảng Điền và Hương Trà; Phong Điền phía Đông Bắc giáp biển Đông với đường bờ biển thẳng tắp theo hướng Tây Bắc - Đông Nam trên chiều dài gần 16km Huyện Phong Điền nằm trên một dải đất hẹp được giới hạn bởi hai con sông lớn là Ô Lâu phía bắc và sông Bồ phía nam với chiều . chưa có đề tài nào đã đề cập nghiên cứu về NNL ở huyện Phong Điền, tỉnh T.T. Huế. Vì thế Phát triển nguồn nhân lực ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. NNL và PTNNL ở nước ta hiện nay. Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương 3: Phương hướng và giải pháp PTNNL ở huyện Phong Điền, tỉnh T.T. Huế. SVTH:. PTNNL huyện Phong Điền cũng như vai trò của PTNNL đối với phát triển KT – XH ở huyện Phong Điền, tỉnh T.T. Huế. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời

Ngày đăng: 04/06/2014, 19:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: LLLĐ từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực, giới tính - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.6 LLLĐ từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực, giới tính (Trang 36)
Bảng 2.6 thể hiện cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân chia theo nhóm tuổi. Qua đó cho thấy: Tỷ lệ lao động trong độ tuổi 15-29  có xu hướng giảm còn độ tuổi từ  30-59 lại có xu hướng tăng lên, lao động trong độ tuổi từ 60 trở lên có xu hướng tăng nhẹ. - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.6 thể hiện cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân chia theo nhóm tuổi. Qua đó cho thấy: Tỷ lệ lao động trong độ tuổi 15-29 có xu hướng giảm còn độ tuổi từ 30-59 lại có xu hướng tăng lên, lao động trong độ tuổi từ 60 trở lên có xu hướng tăng nhẹ (Trang 37)
Bảng 2.7: Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.7 Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi (Trang 38)
Bảng 2.8: Lao động có việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế huyện Phong Điền - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.8 Lao động có việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế huyện Phong Điền (Trang 39)
Bảng 2.9: Tình trạng chiều cao, cân nặng của lao động được  điều tra ngẫu nhiên của huyện Phong Điền - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.9 Tình trạng chiều cao, cân nặng của lao động được điều tra ngẫu nhiên của huyện Phong Điền (Trang 41)
Bảng 2.10: Trình độ học vấn của LLLĐ huyện Phong Điền qua các năm Chỉ - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.10 Trình độ học vấn của LLLĐ huyện Phong Điền qua các năm Chỉ (Trang 43)
Bảng 2.11: Trình độ chuyên môn kĩ thuật của LLLĐ huyện Phong Điền - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.11 Trình độ chuyên môn kĩ thuật của LLLĐ huyện Phong Điền (Trang 46)
Bảng 2.12: Loại hình kinh tế và hình thức làm việc  của người có việc làm huyện Phong Điền - phát triển nguồn nhân lực ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.12 Loại hình kinh tế và hình thức làm việc của người có việc làm huyện Phong Điền (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w