Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với giống đực duroc nuôi tại trang trại bác đặng đức khang kim long huyện tam dương vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1( LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÁC ĐẶNG ĐỨC KHANG - KIM LONG - HUYỆN TAM DƯƠNG VĨNH PHÚC” Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1( LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÁC ĐẶNG ĐỨC KHANG - KIM LONG - HUYỆN TAM DƯƠNG VĨNH PHÚC” Người thực : HOÀNG VĂN THÁI Lớp : K63CNTYB Khóa : 63 Ngành : CHĂN NI THÚ Y Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN CHÍ THÀNH Bộ mơn : DI TRUYỀN GIỐNG GIA SÚC Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Hoàng Văn Thái i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Chăn Nuôi truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua, tạo tảng để phát huy nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Chí Thành thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực khóa luận Cũng này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô, bác, anh, chị cơng nhân trang trại gia đình bác Đặng Đức Khang Tam Dương, Vĩnh Phúc ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình hồn thành khóa luận Và tơi xin trân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Văn Thái ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN ix Phần I: MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LỢN 2.1.1 Nái Landrace 2.1.2 Nái Yorkshire 2.1.3 Đực Duroc 2.2 CƠ SỞ SINH LÝ, SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.2.1 Sự thành thục tính 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục tính 2.2.3 Sự thành thục thể vóc 2.2.4 Chu kỳ động dục chế động dục 2.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 10 2.3.1 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 11 2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản 14 2.4 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LỢN CON 17 iii 2.4.1 Giai đoạn thể mẹ 17 2.4.2 Giai đoạn thể mẹ 18 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 20 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái 22 3.2.2 Các tiêu suất sinh sản lợn nái 22 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 23 3.2.4 Bệnh thường xảy đàn lợn nái lợn nuôi sở 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng 23 3.3.2 Phương pháp xác định tiêu 28 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 31 4.2 CÁC CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (Landrace x Yorkshire) 34 4.2.1 Năng suất sinh sản chung lợn nái F1( LY) 34 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) qua lứa đẻ 37 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON CAI SỮA 44 4.4 BỆNH THƯỜNG XẢY RA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON NUÔI TẠI TRẠI 45 iv 4.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái 45 4.4.2 Một số bệnh thường gặp lợn giai đoạn theo mẹ 46 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn hỗn hợp sử dụng theo giai đoạn trại 24 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng vacxin cho đàn lợn nuôi trang trại 28 Bảng 4.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái F1 (L x Y) 31 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản chung lợn nái F1( LY) 34 Bảng 4.3 Số sơ sinh tỷ lệ sơ sinh sống ổ 37 Bảng 4.4 Số để nuôi tỷ lệ nuôi sống ổ 39 Bảng 4.5 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ 41 Bảng 4.6 Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ 42 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa (n = 30) 44 Bảng 4.8 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái F1(LxY) nuôi trại 45 Bảng 4.9 Tình hình dịch bệnh đàn lợn 46 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số sơ sinh số sơ sinh sống ổ 39 Biểu đồ 4.2 Số để nuôi/ổ số cai sữa/ổ 40 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ nuôi sống 41 Biểu đồ 4.4 Khối lượng sơ sinh ổ 42 Biểu đồ 4.5 Khối lượng cai sữa ổ 44 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng FSH : Follicle Stimulting hormone LH : Luteinizing hormone GSH : Growth Stimulating hormone L : Giống lợn Landrace Y : Giống lợn Yorkshire D : Lợn đực giống Duroc LY : Lợn lai Landrace Yorkshire TTTA : Tiêu tốn thức ăn PED : Porcine Epidemic Diarrhea viii Khối lượng thức ăn cho lợn nái chờ phối phụ thuộc vào thời gian động dục lại sau cai sữa, khoảng thời gian cho ăn từ khoảng – 2,5 kg/con/ngày, tùy thuộc vào trọng lượng nái tăng thêm giảm bớt khối lượng thức ăn Từ bảng 4.7 ta thấy lượng thức ăn cho lợn nái chửa kì I nhiều thời gian ni dài Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái F1(LY) 5,73kg Nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), cho biết tiêu tốn thức ăn /kg lợn cai sữa tổ hợp lai F1(LY) phối với đực Duroc 5,74kg 4.4 BỆNH THƯỜNG XẢY RA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON NUÔI TẠI TRẠI Các bệnh lợn làm giảm suất, chất lượng sản phẩm, giảm hiệu kinh tế người chăn nuôi 4.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, trang trại khơng bị bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm Các bệnh thông thường gặp lợn xảy với mức độ cá thể kiểm sốt Kết tình hình dịch bệnh đàn lợn nái chúng tơi trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái F1(LxY) nuôi trại ( n =50) Bệnh Viêm Viêm Tử Móng Cung Số mắc bệnh (con) 10 15 Tỷ lệ mắc (%) 20 30 10 Số điều trị khỏi (con) 10 Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 80 66 100 Chỉ tiêu 45 Viêm Khớp Qua bảng số liệu 4.8 cho thấy: Đàn lợn nái theo dõi không mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mà gặp số bệnh thông thường liên quan đến sinh sản hệ xương Bệnh mắc tỷ lệ cao Viêm tử cung (30%), bệnh viêm móng viêm khớp mắc tỷ lệ tương ứng 20% 10% Tỷ lệ điều trị khỏi tương đối tốt, trừ bệnh viêm tử cung (66%) 4.4.2 Một số bệnh thường gặp lợn giai đoạn theo mẹ Lợn theo mẹ chịu tác động nhiều yếu tố, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh, khả điều hịa thân nhiệt cịn kém, hay gặp phải số bệnh phổ biến tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp Cần phải theo dõi điều trị mắc phải để không làm giảm sức khỏe ảnh hưởng đến phát triển lợn Chúng tiến hành theo dõi số bệnh thường gặp lợn theo mẹ, kết trình bày bảng 3.10 Bảng 4.9 Tình hình dịch bệnh đàn lợn (n=768 con) Bệnh PED Viêm Phổi Viêm Khớp 180 100 20 23,44 13,02 2,60 160 90 20 88,89 90 100 Chỉ tiêu Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số điều trị khỏi (con) Tỷ lệ điều trị khỏi (%) Trong trình theo dõi trang trại, tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh nhiều chủ yếu bệnh thơng thường Vì lợn sinh nên quan phận chưa hoàn thiện đặc biệt quan tiêu hóa quan điều tiết nhiệt, giai đoạn lợn rât dễ bị ảnh hưởng điều kiện môi trường xung quanh Tỷ lệ mắc bệnh cao đàn lợn ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản đàn lợn nái kinh tế cho người chăn nuôi 46 - Bệnh tiêu chảy cấp (PED) lợn con: Bệnh thường xảy giai đoạn lợn theo mẹ tập ăn, lợn cai sữa chuyển sang thức ăn giai đoạn khác Do virus PED công Từ bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh 23,44%, tỷ lệ khỏi cao đạt 88,89% Nguyên nhân virus gây bệnh PED gây ra, bệnh lây lan nhanh, gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi gây tượng lưu cữu mầm bệnh đất, nước khu vực chăn nuôi - Viêm phổi: Nguyên nhân điều kiện chăn ni, vệ sinh chuồng trại chưa tốt,do thời tiết thay đổi, sức đề kháng lợn yếu Có 100 lợn mắc bệnh tổng số 768 lợn theo dõi, tỷ lệ mắc 13,02%, tỷ lệ khỏi đạt 90% -Bệnh viêm khớp: Với bệnh viêm khớp, tỷ lệ mắc bệnh 2,6% tỷ lệ điều trị khỏi cao (100%), nguyên nhân gây bệnh tác động điều kiện thời tiết bất thường, chuồng trại ẩm thấp, vi khuẩn kế phát đến khớp gây viêm khớp 47 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết q trình nghiên cứu, tơi xin đưa số kết sau: Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái lai Tuổi phối giống lần đầu: 232,83 ngày Tuổi đẻ lứa đầu: 348,17 ngày Thời gian mang thai: 114,82 ngày Thời gian cai sữa: 23,61 ngày Thời gian chờ phối: 7,37 ngày Khoảng cách lứa đẻ: 145,80 ngày Số lứa đẻ/nái/năm: 2,50 lứa Một số tiêu suất sinh sản Các tiêu suất sinh sản cụ thể sau: Số sơ sinh/ổ: 11,88 Số sơ sinh sống: 11,14 Tỉ lệ sơ sinh sống/ổ: 94,35 % Số để nuôi/ổ: 10,78 Số cai sữa/ổ: 10,51 Tỉ lệ nuôi sống/ổ: 97,37% Khối lượng sơ sinh/con: 1,50 kg Khối lượng sơ sinh/ổ: 16,23 kg Khối lượng cai sữa/con: 6,78 kg Khối lượng cai sữa/ổ: 71,36 kg 48 Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa đàn lợn nái F1(LY) nuôi trang trại 5,73 kg thức ăn/ 1kg lợn cai sữa Chỉ tiêu tình hình dịch bệnh sở chăn nuôi Cơ sở chăn nuôi không xảy bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bệnh có tỷ lệ mắc cao heo bệnh virus PED gây (23,44%) Ở lợn mẹ, bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc cao (30%) 5.2 ĐỀ NGHỊ Qua thời gian theo dõi trại, ta thấy tổ hợp lai F1(LY) cho suất sinh sản tốt, hiệu kinh tế cao, Nhưng trại chăm sóc lợn chưa tốt nên khơng phát huy hết ưu điểm tổ hợp lai Qua đây, trại cần cải thiện khâu quản lý, chăm sóc đàn để đạt hiệu kinh tế tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I, TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Đức Lực (2005), “Bài giảng thiết kế thí nghiệm chăn nuôi thú y ” Trường học Nông Nghiệp I Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), “Năng suất sinh sản lợn nái ” NXB Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Tơn (2009), “Giáo trình chăn ni lợn”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Phùng Thị Vân (1998), "Kết chăn nuôi lợn ngoại Trung tâm Giống lợn Thuỵ Phương” Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “ Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire) với đực Duroc L19 ” Tạp chí Khoa học Phát triển, 4: 614 – 621 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire, F1(LY) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học phát triển 2009/Tập 7/số 3/269 – 275 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) phối giống với đực Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập 3/Số 2/140 – 143 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) “ Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc) ” Tạp chí Khoa học Phát triển, 1:98 – 105 Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lý Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Phương, Đoàn Văn Giải, Võ Đình Đạt, “ Năng suất sinh sản nái 50 tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace (2005)”, Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nái lai F1 (Landrace x Yorkshire)” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, (5), 125 – 133 11 Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất lứa đẻ lợn nái ngoại” Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi thú y (1956 – 1998), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Lê Thế Thuấn (2001), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(YL) x đực Duroc, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1999 – 2000, phần chăn ni gia súc), Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Danh Hiếu (2017), “Khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nhập từ Mỹ trạm nghiên cứu phát triển giống lợn hạt nhân Kỳ Sơn ”, báo cáo tốt nghiệp khoa chăn nuôi – K59, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam II TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 15 Burger J P (1952), Sex phyisology of pigs onders poort, Journal Vet, Res, Supp 16 Bzowka M., J Dawideck J Ptack (1997), pig breeding Animal Breeding Abstracs 65 (12) ref 6925 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 52 53 XỬ LÝ SỐ LIỆU 54 55 56 57 58 59